Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo thực tập : Thực trạng và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành thư ký, tránh tình trạng nhiều mà không chất lượng part 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.2 KB, 10 trang )

Kh
ối l
ư
ợng h
àng hoá v
ận chuyển quý I
ư
ớc tính đạt 189,7 triệ
u t
ấn, tăng 9,9% v
à
42,9 tỷ tấn.km, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm: Vận chuyển trong
nước đạt 179,4 triệu tấn, tăng 12,1% và 12,6 tỷ tấn.km, tăng 8,7%; vận chuyển
ngoài nước đạt 10,2 triệu tấn, tăng 5,4% và 30,3 tỷ tấn.km, giảm 3,2%. Vận
chuyển hàng hoá đường bộ quý I năm nay ước tính đạt 146 triệu tấn, tăng 13,1%
và 7,7 tỷ tấn.km, tăng 10,1%; đường sông đạt 30,9 triệu tấn, giảm 0,1% và 4,6 tỷ
tấn.km, tăng 1,6%; đường biển đạt 11 triệu tấn, giảm 2,4% và 29,5 tỷ tấn.km, giảm
0,3%; đường sắt đạt 1,8 triệu tấn, giảm 8,2% và 969,3 triệu tấn.km, giảm 1,1%.
c) Bưu chính, viễn thông
Tổng số thuê bao điện thoại phát triển mới trong quý I đạt 3 triệu thuê bao, bằng
29,4% cùng kỳ năm 2010, bao gồm 23,8 nghìn thuê bao cố định, bằng 3,7% và 2,98
triệu thuê bao di động, bằng 31,2%. Số thuê bao điện thoại cả nước tính đến cuối
tháng 3/2011 ước tính đạt 174,1 triệu thuê bao, tăng 28,2% so với cùng thời điểm
năm trước, bao gồm 16,5 triệu thuê bao cố định, tăng 1,1% và 157,6 triệu thuê bao
di động, tăng 31,9%. Số thuê bao điện thoại của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
tính đến cuối tháng 3/2011 ước tính đạt 89,4 triệu thuê bao, tăng 24,3% so với cùng
thời điểm năm 2010, bao gồm 11,7 triệu thuê bao cố định, tăng 0,6% và 77,7 triệu
thuê bao di động, tăng 28,9%.
Số thuê bao internet trên cả nước tính đến cuối quý I/2011 ước tính đạt 3,8 triệu thuê
bao, tăng 19,2% so với cùng thời điểm năm trước, trong đó Tập đoàn Bưu chính,
Viễn thông đạt 2,7 triệu thuê bao, tăng 21,4%. Số người sử dụng internet tại thời


điểm cuối tháng 3/2011 ước tính 29 triệu người, tăng 22,9% so với cùng thời điểm
năm 2010. Tổng doanh thu thuần bưu chính, viễn thông quý I ước tính đạt 29,2
nghìn tỷ đồng, tăng 14,0% so với cùng kỳ năm trước, trong đó Tập đoàn Bưu chính,
Viễn thông đạt 18,7 nghìn tỷ đồng, tăng 9,1%.
d) Khách quốc tế đến Việt Nam
Khách quốc tế đến nước ta trong ba tháng đầu năm ước tính đạt 1511,5 nghìn lượt
người, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến với mục đích du
lịch, nghỉ dưỡng đạt 893,7 nghìn lượt người, tăng 5,5%; đến vì công việc 249,2
nghìn lượt người, giảm 6,2%; thăm thân nhân đạt 271,5 nghìn lượt người, tăng
59,7%. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường hàng không là 1266,8 nghìn lượt
người, tăng 16,5%; đến bằng đường biển 12,7 nghìn lượt người, tăng 5,8%; đến
bằng đường bộ 232 nghìn lượt người, giảm 8%.
Trong ba tháng đầu năm, lượng khách quốc tế đến nước ta từ hầu hết các quốc gia
và vùng lãnh thổ đều tăng, trong đó khách đến từ Trung Quốc là 288 nghìn lượt
người, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc 144 nghìn lượt người,
tăng 8,2%; Nhật Bản 136,2 nghìn lượt người, tăng 23%; Hoa Kỳ 133,5 nghìn lượt
người, tăng 4,6%; Đài Loan 88,8 nghìn lượt người, tăng 2,2%; Ôx-trây-li-a 86,5
nghìn lượt người, tăng 7,3%; Cam-pu-chia 76,8 nghìn lượt người, tăng 31,5%;
Pháp 62,7 nghìn lượt người, tăng 9,3%; Ma-lai-xi-a 53,2 nghìn lượt người, tăng
18,5%; Anh 41,4 nghìn lượt người, tăng 8,6%.
2) ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
2.1 Đầu tư phát triển
Công tác kiểm tra, giám sát đầu tư đang được các ngành chức năng triển khai tích
cực, đặc biệt đối với đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước và trái phiếu Chính phủ nhằm
thực hiện mục tiêu cấp bách là kiềm chế lạm phát. Theo đó, việc cấp, phát vốn
được ưu tiên đầu tư cho những dự án, công trình trọng điểm, thiết yếu; đồng thời
đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư phát triển, tăng cường thu hút, giải ngân các
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
V
ốn đầu t

ư phát tri
ển to
àn xã h
ội theo giá thực tế thực hiện quý I năm 2011
ư
ớc
tính đạt 171,5 nghìn tỷ đồng, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm vốn
khu vực Nhà nước 76,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 44,5% tổng vốn và tăng 15,2%; khu
vực ngoài Nhà nước 45,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,6% và tăng 28,5%; khu vực có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 49,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,9% và tăng 3,8%.
Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước thực hiện quý I năm nay, vốn từ ngân
sách Nhà nước ước tính đạt 38,9 nghìn tỷ đồng, bằng 21,2% kế hoạch năm và tăng
19,6% so với cùng kỳ năm 2010, gồm có:
- Vốn trung ương quản lý đạt 8148 tỷ đồng, bằng 19,5% kế hoạch năm và tăng
15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó vốn đầu tư thực hiện của Bộ Giao thông
Vận tải đạt 1333 tỷ đồng, bằng 18,1% và tăng 13,1%; Bộ Công thương 675 tỷ
đồng, bằng 16,5% và giảm 2,6%; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 421 tỷ
đồng, bằng 11,5% và giảm 11%; Bộ Y tế 199 tỷ đồng, bằng 22,1% và tăng 2,1%;
Bộ Xây dựng 160 tỷ đồng, bằng 16,3% và giảm 8,5%; Bộ Giáo dục và Đào tạo
149 tỷ đồng, bằng 16,6% và giảm 1,8%; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 101 tỷ
đồng, bằng 18% và giảm 0,9%.
- Vốn địa phương quản lý đạt 30732 tỷ đồng, bằng 21,8% kế hoạch năm và tăng
20,9% so với cùng kỳ năm 2010. Một số địa phương có khối lượng vốn đầu tư thực
hiện lớn là: Hà Nội đạt 2533 tỷ đồng, bằng 12,6% kế hoạch năm và tăng 6,2% so
với cùng kỳ năm trước; Thành phố Hồ Chí Minh 2061 tỷ đồng, bằng 15,2% và tăng
6,9%; Đà Nẵng 1579 tỷ đồng, bằng 46% và tăng 53,1%; Thanh Hóa 1260 tỷ đồng,
bằng 25,9% và tăng 54,6%; Thừa Thiên-Huế 968 tỷ đồng, bằng 35,2% và tăng 23%;
Bà Rịa-Vũng Tàu 796 tỷ đồng, bằng 24,1% và tăng 12,1%; Hậu Giang 754 tỷ đồng,
bằng 36,4% và tăng 50,2%.
Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 22/3/2011 đạt 2371,7 triệu

USD, b
ằng 66,9% c
ùng k
ỳ năm 2010, bao gồm: Vốn đăng ký 2037,6 triệu USD
của 173 dự án được cấp phép mới (giảm 35,2% về vốn và giảm 41,4% về số dự án
so với cùng kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 334,1 triệu USD của 37 lượt dự
án được cấp phép từ các năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện quý
I năm 2011 ước tính đạt 2540 triệu USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2010.
Trong quý I, cả nước có 20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài cấp phép mới, trong đó thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu về
vốn đăng ký với 1073,2 triệu USD, chiếm 52,7% tổng vốn đăng ký; tiếp đến là
Ninh Thu
ận 266 triệu USD, chiếm 13,1%; Đà Nẵng 235,7 triệu USD, chiếm
11,6%; Bình Dương 138,5 triệu USD, chiếm 6,8%; Bà Rịa-Vũng Tàu 121,6 triệu
USD, chiếm 6%.
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam quý I năm nay, Xin-
ga-po là nhà đầu tư lớn nhất với 1078,9 triệu USD, chiếm 53% tổng vốn đăng ký
cấp mới; tiếp đến là Đặc khu HC Hồng Công (TQ) 326 triệu USD, chiếm 16%;
Quần đảo Virgin thuộc Anh 252,4 triệu USD, chiếm 12,4%; Hàn Quốc 168 triệu
USD, chiếm 8,2%; Nhật Bản 96,9 triệu USD, chiếm 4,8%; Bru-nây 25 triệu USD,
chiếm 1,2%.
2.2 Thu, chi ngân sách Nhà nước
Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/3/2011 ước tính bằng 21,2% dự
toán năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 22,3%; thu từ dầu thô bằng 21,4%; thu
cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 18%. Trong thu nội địa, thu từ
khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 23,2%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài (không kể dầu thô) bằng 20,3%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ
ngoài Nhà nước bằng 22,6%; thuế thu nhập cá nhân bằng 21,5%; thu phí xăng dầu
bằng 19,2%; thu phí, lệ phí bằng 14,4%.
T

ổng chi ngân sách Nh
à nư
ớc từ đầu năm đến 15/3/2011
ư
ớc tính bằng 18,9% dự
toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 21,4%; chi phát triển sự nghiệp kinh
tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính bằng 19,8%; chi trả nợ và viện
trợ bằng 19,5%.
2.3 Xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
a. Xuất khẩu hàng hoá
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 3/2011 ước tính đạt 7,1 tỷ USD, tăng 45,4%
so với tháng trước và tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2011,
kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 19,2 tỷ USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm
trước, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 8,8 tỷ USD, tăng 40,1%; khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 10,4 tỷ USD, tăng 28,7%.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu quý I tăng cao một mặt do lượng xuất khẩu tăng,
mặt khác do đơn giá xuất khẩu một số mặt hàng tăng. Một số mặt hàng có đơn giá
xuất khẩu tăng cao là: Giá cao su tăng 70%; hạt tiêu tăng 60%; cà phê tăng %; hạt
điều tăng 37,8%; than đá tăng 56% Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì kim ngạch
xuất khẩu quý I đạt 17,5 tỷ USD, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2010.
Trong hai tháng đầu năm, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
với kim ngạch đạt 2,1 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 15,7%
so với cùng kỳ năm trước, tiếp đến là các thị trường: ASEAN 1,7 tỷ USD, tăng
15,6%; Trung Quốc 1,3 tỷ USD, tăng 60,9%; Nhật Bản 1,2 tỷ USD, tăng 17,5%.
Trong quý I năm nay, một số mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 t
ỷ USD đạt
mức tăng cao là: Hàng dệt may đạt 2,8 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm
trước; dầu thô 1,6 tỷ USD, tăng 15,7%; giày dép đạt 1,3 tỷ USD, tăng 29,7%;
thủy sản đạt 1,1 tỷ USD, tăng 30,5%; cà phê đạt 1 tỷ USD, tăng 115,1%. Một số


m
ặt h
àng xu
ất khẩu khác có kim ngạch t
ương đ
ối lớn đạt mức tăng khá l
à: G
ạo
đạt 849 triệu USD, tăng 7,3%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 816 triệu USD, tăng 9,2%;
điện tử máy tính đạt 791 triệu USD, tăng 13,1%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ
tùng đạt 782 triệu USD, tăng 20,1%; cao su 774 triệu USD, tăng 134,1%.
b. Nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 3/2011 ước tính đạt 8,2 tỷ USD, tăng 37,6% so
với tháng trước và tăng 20,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2011, kim
ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 22,3 tỷ USD, tăng 23,8% so với cùng kỳ năm 2010,
bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 12,8 tỷ USD, tăng 20,7%; khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài đạt 9,5 tỷ USD, tăng 28,4%.
Nhìn chung, nhu c
ầu nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất trong nước vẫn
tăng cao, trong đó máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 3,4 tỷ USD, tăng 14,8%
so với cùng kỳ năm trước; xăng dầu đạt 2,4 tỷ USD tăng 53,8%; sắt thép đạt 1,3 tỷ
USD, tăng 18%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 1,3 tỷ USD, tăng 29,7%; vải đạt
1,4 tỷ USD, tăng 42%; chất dẻo đạt 1,1 tỷ USD, tăng 40,1%; nguyên phụ liệu dệt
may giày dép đạt 623 triệu USD, tăng 22,1%. Nhập khẩu ôtô quý I đạt 734 triệu
USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ôtô nguyên chiếc đạt 262
triệu USD, tăng 62,2%.
Tương tự như xuất khẩu, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu quý I tăng do cả yếu tố
lượng tăng và giá nhập khẩu một số mặt hàng trên thị trường thế giới tăng. Nếu
loại trừ yếu tố tăng giá thì kim ngạch hàng hóa nhập khẩu quý I tăng 14,7% so với
cùng kỳ năm trước.

Về thị trường nhập khẩu hàng hóa, Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất
với kim ngạch nhập khẩu hai tháng đầu năm là 3,1 tỷ USD, tăng 25% so với cùng
k


năm trư
ớc;

ASEAN 2,7 t
ỷ USD, tăng 22%; EU 935 triệu USD, tăng 5,3%; Nhật
Bản 1,4 tỷ USD, tăng 25%; Hoa Kỳ 605 triệu USD, tăng 30%.
Nh
ập siêu tháng 3/2011 ước tính 1,15 tỷ USD, bằng 16,3% kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu. Nhập siêu quý I là 3 tỷ USD, bằng 15,7% tổng kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu.
2.4 Chỉ số giá
a. Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2011 tăng 2,17% so với tháng trước. Trong các nhóm
hàng hóa và dịch vụ, hai nhóm có chỉ số giá tăng cao hơn nhiều mức tăng chung là:
Giao thông tăng 6,69%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 3,67%. Các nhóm hàng hóa
và dịch vụ có chỉ số giá thấp hơn mức tăng chung nhưng cao hơn 1% là: Hàng ăn và
dịch vụ ăn uống tăng 1,98% (Lương thực tăng 2,18%, thực phẩm tăng 1,57%, ăn
uống ngoài gia đình tăng 3,06%); thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,22%. Các nhóm
hàng hóa và dịch vụ còn lại có chỉ số giá bằng hoặc dưới mức 1% gồm; May mặc, mũ
nón, giày dép tăng 1,0%; văn hóa giải trí và du lịch tăng 0,98%; giáo dục tăng 0,9%;
đồ uống và thuốc lá tăng 0,88%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,71%; bưu chính viễn
thông tăng 0,02%.
Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng dần và ở mức cao trong ba tháng đầu năm.
Tháng Ba thường là tháng sau Tết Nguyên đán nên thị trường giá cả không tăng so
với tháng trước, nhưng chỉ số giá tháng Ba năm nay cao hơn nhiều so với mức

tăng cùng kỳ của 5 năm trở lại đây, và gần bằng mức 2,99% của năm 2008, năm
lạm phát tăng cao ở hầu hết các nền kinh tế trên thế giới.
Chỉ số giá tiêu dùng ba tháng đầu năm

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tháng trước = 100

Tháng 1 101,1 101,2 101,05 102,38 100,32

101,36

101,74

Tháng 2 102,5 102,1 102,17 103,56 101,17

101,96

102,09

Tháng 3 100,1 99,5 99,78 102,99 99,83 100,75

102,17

Tháng 12 năm trước = 100

Tháng 1 101,1 101,2 101,05 102,38 100,32

101,36

101,74


Tháng 2 103,6 103,3 103,24 106,02 101,49

103,35

103,87

Tháng 3 103,7 102,8 103,02 109,19 101,32

104,12

106,12


Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2011 tăng 6,12% so với tháng 12/2010; tăng 13,89%
so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý I năm nay tăng
12,79% so với bình quân cùng kỳ năm 2010.
b. Chỉ số giá vàng và đô la Mỹ
Chỉ số giá vàng tháng 3/2011 tăng 5,0% so với tháng trước; tăng 4,58% so với
tháng 12/2010; tăng 41,27% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng
3/2011 tăng 3,06% so với tháng trước; tăng 3,70% so với tháng 12/2010; tăng
12,05% so với cùng kỳ năm 2010.

Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 03 năm 2011
c. Chỉ số giá sản xuất
Chỉ số giá sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản quý I/2011 tăng 9,69% so với quý
trước và tăng 23,12% so với cùng kỳ năm 2010. Chỉ số giá sản xuất công nghiệp
quý I/2011 tăng 5,05% so với quý trước và tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất quý I/2011 tăng 5,91% so với
quý trước và tăng 15,23% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá xuất khẩu quý

I/2011 tăng 4,48% so với quý trước và tăng 9,89% so với cùng kỳ năm 2010. Chỉ số
giá nhập khẩu quý I/2011 tăng 3,38% so với quý trước và tăng 7,99% so với cùng
kỳ năm trước. Chỉ số giá cước vận tải quý I/2011 tăng 5,86% so với quý trước và
tăng 11,47% so với cùng kỳ năm 2010.
3) MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI
3.1 Thiếu đói trong nông dân
Thiên tai khắc nghiệt liên tiếp xảy ra, dịch bệnh xuất hiện nhiều trên cây trồng, vật
nuôi cùng với giá cả hàng hóa tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và
đời sống dân cư, đặc biệt là nông dân các vùng miền núi cao, vùng sâu, vùng xa và
bộ phận người lao động có thu nhập thấp ở khu vực thành thị. Theo báo cáo sơ bộ
từ các địa phương, trong ba tháng đầu năm, cả nước có 300,9 nghìn lượt hộ thiếu
đói với 1230 nghìn lượt nhân khẩu thiếu đói. Để khắc phục tình trạng thiếu đói, từ
đầu năm, các cấp, các ngành, các tổ chức từ trung ương đến địa phương đã hỗ trợ
các hộ thiếu đói khoảng 13 nghìn tấn lương thực và trên 2,3 tỷ đồng. Bên cạnh đó,
các cấp chính quyền địa phương đã triển khai các hoạt động tổ chức cứu trợ xã hội
cho những hộ nghèo; người khuyết tật; gia đình có hoàn cảnh khó khăn; đồng bào
sinh sống tại vùng cao, vùng sâu, vùng xa với tổng giá trị khoảng 2 nghìn tỷ đồng
và 25 nghìn tấn gạo.
3.2 Giáo dục và đào tạo
a. Giáo dục
Theo báo cáo sơ bộ, tại thời điểm đầu năm học 2010-2011, cả nước có 12678
trường mầm non, tăng 413 trường so với năm học trước; 15242 trường tiểu học,
tăng 70 trường; 10132 trường trung học cơ sở, tăng 68 trường và 2289 trường
trung học phổ thông, tăng 22 trường. Tổng số giáo viên của ba cấp học là 820,4
nghìn người, tăng 0,2% so với năm học trước, bao gồm 359,7 nghìn giáo viên tiểu
học, tăng 1,3%; 313,1 nghìn giáo viên trung học cơ sở, giảm 1,3% và 147,6 nghìn
giáo viên trung học phổ thông, tăng 0,9%. Số học sinh không biến động nhiều so
với năm học 2009 - 2010, gồm 6,9 triệu học sinh tiểu học; 5 triệu học sinh trung học
cơ sở và 2,8 triệu học sinh trung học phổ thông.
Tính đến cuối tháng 3/2011, cả nước có 55/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
b. Đào tạo
Năm 2010
-2011, cả nước có 414 trường đại học, cao đẳng, tăng 2,7% so với năm
học 2009-2010. Số giáo viên đại học, cao đẳng là 71,5 nghìn người, tăng 2,7% so
với năm học trước, trong đó giáo viên công lập là 61,2 nghìn người. Tổng số sinh
viên đại học, cao đẳng ước tính trên 2 triệu sinh viên, tăng 4,4%, trong đó hơn 85%
là sinh viên các trường công lập và số sinh viên nữ chiếm gần 50% tổng số học sinh.
Số sinh viên tốt nghiệp năm học 2010-2011 ước tính khoảng 290 nghìn sinh viên,
tăng 17,5% so với năm học trước, trong đó sinh viên hệ công lập chiếm 87%.
Công tác đào tạo nghề tiếp tục được quan tâm đầu tư tại các địa phương. Kế hoạch
tuyển sinh năm 2011 của các trường và trung tâm đào tạo nghề là 1,9 triệu lượt học
sinh, bao gồm 420 nghìn học sinh cao đẳng nghề và trung cấp nghề; 1440 nghìn
lượt học sinh sơ cấp nghề và học nghề thường xuyên.

×