1
Bµi gi¶ng m«n
Gièng c©y rõng
Chuyªn ngµnh: L©m häc vµ CNSH
Ngêi biªn so¹n: ThS. Hå H¶i Ninh
Email:
6/2008
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Giống cây rừng (tài liệu chính) sử dụng tại
trường ĐHLN do GS.TS Lê Đình Khả và PGS.TS Dương
Mộng Hùng biên soạn năm 2003.
- Giáo trình Lai giống cây rừng do GS.TS Lê Đình Khả
biên soạn (tham khảo thêm).
- Giáo trình Kỹ thuật nhân giống cây rừng do PGS.TS
Dương Mộng Hùng biên soạn (tham khảo thêm).
- Tài liệu chuyên sâu: tài liệu quản lí, pháp lệnh giống cây
trồng, tiêu chuẩn ngành, qui phạm về xây dựng và quản lí
vườn giống rừng giống,… do Bộ NN & PTNT phát hành.
(website: />2
3
Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện
giống cây rừng
I. Khái niệm về cải thiện giống cây rừng.
Để nắm vững đợc khái niệm cải thiện giống cây rừng
cần hiểu 3 thuật ngữ :
1. Di truyền học giống cây rừng (Forest tree genetics):
2. Khái niệm chọn giống (Forest tree breeding):
- Theo nghĩa hẹp
- Theo nghĩa rộng
- Chọn giống cây rừng
3. Cải thiện giống cây rừng (Forest tree improvement):
Chơng I. Những vấn đề chính trong cải
thiện giống cây rừng
1. .
2. Khái niệm chọn giống (Forest tree breeding).
+ Theo nghĩa hẹp: Là sự chọn lọc những cá thể tốt nhất
trong quần thể rồi lấy sản phẩm giống từ chúng đem ra sản xuất
ở vụ sau hay ở lứa sau.
+ Theo nghĩa rộng: Chọn giống là một quá trình có đợc
những giống tốt với số lợng lớn để đa vào sản xuất cho vụ
sau, lứa sau.
+ Chọn giống cây rừng: Là lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng
các phơng pháp tạo giống cây rừng có định hớng nh tăng
năng xuất, tính chống chịu và nhân các giống này phát triển vào
sản xuất.
4
Chơng I. Những vấn đề chính trong cải
thiện giống cây rừng
1.
2.
3. Cải thiện giống cây rừng (Forest tree improvement):
Là áp dụng các nguyên lý di truyền học và phơng
pháp chọn giống để nâng cao năng xuất và chất lợng cây
rừng theo mục tiêu kinh tế cùng với việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh.
5
6
Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện
giống cây rừng
II. Vị trí của công tác giống trong sản xuất Lâm nghiệp.
Nh chúng ta đã biết :
P = G + E +A
Phenotype = Gennotype + Environment + Age
(Kiểu hình = Kiểu gen + Môi trờng sống + Tuổi)
- Bản chất của công tác sx LN là làm tăng khả năng thay đổi về
kiểu hình (P) : Có 3 cách.
- Khác với sx NN ở chỗ:
- Nếu tác động vào môi trờng sống trong các giai đoạn:
7
Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện
giống cây rừng
III. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừng.
Nâng cao sản lợng và chất lợng gỗ (lấy gỗ là lâm sản chính)
Lấy quả, hạt, nhựa, tinh dầu, (LS ngoài gỗ). => MT là trồng rừng kinh tế
Tạo môi trờng (phủ xanh) => mục tiêu cải tạo môi trờng.
=> MT khác thì chỉ tiêu chọn lọc cũng khác .
Chỉ tiêu chọn lọc:
- Sản lợng gỗ + chất lợng gỗ (độ cơ lý + hình dạng thân) => mục
tiêu số một.
- Sản lợng + chất lợng các sản phẩm ngoài gỗ => mục tiêu số hai.
- Tính chống chịu : Khô hạn , nóng , rét, kiềm, mặn, sâu bệnh => mục
tiêu môi trờng (cho năng suất cao).
Chọn giống đa mục tiêu (multipurpose): Chọn giống đa mục tiêu chỉ có kết
quả đối với tính trạng có quan hệ mật thiết với nhau và có tơng quan
thuận.
8
Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện
giống cây rừng
IV. Lịch sử phát triển của cải thiện giống cây rừng.
Về hoạt động nghiên cứu: ở Việt Nam và trên thế giới
Về hoạt động sản xuất: 3 giai đoạn chính
+ Giai đoạn 1: Thu hái hạt giống 1 cách sô bồ (Không qua tuyển chọn, kiểm nghiệm)
+ Giai đoạn 2: Chọn lâm phần và chuyển hoá rừng
=> mục đích : hạt giống gồm: phôi => phơng pháp di truyền => lá mầm; nội nhũ => phơng
pháp gieo ơm => hạt giống tốt thì phôi và nội nhũ đều tốt trong trờng hợp này nâng cao
phẩm chất di truyền bằng cách tỉa tha và cách ly, còn nghiên cứu phẩm chất gieo ơm bằng
thâm canh và thu hái quả hạt đúng thời điểm, còn tạo tán và kích thích sai hoa, làm tăng sản
lợng hạt và dễ dàng thu hái.
+ Giai đoạn ba: Chọn cây trội để xây dung vờn giống và rừng giống
Chọn lọc những cây tốt nhất theo KH trong quần thể (cây trội)
Kiểm tra di truyền của những cây trội nhằm chọn ra những cây trội nào theo
KH có KG tốt, (cây u việt) sau đó tiến hành xây dựng vờn giống:
Cây trội Cây u việt
Hữu tính Hữu tính(gia đình)
Sinh dỡng Sinh dỡng(dòng)
Rừng giống Vờn giống
Trồng không theo sơ đồ Trồng theo sơ đồ chặt chẽ
+ Giai đoạn bốn: Chọn giống tổng hợp:
=> Đối với VN chúng ta đang ở giai đoạn 2 là chính và đang bắt đầu tiến hành giai
đoạn 3.
9
Ch¬ng I. Nh÷ng vÊn ®Ò chÝnh trong c¶i thiÖn
gièng c©y rõng
V. C¸c bíc chÝnh cña mét ch¬ng tr×nh c¶i thiÖn gièng c©y rõng.
1. Quy tr×nh c¶i thiÖn gièng c©y rõng b»ng s¬ ®å.
10
Chơng I. Những vấn đề chính trong cải thiện
giống cây rừng
V. Các bớc chính của một chơng trình cải thiện giống cây rừng.
1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ.
2. Các bớc chính :
2.1. Chọn loài:
Nguyên tắc chính trong chọn loài:
- Phù hợp với mục tiêu kinh tế hoặc phòng hộ.
- Có thị trờng tiêu thụ ở trong nớc và nớc ngoài.
- Phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai mỗi vùng.
- Mau đa lại hiệu quả kinh tế hoặc phòng hộ.
- Dễ gây trồng hoặc có hiểu biết kỹ thuật gây trồng.