Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng giống cây rừng : Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào part 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.27 KB, 10 trang )

Ch¬ng VII. Nh©n gièng b»ng
ph¬ng ph¸p nu«i cÊy m« vµ tÕ bµo
Chơng VII. Nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô và tế bào
1. Khái niệm.
Nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô và tế bào thực
vật là phơng pháp sản xuất hàng loạt cây con từ các bộ phận
của cây mẹ bằng cách nuôi cấy chúng trong ống nghiệm ở điều
kiện vô trùng, có môi trờng thích hợp và đợc kiểm soát.
- Bộ phận nuôi cấy có thể là cơ quan, mô hay tế bào. Song nói
chung chúng có kích thớc rất nhỏ, hơn nữa lại đợc nuôi cấy
trong không gian cũng rất nhỏ (ống nghiệm, bình thí nghiệm)
nên phơng pháp nhân giống này còn đợc gọi là vi nhân giống
- Phơng pháp nhân giống này đợc thực hiện ở điều kiện vô
trùng, với môi trờng sống nhân tạo và đợc kiểm soát nên còn
đợc gọi là nhân giống in vitro (nhân tạo).
Ch¬ng VII. Nh©n gièng b»ng ph¬ng
ph¸p nu«i cÊy m« vµ tÕ bµo
2. C¬ së sinh häc cña ph¬ng ph¸p nu«i cÊy m« - tÕ bµo.
Chơng VII. Nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô và tế bào
+ Tính toàn năng: theo sơ đồ trên thì bất cứ một tế bào nào của cơ thể (ở mô
phân sinh hay mô phân hoá) đều có nhân giống hệt nhân tế bào hợp tử ban
đầu, tức là đều mạng bộ gen giống hệt bộ gen của hợp tử ban đầu (bộ gen
chứa trong bộ NST). Bởi vậy khi đợc tách ra khỏi cơ thể và gặp điều kiện
sống thích hợp thì bất cứ tế bào nào đều có thể phát triển thành một cơ thể
hoàn chỉnh.
+ Hiện tợng phản phân hoá và tái phân hoá: Theo sơ đồ trên, mỗi tế bào ở giai
đoạn 8 tế bào (tb phôi sinh) khi đợc tách rời ra thì đều có thể phát triển
thành 1 cơ thể hoàn chỉnh gần đầy đủ các cơ quan. Vì bất cứ tế bào nào cũng
đều có nhân và tế bào chất nh hợp tử (hay còn gọi là TB trắng/TB cha phân


hoá). Thế còn khi tách tế bào ra khỏi mô chuyên hoá để nuôi cấy thì từ TB
này sẽ hình thành nên các tế bào mới (qua phân hoá) vẫn theo hớng đã đợc
phân hoá. Tức là trong trờng hợp này chỉ có hiện tợng sinh trởng (tăng
sinh khôi của cơ quan cũ) chứ không có hiện tợng phát triển (hình thành cơ
quan mới) => từ tế bào nuôi cấy sẽ không hình thành 1 cơ thể hoàn chỉnh.
Chơng VII. Nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô và tế bào
3. ý nghĩa của nuôi cây mô - tế bào.
- Là phơng pháp nhân giống sinh dỡng nên nó mang đầy đủ các u điểm của
nhân giống sinh dỡng.
- Nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô - tế bào có hệ số nhân cao.
- Nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô - tế bào đợc tiến hành một cách
chủ động trong mọi điều kiện thời tiết và mọi thời điểm trong năm.
- Ngoài ra khác với nhân giống bằng hom thì cây trồng đợc tạo ra bằng
phơng pháp này có độ trẻ cao hơn rất nhiều (gần bằng cây hạt), có bộ rễ tốt
hơn nhiều so với cây hom
- Cây trồng đợc tạo ra từ phơng pháp nuôi cấy mô - tế bào có hình thể giống
cây hạt => khắc phục đợc hiện tợng "bảo lu cục bộ " thờng bắt gặp ở cây
trồng đợc tạo ra bằng giâm hom.
Chơng VII. Nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô và tế bào
4. Các hình thức nhân giống in vitro.
4.1. Nuôi cấy mô phân sinh:
- Nuôi cấy đỉnh sinh trởng:
+ Nuôi cấy đỉnh thân, đỉnh cành: thờng là cho cây là kim.
+ Nuôi cấy chồi nách: thờng dùng cho những cây lá rộng (vd:
Keo, Bạch đàn rất phổ biến).
+ Nuôi cấychồi bất định: Chồi bất định là chồi đợc hình thành
từ bất cứ bộ phận nào của cây khi đợc kích thích (cơ giới hay
hoá học).

- Từ mô phân sinh phát triển trực tiếp thành cây.
Chơng VII. Nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô và tế bào
4.2. Nuôi cấy mô chuyên hoá: nuôi cấy bất cứ bộ phận nào của
cây (mảnh thân, lá, rễ, đoạn cành, cánh hoa, ).
Ch¬ng VII. Nh©n gièng b»ng ph¬ng
ph¸p nu«i cÊy m« vµ tÕ bµo
5. qui tr×nh nh©n gièng b»ng ph¬ng ph¸p nu«i cÊy m« - tÕ bµo.
Chơng VII. Nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô và tế bào
5.1. Giai đoạn chuẩn bị.
- Đa cây tốt (cây u việt) về vờn su tập, vờn giống
+ Để giảm bớt nguồn cạnh (lai tạp xung quanh)
+ Để có điều kiện chăm sóc cho cây sinh trởng và phát triển
tốt
+ Để chủ động lấy mẫu nhân giống
Việc đa các cây tốt về vờn su tập có thể bằng phơng pháp
ghép hoặc giâm hom.
- Trẻ hoá cây giống gốc: Để tạo mẫu cấy còn non (trẻ hoá: dựa
trên quá trình tuổi quyết định của các tế bào)
Chơng VII. Nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô và tế bào
5.2. Giai đoạn cấy khởi động. (tạo mẫu sạch trong ống nghiệm)
- Mục đích: tạo đợc mẫu cây sống trong ống nghiệm sạch hoá học cũng nh sinh học. Tạo đợc
nguồn mẫu sạch (sạch về hoá học và sinh học) sống đợc trong điều kiện in vitro.
+ Sạch hoá học: không làm ảnh hởng đến môi trờng hoá học phù hợp với loài cây.
+ Sạch sinh học: (sạch nấm và vius) vì mẫu cấy chỉ là 1 bộ phận rất nhỏ của cây nên sau khi
tách khỏi cây mẹ cấy vào bình thì nó cần một thời gian để hồi phục sau đó mới sinh trởng và
phát triển. Trong khi nấm và vi khuẩn là những sinh vật đơn bào hay đa bào, chúng vào theo
mẫu cấy là vào cả cơ thể nên chúng sinh trởng và phát triển ngay => sử dụng hết môi trờng

nuôi cấy => khi mẫu cấy hồi phục thì môi trờng đã hỏng.
- Phơng pháp:
+ Làm sạch hoá học bằng rửa: đầu tiên tiến hành rửa bằng nớc máy, tiếp theo là rửa bằng xà
phòng và cuối cùng là rửa bằng nớc cất.
+ Làm sạch sinh học bằng khử trùng: khử trùng bằng dung dịch canxi hypoclorit 1% hoặc bằng
HgCl
2
0,1% trong 5 phút, tuỳ mẫu già hay non.
+ Sau khi rửa và khử trùng thì tiến hành cấy mẫu sạch vào bình chứa trong môi trờng hoá học
cũng đã đợc khử trùng (bằng nồi hấp). Việc cấy mẫu đợc tiến hành trong tủ cấy mô trùng.

×