Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm " Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng " ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.46 KB, 5 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm. Vũ Duy Trung.Tổ Vật lý. Trường THPT Quỳnh Lưu 3
1

Dùng hàm số để xác định cân bằng và
trạng thái cân bằng

Tĩnh học là một phần của bộ môn Vật lý học, nghiên cứu sự cân bằng của chất điểm, tức là
vật ở trạng thái có gia tốc bằng không. Cân bằng có nhiều loại cân bằng, cân bằng mà khi vật lệch
ra khỏi vị trí đó thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật làm cho nó trở về vị trí cân bằng ban
đầu là cân bằng bền. Cân bằng mà vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực tất cả các lực tác
dụng lên vật khônglàm cho nó trở về vị trí cân bằng ban đầu là cân bằng không bền. Cân bằng mà
vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật tìm được vị trí cân bằng mới là cân bằng phiếm định.
Những bài tập xác định vị trí cân bằng và trạng thái cân bằng thì rất khó và trừu tượng, học
sinh thường mắc ở các loại bài tập này, để giải quyết được một phần khó khăn đó, tôi đưa ra một
ý tưởng sau: “Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng”.
Khi nghiên cứu sự cân bằng các chất điểm, thì ta phải chọn một hệ quy chiếu nào đó, mà vật
đứng yên hay chuyển động thẳng đều thì vật ở trạng thái cân bằng. Một chất điểm cân bằng theo
phương Ox thì hợp lực tác dụng lên nó theo phương đó phải bằng không.
x

x
f
2
(x) O f
1
(x)

Đặt f
1
(x) là hợp lực kéo vật theo hướng Ox, còn f
2


(x) là hợp lực kéo vật theo chiều Ox

. Khi
f
1
(x)=f
2
(x) thì vật ở trạng thái cân bằng.
f
1
(x) và f
2
(x) là hai hàm bậc nhất của x, lúc đó xảy ra các trường hợp sau:
Nếu vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều x, nghĩa là x tăng, nếu f
1
(x) và f
2
(x) là hai hàm
đồng biến cả, thì ta phải xét đến hệ số góc k
1
và k
2
, nếu k
1
>k
2
nghĩa là f
1
(x) tăng nhanh hơn f
2

(x),
thì f
1
(x)>f
2
(x), hợp lực tác dụng lên vật kéo vật lệch về phía x, cân bằng đó là cân bằng không
bền. Còn nếu k
1
<k
2
nghĩa là f
1
(x) tăng chậm hơn f
2
(x), tức là f
1
(x)<f
2
(x), hợp lực tác dụng lên vật
kéo vật trở lại vị trí cân bằng ban đầu, cân bằng đó là cân bằng bền. Nếu f
1
(x) là hàm đồng biến,
f
2
(x) là hàm nghịch biến thì khi vật lệch về phía x, nghĩa là x tăng, f
1
(x) tăng, f
2
(x) giảm, lúc đó
f

1
(x)>f
2
(x), hợp lực tác dụng lên vật kéo vật lệch tiếp khỏi vị trí cân bằng, đó là cân bằng không
bền. Nếu f
1
(x) là hàm nghịch biến, f
2
(x) đồng biến, khi x tăng nghĩa là vật lệch về phía x, f
1
(x)
tăng, f
2
(x) giảm, lúc đó hợp lực tác dụng lên vật kéo vật trở lại vị trí cân bằng ban đầu, cân bằng
đó là cân bằng bền. Trường hợp f
1
(x), f
2
(x) là hai hàm nghịch biến cả thì ta lại phải xét hệ số góc
k. Nếu k
1
<k
2
khi vật lệch về phía x, tức là x tăng thì f
2
(x) giảm nhanh hơn f
1
(x), lúc đó
f
1

(x)>f
2
(x), hợp lực kéo vật về phía x, cân bằng đó là cân bằng không bền. Nếu k
1
>k
2
, nghĩa là
f
1
(x) giảm nhanh hơn f
2
(x), khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều x thì hợp lực kéo vật về vị
trí cân bằng ban đầu, đây là cân bằng bền. Còn nếu vật lệch khỏi vị trí cân bằng về một phía nào
đó mà f
1
(x)=f
2
(x), nghĩa là cân bằng ở mọi vị trí thì đó là cân bằng phiếm định.
Ví dụ 1:
Thanh OA quay quanh trục thẳng đứng Oz với vận tốc góc

góc


ZOA
không đổi. Một
hòn bi nhỏ có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên OA và được nối với điểm O bằng một
lò xo có độ cứng k và có chiều dài tự nhiên l
0
.


Sáng kiến kinh nghiệm. Vũ Duy Trung.Tổ Vật lý. Trường THPT Quỳnh Lưu 3
2

a-Tìm vị trí cân bằng của bi và điều kiện để có cân bằng.
b-Cân bằng là bền hay không bền?
Bài toán trên là loại bài toán xác định vị trí cân bằng và trạng thái cân bằng, để giải quyết vấn
đề đó thì ta phải áp dụng phương pháp trên như sau:
Gọi f
1
(l) là hợp lực kéo vật theo chiều x,
còn f
2
(l) là hợp lực kéo vật theo chiều ngược
lại.
Lúc đó ta có f
1
(l)=m

2
l.sin
2


Để vật ở trạng thái cân bằng thì
f
1
(l)=f
2
(l)


m

2
l.sin
2

= kl+mgcos

-kl
0



22
0
sin
cos
mk
mgkl
l



Vì bi nhỏ nên mgcos

< kl
0



kl
0
-
mgcos

> 0
để có cân bằng tức là vật ở trạng thái
a=0 và vị trí của vật khác gốc tọa


độ, lúc đó l>0.

kl
0
- mgcos

> 0 (1)



<
m
k

sin
1


Bây giờ ta xét trạng thái cân bằng của vật, từ (1)


tg

1
>tg

2

Khi vật lệch về phía x, lúc đó l tăng dần đều, f
1
(l) tăng nhanh hơn f
2
(l), nghĩa là f
1
(l)>f
2
(l),
hợp lực tác dụng lên vật kéo vật trở lại vị trí cân bằng ban dầu thì cân bằng của vật là cân bằng
bền. Ngược lại nếu lò xo nén, l giảm thì f
1
(l) giảm nhanh hơn f
2
(l), hợp lực f
1
(l)<f
2
(l) kéo vật trở
lại vị trí ban đầu nên cân bằng này là cân bằng bền.
Ví dụ 2:
Một ống x


x đường kính nhỏ được gắn ở điểm O tạo với đường thẳng Oz góc xOz=


quay quanh Oz với vận tốc góc

, trong ống có hai hòn bi A có khối lượng m
1
, B có khối lượng
m
2
nối với nhau bằng thanh CD chiều dài l, khối lượng không đáng kể. Hai hòn bi có thể trượt
không ma sát trong ống. Xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra về vị trí của A và B so với O,
trong mỗi trường hợp tìm vị trí cân bằng đối với ống của hệ hai bi. Xác định vị trí cân bằng.
Bài toán này là bài toán hay và khó, để xét và vét hết các trường hợp có thể xảy ra, để xác
định vị trí cân bằng và các trạng thái cân bằng ta phải sử dụng phương pháp trên.
+ Trường cả A và B đều nằm trên O.
Lúc đó f
1
(l)= Q
1x
+ Q
2x

f
2
(l)=
P
1x
+
P

2x

Sáng kiến kinh nghiệm. Vũ Duy Trung.Tổ Vật lý. Trường THPT Quỳnh Lưu 3
3

Chiếu cả hai hàm số trên lên phương x

x ta được.
f
1
(l)=

m
1
(x-l)sin
2

+ m
2

2
xsin
2


f
2
(l)=(m
1
+m

2
)cos


để hai viên bi ở trạng thái cân bằng thì:
f
1
(l)= f
2
(l)
hay

m
1
(x-l)sin
2

+m
2

2
xsin
2

=
=(m
1
+m
2
)cos




x=


22
21
1
sin
cosg
mm
lm


(2)

Điều kiện để có cân bằng là x > l
Từ (2)



<
ml
gmm


cos)(
sin
1

21

=
0


Bây giờ ta xét loại cân bằng:
Khi

>
0

thì f
1
tăng lên còn f
2
không đổi, hợp lực tác dụng lên vật kéo vật về phía x, lúc
đó A, B là cân bằng không bền.
+ Trường hợp A trùng O, B ở trên O.
để có cân bằng x=l
0



22
1
2
1
sin)( lmf  và


cos)(
212
gmmf 
Khi

tăng  f
(
(
2

) tăng, f
2
không đổi, hợp lực tác dụng lên vật kéo A, B về phía x

, lúc đó
cân bằng là cân bằng bền.
+ Trường hợp A nằm dưới O, B nằm trên O, để AB cân bằng:
(m
1
+m
2
)gcos

+ m
1
(l-x)sin
2

– m
2

2

xsin

= 0 (3)


22
21
1
sin
cosg
mm
lm
x 


Từ (3)  f
1
(x)=m
2
2

xsin
2


f
2
(x)=(m

1
+m
2
)gcos


Khi x tăng, f
1
(x) tăng, f
2
(x) không đổi, hợp lực tác dụng lên AB kéo vật về phía x, lúc đó AB
ở trạng thái cân bằng bền.
+ Trường hợp cả hai nằm dưới O
f
1
(x) và f
2
(x) đều kéo vật AB về phía x

, lúc đó AB không có cân bằng.
Ví dụ 3:
Sáng kiến kinh nghiệm. Vũ Duy Trung.Tổ Vật lý. Trường THPT Quỳnh Lưu 3
4

Một hình cầu bán kính R chứa một hòn bi ở đáy, khi hình cầu quay quanh trục thẳng đứng
với vận tốc góc

đủ lớn thì bi cùng quay với hình cầu ở vị trí xác định bởi góc

. Tìm các vị

trí cân bằng tương đối của bi và nghiên cứu sự bền vững của chúng.
Để giải bài toán này ta lại phải dùng hàm số nhưng ở đây một hàm thay đổi và một hàm bằng
không.
Đặt
R
=
P
+Q +
F
qt
(4) và f=0
Chiếu (4) lên phương tiếp tuyến có
R
t
=mgcos

–m
2

rsin

cos

=sin

(g-
2

rcos


)
để có cân bằng R=f
 sin

(g-
2

rcos

)=0
Hoặc sin

=0 

=0 (5) hoặc cos

=
r
g
2

(6)
Từ (5) 


đều có R
t
=0. Tại A ta có
cân bằng.
Nếu cos


=
r
g
2

<1 
r
g

2

ta có vị
trí cân bằng thứ hai ứng với

được xác
định bởi (6)

+ Tại A: - Nếu bị lệch khỏi A một góc nhỏ
)(1cossin
2
rgR
t


Nếu
r
g

2


R
t
>0 bi trở lại vị trí A, tại A ta có cân bằng bền.
Nếu
r
g

2

R
t
<0, hợp lực kéo bi lệch ra khỏi vị trí cân bằng nên đây là cân bằng không
bền.
+ Tại vị trí
1


Khi bi bị đẩy lên cao một chút
1


 R
t
>0 vì g-
2

rcos

>o , hợp lực tác dụng lên bi kéo bi tụt xuống. Tương tự khi bi tụt

xuống thấp một chút
1


 R
t
<0 vì g-
2

rcos

<o , hợp lực kéo bi lên một chút.
Như vậy bi tại vị trí
1

thỏa mãn cos

=
r
g
2

<1 là cân bằng bền.
Ví dụ 4:
Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng.
Sáng kiến kinh nghiệm. Vũ Duy Trung.Tổ Vật lý. Trờng THPT Quỳnh Lu 3
5

5


Mt viờn bi thộp n va chm vo mt viờn bi ve trờn mt mt phng nhn, sau va chm hai
bi chuyn ng thng u. Trong quỏ trỡnh chuyn ng ca hai viờn bi trờn mt phng nhn thỡ
chỳng luụn chu tỏc dng ca hai lc, ú l lc hỳt ca trỏi t v phn lc ca bn, hai lc ú ta
coi l hai hm s khụng i N=P mi v trớ ca bi nờn bi cõn bng, v gi ú l cõn bng phim
nh.
Trờn õy tụi ó a ra v gii thiu vi cỏc em hc sinh phng phỏp Dựng hm s xỏc
nh cõn bng v trng thỏi cõn bng. Mong rng nú giỳp cỏc em c mt phn no khú khn
trong vic xỏc nh cõn bng v trng thỏi cõn bng ca cht im. Tụi mong rng cỏc em vn
dng nú v cú ý kin trao i phng phỏp ny phng phỏp c hon thin v nhõn
rng.

**Ht**






×