Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

sáng kiến kinh nghiệm tự hát số 1 Mái trờng, thầy cô và bạn bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 31 trang )

Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Mái trờng, thầy cô và bạn bè
(Điểm tin Báo tờng của các lớp nhân dịp kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 )
àng năm, cứ đến Ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11, các lớp học sinh lại rộ
lên phong trào làm báo tờng. Đây là một hoạt
động tập thể, là sân chơi bổ ích và cũng là thể
hiện tấm lòng của các em học sinh đối với các
thầy cô giáo. Ngày nhà giáo Việt Nam năm
nay cũng vậy. Lớp nào cũng sôi nổi chuẩn bị
những tác phẩm- tâm hồn của lớp mình. Bắt
đầu là đầu báo, mới nhìn thôi cũng đủ hình
dung thấy tấm lòng, niềm tin của các em đối
với mái trờng, với các thầy cô giáo, nh là Vờn
ơm những mầm xanh, Ngời nâng cánh ớc
mơ, Thắp sáng niềm tin Về hình thức,
nhiều báo đợc trình bày sinh động, hấp dẫn thể
hiện sự sáng tạo. Thể loại cũng thật phong phú,
từ lời ngỏ cho đến xã luận, văn thơ, nhạc
hoạ, tin tức, phóng sự, góc cời có thể nói
Ban biên tập của các lớp đã rất cố giắng lựa
chọn những bài đặc sắc nhất để đa vào báo của
lớp mình.
H
Điều đáng chú ý nhất là nội dung của
các báo, toàn những truyện thật việc thật của
lớp của trờng nhng sao trân trọng vậy. Phải
chăng sự nhiệt tình và tấm lòng của các em đã
làm cho những điều tởng chừng nh giản dị ấy


trở nên ý nghĩa biết dờng nào? Cảm động xiết
bao khi nói về Mái trờng tôi yêu, bạn Vũ
Thuý Lâm- 12A1 viết: Tôi nhớ cái ngày tôi
rón rén dắt xe vào cổng trờng mới đó mà đã
hai phần ba chặng đờng cấp III tôi qua. Giờ tôi
đã là học sinh cuối cấp. Với tôi, trờng THPT
Dân lập Yên Hng là ngôi trờng của những cái
trẻ. Trẻ từ sáu năm tuổi trờng, từ hàng cây
đang lớn, từ ghế đá cha xanh rêu, từ tiếng trống
trờng vẫn tng bừng nh mới ngày nào. Và còn
đó là những tấm lòng trẻ, tâm hồn trẻ. Các thấy
cô nơi đây đều rất trẻ và chúng tôi còn trẻ hơn
nhiều Tất cả lòng nhiệt tình hăng say đều bắt
đầu từ cái trẻ ấy. Giờ đây trong suy nghĩ của
chúng tôi, trờng là mái nhà thứ hai, là nơi chan
chứa thơng yêu, là trang đời đẹp trong hành
trình chúng tôi đang bớc.. Và đây nữa tiếng
gọi Thầy ơi của bạn Hà Ngọc 12A1.
Bạn kể về thầy Hồ Xuân Lơng: Thầy đã giúp
chúng tôi thấy mỗi bài toán không khó chút
nào thầy cha bao giờ trách phạt chúng tôi
mỗi khi chúng tôi có khuyết điểm thế rồi một
hôm, thầy nói với cả lớp thầy phải xa chúng
tôi, thầy chúc chúng tôi hỏi giỏi nghe giọng
thầy, trong lớp chúng tôi đã có những giọt nớc
mắt. Tôi cố nén cho nớc mắt khỏi trào ra:
Chúng em luôn nhớ thầy, thầy ơi!
Dù mới là lớp 10 nhng các bạn lớp
10Â4 vẫn dành những trang báo đẹp nhất cho
thầy Hoàng Khắc Lợi. Em Vũ Thị Thuỳ tâm

sự: Trả bài kiểm tra chất lợng đầu năm, dù
thầy biết môn toán không phải là sở trởng của
em nhng thầy chẳng những không chê trách
em mà thầy còn động viên, khuyến khích em:
Em hoàn toàn có thể học đợc môn toán. Thầy
tin là vậy. Em phải cố giắng nhé. Chỉ một lời
ngắn gọn ấy thôi mà những ngày sau đó em đã
hứng thú với môn học này. Vậy đấy, chỉ một
lời nói của thầy mà làm thức tỉnh ý thức học
tập của một học sinh. Đó chẳng phải là điều
thật kỳ lạ nh chính em Thuỳ đã thừa nhận đó
sao?
Bạn Vũ Thị Nhung- 10a6 với bài thơ
Cô và trò đã dành những tình cảm tốt đẹp
nhất cho cô giáo chủ nhiệm. Bài thơ có đoạn viết :
Cô chủ nhiệm lớp tôi
Là cô Huyên dịu hiền
1
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Khi bớc chân vào lớp
Miệng cô cời thật duyên.
Ai bảo các thầy giáo dạy Sử chỉ biết
thao tác với con số và sự kiện? Bạn Lê
Thanh Tùng 10A7 kể: Em nhớ mãi ngày
20/10 vừa qua. Thầy Hng vào lớp với nụ cời
rạng rỡ cùng với đoá hoa hồng trên tay. Thầy
dành những lời chúc tốt đẹp nhất cho các bạn
nữ nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam. Sau đó thầy

tặng mỗi bạn một bông hoa. Chúng em cảm
thất thật vui, thật hạnh phúc trớc cử chỉ lãng
mạn nhng rất ân cần của thầy. Chúng em tự
bảo nhau phải học tập thật tốt để thầy luôn đợc
vui vẻ.
Những tấm lòng của các em dâng lên
thầy cô thật đáng trân trọng và không sao kể
xiết đợc. Ngay cả Thầy (NV) cũng đợc các bạn
lớp 11A1 viết tặng một bài. Đó là bài của bạn
Tịnh Tâm với nhan đề Thầy và lời tựa Kính
tặng thầy Hiền. Tịnh Tâm viết: Hôm đó thật
bất ngờ. Thầy đã lên dạy chúng tôi một tiết
văn. Thầy dạy bài Thúc Sinh từ biệt Thuý
Kiều. Cách giảng của thầy thật đặc biệt, nghe
từng lời thầy, chúng tôi cảm thấy nh thầy đăng
dạy chúng tôi cách làm ngời. Tiết học kết thúc
một cách tốt đẹp và hình ảnh ngời thầy tóc đã
bạc lên dạy học trò bằng cả tâm huyết của
mình luôn in đậm trong trái tim tôi. Thầy ơi!
Chúng con cảm ơn thầy. Hôm nay đọc lại bài
văn viết về chính mình, trong d âm của Ngày
nhà giáo Việt Nam đang còn phảng phất, lòng
thầy biết bao xúc động, đặc biệt là chỉ còn một
năm nữa- năm 2007, thầy có vinh dự đợc tròn
50 năm- nửa thế kỷ đứng trên bục giảng. Đọc
những dòng suy t tràn ngập tình cảm mến th-
ơng của các em, thầy cảm thấy phấn khích vô
cùng. Thầy cũng thành tâm xin đợc phúc đáp
lời gọi thiết tha của các em học sinh lớp 11A1:
Các con ơi! Thầy cảm ơn các con. Thầy luôn

chững bài nói về tình thầy trò. Còn đây là tình
bạn. Tôi ấn tợng nhất với đoạn văn trong mục
Tin tin 11Â1. Lớp tôi tôi chỉ có 8 bạn trai,
đã đủ cho một đội hình hùng mạnh? Khi ra sân
đội hình trông rất buồn cời nhng các bạn đã
chơi hết mình Còn kết thúc thì nh mọi ngời
đã biết. Bài báo viết hay và đã động viên rất
kịp thời đội bóng của lớp mình. Các cậu con
trai lớp mình ơi! Chúng tớ muốn dù thắng hay
thua, các cậu vẫn là niềm tự hào của chúng tớ.
Các cậu vẫn là những ngời con trai mạnh mẽ
và chiến thắng. Hãy tin vào chính mình chúng
tớ luôn ở bên các bạn. Không hiểu các các
con trai 11a1 nghĩ gì về 36 bạn nữ của lớp. Còn
riêng Thầy, một ngời thuộc giới mày râu nh
các cậu, khi đọc những dòng tâm sự này thầy
cũng thấy mát lòng mát dạ. Với những ngời
bạn nh thế, những tấm lòng nh thế lẽ nào ta
không cố gắng hết mình để tuổi học trò có
thêm nhng trang đời đẹp đẽ, phải không các
em?
Bên cạnh những tình bạn đẹp nh
tranh ấy, cũng có những ứng xử không hợp
với phong cách của học trò. Bạn Thuý Vân
12A11 có lời tâm sự về tình hình của lớp, trong
đó có những ngời vô tâm. Bạn nói: Tớ biết
trong tập thể lớp, không phải ai cũng có lỗi nh-
ng các bạn không thể dửng dng nh thế! và
bạ kêu gọi mọi ngời: Hãy cố gắng để cả lớp
cùng tiến bộ. Hãy sát cánh bên nhau!. Có thể

nói, lời tâm sự của bạn Thuý Vân là những
lời đầy trách nhiệm trớc tập thể lớp và trớc
chính mình. Thầy mong rằng lớp 12A11 có
nhiều bạn có trách nhiệm nh thế để tập thể lớp
đạt kết quả cao trong học tập. Lớp 12A9 có bài
Chuyện ở nhà xe, phê phán một thực trạng:
Cửa ra vào nhà xe nhỏ hẹp, mọi ngời phải
chen chúc vậy mà khi tan học, vào lấy xe có
một số bạn kém ý thức đã chen lấn xô đẩyTệ
hơn khi đã lấy đợc xe của mình, có bạn không
ngần ngại đạp đổ xe của ngời khác làm rộng đ-
2
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
ờng mình ra, làm cho nhiều xe đổ lổng chổng,
giỏ xe bị bẹp. Tác giả bài viết mong các bác
bảo vệ áp dụng biện pháp mạnh với những học
sinh thiếu ý thức này. Thầy nghĩ rằng, biện pháp
quan trọng nhất là các em phải tự điều chỉnh hành vi
của mình để chứng tỏ mình là ngời có học và có ý
thức.
Mảng sáng tác ở các báo cung đáng
chú ý. Một số câu văn, bài thơ các em viết hay,
đẹp và có ý nghĩa. Chẳng hạn, bạn Đinh Luận-
12a8 có bài thơ nôm na, mộc mạc ca ngợi lớp
mình:
Tuy không phải là lớp chọn
Nhng chăm ngoan chẳng kém đâu
Kẻ thích môn văn, ngời thích Địa

Tôi yêu Lịch sử, bạn yêu Sinh
Thi đua phấn đấu noi gơng sáng
Tật xấu không còn chỗ trú chân.
Tuy nhiên, những sáng tác của riêng
mình nh thế cha nhiều. Thầy mong các em th-
ờng xuyên rèn luyện để có những tác phẩm-
tâm hồn thực sự của mình.
Gần nửa thế kỷ đứng trên bục giảng,
luôn quan tâm, theo sát những thăng trầm của
nghành giáo dục, hôm nay đợc gặp những tâm
hồn trẻ qua những trang báo của các em, thầy
xúc động vô cùng. Thầy cảm ơn các em. Chúc
các em luôn thành công trên mọi nẻo đờng của
tơng lại.
Yên Hng, tháng 11 năm 2006
Phạm Hiền
Nhân dịp
Tự hát
xuất bản số báo
đầu tiên. Tôi xin gửi đôi điều tâm sự và cũng là tình
cảm của tôi. Chúc cho
Tự hát
ngày càng hay
hơn và luôn là một ngời bạn hữu ích học trò.

Tôi là một khán giả rất hâm mộ báo
Thiếu niên tiền phong. Mỗi lần đọc báo tôi
cảm nhận đợc rất nhiều điều lý thú. Nhng việc
mua báo không đợc thờng xuyên vì nhà tôi ở
xa bu điện. Tôi vẫn luôn mong muốn và tự

hỏi: Tại sao nhà trờng lại không làm một tờ
báo ngay trong trờng học của mình? Điều đó
có sẽ lẽ luôn là ớc mơ của tôi và nhiều ban
học sinh khác nếu nh tờ báo Tự hát cuả
trờng không ra đời.
Sự xuất hiện của Tự hát là một
niềm vui lớn đối với những ngời yêu văn ch-
ơng, trong đó có tôi. Tôi cảm thấy Tự
hát là một tờ báo hữu ích và rất có ý
nghĩa. Tự hát là tự bày tỏ tình cảm, tự
nói lên lòng mình, nói lên những điều mà
mình quan tâm, mong muốn về thầy cô, bè
bạn, về mái trờng và cả những trò tinh nghịch,
những kỉ niệm hồn nhiên của tuổi học trò. Chỉ
một hành động, một bài học nhỏ bỗng trở nên
có ý nghĩa và ấm lòng ngời đọc qua những
trang Tự hát xinh xắn, dễ thơng.
Qua những trang báo chúng tôi có thể
bày tỏ những cảm xúc, chia sẻ những phơng
pháp, những kinh nghiệm học tập hay để cùng
tiến bộ. Tự hát là cầu nối, gắn kết giữa
những tâm hồn đồng điệu, có chung ý tởng
cảm xúc, khám phá ra những tài năng, những
thi sĩ văn chơng và qua đó cũng rèn luyện
cho học sinh kĩ năng cảm thụ và viết văn có
hiệu quả. Tự hát thực sự đã trở thành
một ngời bạn không thể thiếu đối với học sinh
chúng tôi. Tự hát ơi tôi yêu và tự hào về
bạn! Đàm Thị Lơng- 11a1
3

Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Mỗi chúng ta ai cũng có một mái nhà,
nơi đó sau mỗi ngày làm việc mệt nhọc, ta về
đó để nghỉ ngơi, nơi đó có những ngời thơng
yêu, quan tâm, lo lắng cho ta. Và hơn hết nơi
ấy có tình thơng của các thành viên trong gia
đình với nhau. Nhng đối với tôi mái trờng
THPT Dân Lập Yên Hng là một mái nhà thứ
hai.
ở trờng có thầy cô- nh những ngời cha
ngời mẹ thứ hai luôn ân cần dạy dỗ ta kiến
thức, cách làm ngời, và những ngời bạn - nh
anh chị em thân thiết luôn quan tâm chia sẻ
niềm vui, nỗi buồn với tôi trong cuộc sống. Tr-
ớc đây khi còn học lớp 9, mái nhà mà tôi mơ -
ớc là trờng Bạch Đằng. Nhng sau khi tốt
nghiệp, kết quả không đợc tốt lắm nên tôi phải
vào học trờng THPT Dân Lập. Sau gần hai
năm học tập tại trờng tôi đã thấy suy nghĩ hồi
cấp hai của tôi là hoàn toàn sai lầm. Lúc đó tôi
đã nghĩ trờng Bạch Đằng hơn Dân Lập về mọi
mặt. Giờ thì tôi đã hiểu đợc rằng học ở trờng
Dân Lập tôi đã đợc tạo mọi điều kiện để học
tập tốt. Và rồi càng học tôi càng thấy mái tr-
ờng này thân thuộc với tôi quá. Trờng tôi có cơ
sở vật chất khang trang, khiến cho bọn học trò
nh chúng tôi phải trầm trồ. Trờng tôi có các
thầy cô giáo trẻ đầy nhiệt huyết và đam mê

dạy học. Đặc biệt có một thầy hết lòng vì nhà tr-
ờng, học sinh.
Năm 2006, trờng tôi đã kỉ niệm 5 năm
ngày thành lập trờng. Đây là một dấu mốc
quan trọng chứng tỏ trờng tôi đẵ đợc 5 tuổi.
Nếu so với những trờng khác thì trờng tôi còn
non trẻ. Nhng những hoạt động văn hoá văn
nghệ, thể thao thì rất sôi nổi. Và cả truyền
thống học tập chăm chỉ, chẳng thế mà hàng
năm trờng tôi có nhiều học sinh đỗ các trờng
đại học danh tiếng nh: Đại Học Bách Khoa Hà
Nội, Đại Học Quốc Gia Tôi thấy học dới một
mái trờng nh thế này là một niềm tự hào to lớn.
Và bao giờ tôi cũng thầm nhủ rằng: mình phải
học thật tốt để không phụ công lao dạy dỗ của
thầy cô. Và mái trờng THPT Dân Lập Yên Hng
mãi mãi là niền tự hào của tôi, là nơi mà sẽ tôi
mãi mãi không thể quên đợc trong suốt quãng
đời học sinh và sau này.
Ngô Tịnh Tâm - Lớp 11A1
Kỹ năng bán báo
Trên đờng phố, một cậu bé bán báo rao:
- Tin mới đây! Một vụ áp phe lớn nhất
từ trớc tới nay : một trăm ngời bị lừa!
Một ngời thấy lạ liền mua ngay một tờ.
Trong khi anh ta đang tìm mục giật gân thì cậu
bé đã chạy đi và rao : Tin mới nhất đây! Một
vụ áp phe cực lớn : Một trăm linh một ngời bị
lừa!
4

Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Tiếng trống trờng đâu đó đã điểm báo
hiệu một năm học mới sắp bắt đầu. Không đủ
điểm xét tuyển vào chính quy, tôi không có
cảm giác náo nức nh ban bè. Buồn và thất
vọng, tôi không biết làm gì với quãng đời học
sinh mà lẽ ra tôi đợc hởng. Đi đâu? Làm gì?
Năm sau thi tiếp ? những điều luôn trăn trở
ám ảnh tôi. Làm sao để vợt qua những nặc cảm
của gia đình, bạn bè. Cuộc đời sẽ không biết đi
đến đâu nếu không có ngày ấy - cái ngày tôi
cùng nhóm bạn nộp hồ sơ vào trờng dân lập.
Niềm vui, lỗi buồn lẫn lộn, tôi tự nhủ phải học
tập thật tốt để không phụ công nuôi dỡng của
cha mẹ và niềm tin yêu của bạn bè. Năm học
mới bắt đầu, tôi đón nhận với niềm hãnh của
tuổi học trò. Tôi tự mang cho mình niềm tin và
hy vọng. Nhng khi đối diện với thực tế,một lần
nữa tôi rơi vào cảm giác thất vọng buông xuôi:
Trờng Dân Lập trờng của sự tổng hợp, nơi
thu thập những học sinh phế thải- bạn tôi nói
vậy. Tôi đánh mất niềm tin. Mặc cảm và xấu
hổ tôi không còn đủ niềm tin và nghị lực để
thực hiện những điều đã hứa với lòng mình, để
đi tiếp quãng đời học sinh còn sót lại. Buông
thả, trốn học, kỉ luật, lếu láoVật lộn sau một
năm học, bị thi lại, bị xét vơt lên lớp, tôi biết
mình đang mang cái án cái án của tuổi

học trò trong sáng và sự ghẻ lạnh của cộng
đồng. Năm học mới bắt đầu, tôi đón nhận -
đón nhận không phải băng sự hãnh diện ngày
nào, mà thay vào đó là sự lì lợm của một ngời
học sinh h. Tôi không biết chia sẻ cùng ai, mọi
ngời đều nhìn tôi với ánh mắt xa lạ. Thầy ơi !
có phải thầy dạy em rằng: khi niềm tin đã chín
nó không xanh lại đợc có phải không? Em
phải làm gì bây giờ? Em không muốn mình bị
5
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
ghẻ lạnh, không muốn bị loại ra khỏi lớp học,
khỏi ngôi trờng.
Lần đầu tiên tôi cảm tháy nắng sân tr-
ờng đẹp. Đi trong nắng tôi tự thấy không xấu
hổ với bóng mình. Không thể giáo dục một
con ngời khi ngời đó không tự giáo dục mình-
thầy tôi dạy vậy. Tôi phải bắt đầu từ cái bóng
mình. Ngời bạn trung thành, ngời sẽ nhắc nhở,
định hớng khi tôi măc sai lầm, ngòi sẽ thức
tỉnh lơng tâm để tôi tự trừng phạt. Đến bây giờ
tôi mới hiểu cái gì cũng có giá của nó. Tôi dã
để thời học trò của mình trợt dài trong những
năm tháng mặc cảm buông xuôi.
Trờng THPT Dân Lập sắp tròn bảy tuổi,
bảy năm vận hành và phát triển để có đợc ngôi
trờng khang trang và đặc biệt là sự tận tình chu
đáo của các thầy cô giáo, trong đó có thầy tôi -

ngời giúp tôi xoá bỏ mặc cảm và mang đến cho
tôi nghị lực và niền tin.
Trong ngày hội tng bừng- ngày nhà
giáo Việt Nam 20 - 11, em xin thành kính chúc
phúc các thầy cô giáo. Với các bạn tôi chỉ
muốn nói rằng: Đừng bao giờ đánh mất mình,
học trong môi trờng nào cũng vậy, nếu không
có nghị lực, không có niềm tin, không tự rèn
luyện mình thì cũng chỉ là chiếc bóng mờ nhạt
mà thôi.

Nguyễn Hải Đờng
6
Đi đâu
???
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Nếu có ai hỏi tôi rằng: ngoài ngôi nhà
thân yêu của bạn, bạn thích nới nào nhất? Tôi
sẽ trả lời: nơi ấy là ngôi trờng Dân lập Yên H-
ng của tôi! Và tôi muốn gọi nơi đây là ngôi
nhà thứ hai của tôi.
Lần đầu tiên đặt chân đến trờng, tôi
cảm thấy nó rất xa lạ: thầy mới, bạn mới. Phải
mất đến mấy tháng tôi mới quen đợc với ngôi
trờng này. Cứ nh vậy, thời gian trôi đi rất nhanh
và tôi cảm thấy gắn bó với ngôi trờng này từ
lúc nào không hay. ở đây tôi đợc biết thêm
nhiều điều hay. Đó là kiến thức, không đơn

giản chỉ là ở trong sách giáo khoa mà chúng
tôi còn đợc mở rộng ra ngoài xã hội. Đó là
những bài học làm ngời, học cách sống đợc các
thầy cô truyền đạt từ kinh nghiệm của chính
mình, rất có ích với chúng tôi. ở trờng, chúng
tôi còn đợc tham gia rất nhiều phong trào do
Đoàn thanh niên tổ chức. Làm sao có thể tả hết
khi đợc hò reo, cổ vũ cho đội bóng đá lớp
mình; làm sao có thể quên cảnh cả lớp vui s-
ớng khi nhận đợc tin báo tờng của lớp đoạt giải
nhất Ngôi trờng còn là nơi chất chứa bao
nhiêu tình cảm thân thơng, sự dạy dỗ, quan
tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô đối với
học sinh, giống nh tình cảm của ngời mẹ hiền
dành cho con. ở nơi thân thơng này, tôi còn đ-
ợc sống trong sự yêu thơng giúp đỡ của bạn bè.
Giờ đây tôi đã là học sinh lớp 11, tôi đã
lớn hơn, đã trởng thành nhiều hơn so với
những ngày đầu chập chững bớc vào ngôi tr-
ờng này. Tôi sẽ cố gắng học tập và tu dỡng để
xứng đáng với những gì mà ngôi nhà thứ hai
này đã mang lại cho tôi. Sau này, dù có đi đến
đâu tôi cũng sẽ không bao giờ quên đợc những
kỷ niệm vui buồn nơi đây- trờng Dân lập Yên
Hng.
Đàm Thị Th
Nhận đợc bản thông báo kết quả hóc
tập cuối kì I, mắt tôi nh hoa đi, chân tay bủn
run. Trời ơi! Tôi chỉ là học sinh trung bình! Từ
trớc tới giờ tôi luôn là niềm tự hào của bố mẹ

bởi năm nào tôi cũng đạt danh hiệu học sinh
khá giỏi. Có một cái gì cay cay nơi sống mũi
Bao nhiêu hi vọng của bố mẹ, thầy cô! Tôi biết
nói sao bây giờ.
Tôi sẽ nói với mẹ kết quả học tập của
mình. Mẹ sẽ rất buồn, song tôi sẽ cảm thấy
thanh thản hơn. Hay tôi sẽ dấu đi tờ kết quả
đáng ghét kia! Nhng nếu làm nh vậy tôi sẽ trở
thanh một kẻ dối trá. Tôi không muốn là kẻ nói
dối, song tôi rất sợ mẹ buồn. Tôi biết phải làm
sao bây giờ?
Thú thật là năm nay tôi học thật thi thật
giống nh các bạn trong trờng. Chính tờ kết quả
đã đánh giá đợc đúng những gì tôi đã phấn đấu
trong suốt một học kì. Ngoài kia những luồng
gió thổi mạnh rít qua khe cửa nơi tôi đang
ngồi. Cánh cửa bật tung ra, một cơn gió thổi
mạnh vào ngời tôi, môi tôi nh run lên. Nhớ lúc
nói dối mẹ ngồi học chơi game, đọc truyện, đi học
nhóm nhng lại đi buôn da lê
Mẹ đã tần tảo sớm hôm đẻ nuôi tôi ăn
học. Dờng nh những nỗi vất vả đã in hằn trên
gơng mặt của mẹ, bàn tay mẹ nh chai sạn đi
bởi những công việc nặng nhọc mà mẹ phải
trải qua.
Tôi không thể là một kẻ dối trên lừa d-
ới, tôi không muốn để thêm nỗi buồn nào nữa
trên đôi mắt mẹ. Tôi quyết định ngày mai, tôi
sẽ gặp mẹ để cho mẹ biết sự thật. Biết đâu đấy
mẹ sẽ tha thứ cho tôi? Trong tâm trí tôi bỗng

hiện lên suy nghĩ Mẹ ơi! con xin lỗi mẹ, con
xin hứa với mẹ từ nay con sẽ cố gắng học hành
để không phải làm cho mẹ phải buồn lòng nữa.
Mẹ ơi!

Vũ Hồng Thơng - 11A1
7
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Nếu ai đó bảo tôi rằng: cuộc sống đã
cho bạn những gì? Tôi sẽ không ngần ngại mà
trả lời rằng: cuộc sống đã cho tôi rất nhiều.
Cho tôi những buổi bình minh chim hót
líu lo khởi đầu cho một ngày mới, một tơng lai
mới. Và những buổi hoàng hôn khiến cho tâm
hồn ta một cảm giác thật ấm áp, lúc mà ta có
thể nhìn thấy rõ sự hạnh phúc của những bác
nông dân sau một ngày làm việc nặng nhọc,
vất vả nhng lại có kết quả. Lúc ta có thể nhìn
thấy sự đầm ấm, vui vẻ của những gia đình bên
những bữa cơm tối đạm bạc nhng thật có ý
nghĩa.
Cuộc sống cho ta những ngời ta yêu th-
ơng: ông bà, cha mẹ, những ngời thân, bạn bè
và thầy cô. Những ngời luôn động viên giúp đỡ
ta vững bớc trên con đờng đời đâỳ chông gai
thử thách. Và từ đó giúp ta yêu quý cuộc sống
hơn, biết sống có ý nghĩa hơn.
Cuộc sống ban tặng cho chúng ta mỗi

ngời một trái tim_chỉ một trái tim nằm sâu
trong lồng ngực, nhắc nhở ta phải biết trân
trọng và biết yêu vô điều kiện.
Cuộc sống là nh thế đó, nó không phải
là cái nắm bắt đợc nhng lúc nào cũng luôn bên
cạnh mỗi chúng ta, giúp ta sống ngày càng tốt
hơn. Và mỗi chúng ta hãy sống thật có ý nghĩa
với những gì mà cuộc sống đã cho ta.
Ngô Tịnh Tâm - 11A1
Cặp lồng cơm
Đợc sự quan tâm của nhà trờng nên lớp
tôi khác với những lớp bình thờng là đợc học
thêm ba môn khối C (lớp văn mà!). Sáng học
thêm, chiều lại học chính, mà chúng tôi toàn ở
xa nên cứ hôm nào học cả ngay là tra phải ở lại
trờng. Đứa thì ăn cơm bụi, đúa thì ăn cốc chè
với mấy cái bánh mì, đứa thì chạy ra chợ ăn
bát bún. Chúng tôi chơi thân với nhau nên bao
giờ cũng chờ thật đông đủ mới đi ăn. Cái Ngọc
cũng chơi trong nhóm tụi tôi, nhng từ năm lớp
10 tới giờ cha lần nào nó đi ăn cùng với chúng
tôi. Lần nào rủ nó cũng lấy lí do:
- Các ấy cứ đi đi, tớ có cơm rồi. Mẹ tớ
mới nấu sáng nay đấy! Mới lại, tớ không quen
ăn cơm ngoài, ăn cơm mẹ nấu quen rồi! Vừa
nói nó vừa lấy cặp lồng cơm nhỏ trong cặp ra.
Lâu dần, chúng tôi không rủ Ngọc đi
nữa mà chỉ thỉnh thoảng mua về cho nó quả
cam, quả táo hay vài củ đậu. Với nó, tra nào
cũng cặp lồng cơm nhỏ ấy là quá đủ. Chúng tôi

vẫn hay đùa nó:
- Ngọc ơi! mẹ ấy có cho gì vào cơm
không thế, mà sao ấy ăn mỗi chút xíu vậy mà
không đói à?
- ừ! mẹ tớ cho thuốc bổ vào cơm đó, ấy
có muốn ăn không?
- Thế thì còn gì bằng! thảo nào mà ấy
học giỏi thế!
Thế rồi một hôm, tình cờ gặp Ngọc trên
đờng đi học. Hai đứa vừa đi vừa mải buôn
chuyện, thầy giáo dạy toán tự nhiên ngã bệnh
phải vào bệnh viện, mà không để ý bầu trời
đang xám xịt lại, nhũng đám mây đen đang
bay từng bớc nặng nề. Rồi trời đổ ma, may mà
cả hai đứa đều mang áo ma nên không bị ớt.
Đờng thì trơn quá, áo ma lại vớng víu, chẳng
8
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
may ghi đông xe mắc vào nhau khiến cả hai
đứa ngã nhào xuống đất. Tôi không sao cả, vội
vàng đứng dậy dựng xe lên thì thấy mặt Ngọc
đỏ lựng, tởng nó ngã đau nên tôi rối rít hỏi:
- ấy không sao chứ, không sao chứ?
Cái cặp lồng rơi xuống đất, nắp bật ra,
cơm rơi vãi tung toé và tôi chỉ thấy một ít rau
luộc ở trong đó. Tôi nhặt chiếc cặp lồng cơm
lên cời và nói:
- Mình phải cảm ơn cú ngã này đấy

nhỉ? Nhờ nó mà ấy mới đi ăn cơm cùng bọn tớ
tra nay mà!
Ngọc chỉ gợng cời. Trời đã tạnh ma, hai
đứa lại thong thả đi. Trong lúc đó Ngọc đã kể
cho tôi nghe hoàn cảnh gia đình của Ngọc.
Nhà Ngọc nghèo lắm. Phải cố gắng lắm gia
đình mới cho Ngọc đi học tiếp. Ngọc nói rằng
nếu nh mỗi hôm ở lại mà ăn cơm hàng thì tốn
kém lắm.
Tôi thật vô tâm. Học với Ngọc 2 năm
trời rồi mà tôi không hề biết gì về hoàn cảnh
của Ngọc, và đến bây gì thì tôi mới hiểu vì sao
Ngọc lại nói thích ăn cơm mẹ nấu, vì sao Ngọc
không đi ăn cơm hàng cùng với tụi tôi, vì sao
Ngọc ơi! mình hiểu rồi.
Trần Thị Thu Cúc- 11A1
Học Trò Lời
Rủ nhau trốn học đi chơi
Đến giờ ta cứ thảnh thơi về nhà
Nếu bố mẹ có điều tra
Con vẫn chăm nhất lớp mà!
Điểm thì bốn, ba đều đều
Về nhà thì chỉ lêu nghêu thả diều
Đến lớp thà chẳng biết điều
Ngó trên, ngó dới huyên thuyên chuyện trò
Thi đến mới lo sốt vó
Chạy ngợc chạy xuôi cố kiếm phao
Ôi thơng các trò biết bao!
Học mà nh thế lao đao phải rồi.
Đàm Thị Th - 11A1

Hồn Thi Nhân
Chiều buồn mùa đông sao buốt giá
Con tim héo uá lắng nghe chi?
Tiếng lòng ai đó, nghe sầu quá!
Một nỗi bi ai tựa chia li.
Tôi nghe mơ hồ từ trong gió
Tiếng hờn, tiếng trách của thi nhân.
Tiếng tử thầm oán ngời con gái
Sao lỡ bỏ đi kiếp phũ phàng .
Tôi nghe thấy tiếng khóc than đời
Vì tình duyên mới bỏ ngời xa.
Cõi lòng tê tái nào ai thấu?
Chỉ biết nhìn mây, gió thẫn thờ.
Trăng trăng trăng là trăng trăng trăng
Hồn Tử đó phiêu diêu cùng năm tháng.
Ngời thi sĩ nặng lòng trần gian thế
Những vần thơ theo gió ngát hơng trời.
Bùi Thuý Phợng - 11A1
đi tìm vẻ đẹp văn chơng
9
Góc
thơ
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Vẻ đẹp con ngời nhà thơ Cao Bá Quát qua bài thơ Dơng phụ hành.
Trong nền văn học Trung đại Việt Nam
ta thấy nỗi bật lên rất nhiều danh nhân có tên
tuổi. Chẳng hạn nh Nguyễn Du, Nguyễn Trãi,
Hồ Xuân Hơng mỗi ngời mang một phong

cách nghệ thuật riêng góp phần làm nên sự độc
đáo cho nền văn học dân tộc. Nhng ấn tợng
nhất, có lẽ, phải kể đến nhà thơ Cao Bá Quát-
ngời cả đời chỉ biết cúi mình trớc vẻ đẹp của
loài hoa mai. Ông là ngời khảng khái, cơng
trực, vẻ đẹp đó đợc cụ thể hoá qua bài thơ D-
ơng phụ hành. Bài thơ đã thể hiện đợc sự
phóng khoáng trong tiếp nhận cái mới, cái đẹp
và trân trọng nó của Cao Bá Quát, qua đó còn
thể hiện khát vọng sống hạnh phúc của ông.
Nếu nh trong nền văn học Trung đại các
nhà thơ, nhà văn thờng hay khai thác những
yếu tố mang tính truyền thống, mang tính dân
tộc. Nh Nguyễn Du tả Kiều: Làn thu thuỷ nét
xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém
xanh hay tả Vân: Khuôn trăng đầy đặn, nét
khài nở nang. Đó là những vẻ đẹp truyền
thống của ngời phụ nữ phơng Đông. Họ không
chỉ đẹp về hình thức mà còn phải có vẻ đẹp
tâm hồn mà em vẫn giữ tấm lòng son (Bánh
trôi nớc- Hồ Xuân Hơng). Nhng đến Cao Bá
Quát, ông đã không đi khai thác những vẻ đẹp
đó mà đi tìm những yếu tố mới lạ: Đó là vẻ đẹp
của ngời phụ nữ phơng Tây.
Thiếu phụ Tây dơng áo trắng phau
Tựa vai chồng dới bóng trăng thâu.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu
ngay đây là ngời thiếu phụ Tây dơng với
cách ăn mặc rất hiện đại áo trắng phau- một
phong cách ăn mặc mà chỉ ngời phơng Tây

mới có. Với ngời phơng Đông, trang phục màu
trắng (đặt trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ)
nó tợng trng cho sự tang tóc, đau thơng nhng
với ngời phơng Tây nó lại tợng trơng cho vẻ
đẹp tinh khiết, mơ mộng và quý phái. Có lẽ
chính vì vậy mà Cao Bá Quát đã lựa chọn màu
áo trắng để miêu tả ngời phụ nữ phơng Tây.
Đây là một sự khám phá tinh tế, táo bạo của
nhà thơ. Không chỉ là màu áo mà ngay hành
động tựa vai chồng dới bóng trăng thâu cũng
khiến Cao Bá Quát bất ngờ. Ông bất ngờ bởi lẽ
hành động này ông cha từng thấy ở ngời phụ
nữ phơng Đông. Đối với ngời phụ nữ Phơng
Đông, mọi lời ăn tiếng nói, cử chỉ hành động
đều phải tuân theo quy định nh tam tòng tứ
đức, công- dung- ngôn- hạnh. Vậy mà ở
đây, ngời phụ nữ lại đợc bình đẳng tựa vai
chồng không chút e lệ, dè dặt. Nhà thơ nh
cảm nhận đợc sự ấm cúng của hạnh phúc gia
đình. Rõ ràng, sống trong xã hội phong kiến,
chịu sự chi phối của ý thức hệ t tởng phong
kiến nhng Cao Bá Quát vẫn tiếp nhận đợc việc
này đó chẳng phải là kì tích đó sao. Nhà thơ đã
thoát ra khỏi hệ t tởng phong kiến để đón nhận
cái mới, cái đẹp từ phía chân trời bên kia. Làm
đợc điều này, có lẽ là nhờ vào bản tính phóng
khoáng, thích cái mới cái đẹp của Cao Bá
Quát. Dới ngòi bút của ông, dờng nh ngời phụ
nữ đã đợc giải phóng và đợc thoải mái bày tỏ
tình cảm và tâm t của mình:

Kéo áo rì rầm nói với nhau
Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay
Những từ láy rì rầm, hững hờ
phần nào đã thể hiện đợc những hành động của
ngời phụ nữ. Đó là sự thơ ơ, làm nũng với
chồng, mong muốn đợc sự yêu thơng, sẻ chia.
10
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Quả thực, từng nét vẽ của Cao Bá Quát đã làm
toát lên vẻ đẹp của ngời thiếu phụ và ông mở
rộng tấm lòng đón nhận, chiêm ngỡng vẻ đẹp
mới mẻ đó với ánh mắt trân trọng, ngợi ca.
Đến đây, vẻ đẹp của con ngời Cao Bá Quát đã
đợc nâng lên. Ông không chỉ đẹp về con ngời
mà còn đẹp cả về tâm hồn bởi ông luôn biết th-
ởng thức cái mới, cái lạ và trân trọng nó giống
nh trân trọng vẻ đẹp truyền thống của đất nớc
mình.
Cảnh về đêm lạnh lẽo làm cho con ngời
càng nhỏ bé và cô đơn, nhà thơ vẫn quan sát
từng hành động, cử chỉ của ngời thiếu phụ.
Gió bể, đêm sơng thổi lạnh thay
Uốn éo đòi chồng nâng đỡ dậy.
Sử dụng động từ uốn éo để miêu tả
hành động của ngời thiếu phụ khi tình tứ với
chồng, có lẽ trong nền Văn học trung đại từ
này đợc sử dụng lần đầu tiên và cũng là lần
cuối cùng. Uốn éo có thể coi là từ đắt giá

nhất, chỉ mới nghe thôi mà ta đã tởng tợng ra
ngay đợc hành động nũng nịu đó. Thực ra,
trong nền Văn học trung đại cũng có một số
hành động táo bạo của ngời phụ nữ. Chẳng
hạn, Này của Xuân Hơng đã quệt rồi hay
Thân em nh quả mít trên cây/ Vỏ nó xù xì,
múi nó dày Đó là những hành động, cử chỉ
hết sức táo bạo, nhng nếu đem so sánh với
hành động của ngời thiếu phụ tây Phơng thì
cha là gì cả! Chỉ một từ uốn éo thôi nhng
cũng đủ toát lên vẻ đẹp trong sự tự do của ngời
phụ nữ phơng Tây. Đây chính là nét mới, nét
độc đáo của Cao Bá Quát trong việc quan sát,
miêu tả và cảm nhận cái đẹp và chính điều này
đã làm nên phong cách rất riêng cho thơ ông.
Vẻ đẹp con ngời Cao Bá Quát không
chỉ dừng lại ở sự tinh tế trong cảm nhận mà nó
đã trở thành nỗi khát khao, trở thành niềm mơ
ớc. Khi nhìn cảnh ngời thiếu phụ uốn éo tựa
vai chồng, nhà thơ cảm thấy bùi ngùi (Biết
đâu nỗi khách biệt li này) trớc cảnh hạnh phúc
đó và ông khao khát mình có đợc niềm hạnh
phúc này. Đây cũng là một nét đẹp bởi con ng-
ời sống luôn phải có ớc mơ, khao khát và Cao
Bá Quát cũng hớng lòng mình vào những điều
tốt đẹp đó.
Qua việc phân tích bài thơ Dơng phụ
hành, chúng ta đã thấy đợc vẻ đẹp con ngời
của nhà thơ Cao Bá Quát. Ông là một con ngời
phóng khoáng, tiến bộ, luôn biết vợt ra khỏi hệ

t tởng phong kiến để đón nhận những cái mới
lạ và trân trọng nó giống nh ngời phơng Đông
tôn trọng bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
Toàn bộ vẻ đẹp con ngời Cao Bá Quát tự nó
toát lên, không mợt mà, bóng bẩy mà là vẻ đẹp
của sự tự do, tự tại. Ông còn là ngời sống có ớc
mơ, khát vọng và luôn vơn tới những điều tốt
đẹp nhất trong cuộc sống. Bài thơ đã khép lại
những hình tợng Cao Bá Quát đã đi vào lòng
ngời đọc với những phẩm chất tốt đẹp nhất.
Trần Phợng Linh 11A1
11
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Bình giảng đoạn thơ:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nớc
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
(Tràng giang Huy Cận)
Có những lúc trong đời, khi tới những
nơi đồng hoang bãi vắng, đứng trớc sông hay
mặt nớc xa không bờ không bến vô định, ngời
ta sẽ có cảm giác cô đơn, hiu quạnh. Những
lúc đó bao nhiêu nỗi niềm sẽ đợc bộc lộ, ngời
ta nh cởi lòng mình để kể cho trời đất những
nỗi niềm riêng thầm kín. Huy Cận cũng thế,
mỗi buổi lòng buồn ông lại ra bến Chèm dới
chân cầu Long Biên lặng ngắm dòng trôi. Và

chính dòng Nhị Hà nớc đỏ ấy là nguồn cảm
hứng cho ông viết Tràng giang- một trong
những bài thơ đặc sắc nhất của phong trào Thơ
Mới nói chung và hồn thơ Huy Cận trớc Cách
mạng tháng Tám nói riêng. Nỗi buồn mênh
mang, lòng ngời trải rộng cùng trời đất chính
là âm hởng chung của toàn bài thơ.
Nếu ba khổ đầu tiên diễn tả nỗi buồn
chia ly não lòng thì khổ thơ cuối lại làm cho
lòng ngời xao động:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nớc
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Nhà thơ mở rộng tầm nhìn tới mọi phía bầu
trời, một cái nhìn xa vời. Sự vật hiện lên rất lạ:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Một cánh chim nghiêng cánh nh đang
chở nặng ráng chiều, mây đùn lên lớp lớp nh
núi bạc. Bức tranh thơ trở nên bao la, tráng lệ.
Cánh chim nhỏ tơng phản với ráng chiều, với
bầu trời bao la, với núi mây bạc gợi lên nỗi
buồn mênh mang, nỗi cô đơn, rợn ngợp của
con ngời trớc vũ trụ. Đó phải chăng cũng chính
là tâm trạng cô đơn, nỗi buồn lẻ loi, trống vắng
của Huy Cận trớc con sông dài rộng, trớc vũ
trụ không cùng?
Cách Huy Cận mấy thế kỷ, Bà huyện
Thanh Quan, đứng trớc dải hoành sơn nhất

đái, buồn nớc buồn tình đã viết:
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia
(Qua đèo Ngang)
Hai con ngời cách xa nhau hàng thế kỷ
nhng cùng chung một cảnh tình và nỗi buồn xa
vắng:
Lòng quê dợn dợn vời con nớc
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Hai câu thơ quả thật là tuyệt tác! Nếu
Tràng giang hay nhất trong Lửa thiêng thì hai
câu kết này chính là nét vẽ đẹp nhất về Huy
Cận. Với ông chiều nay, hoàng hôn phủ đầy
tràng giang. Từng đợt sóng lòng, sóng hồn
đang dâng lên trong lòng nhà thơ. Từ láy dợn
dợn tạo ra một góc nhìn lạ về nỗi buồn. Với
Huy Cận, chính con nớc làm lòng ngời thêm
buồn bã, nhớ nhung.
Có thể dễ thấy, hình ảnh khói hoàng
hôn đợc nhà thơ lấy từ tứ thơ của Thôi Hiệu
đời Đờng: Quê hơng khuất bóng hoàng hôn/
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai (Lầu
Hoàng Hạc). Nhà thơ Ttrung Quốc, mời ba thế
kỷ trớc, đứng trên lầu Hoàng Hạc nhìn sông
Hán Dơng lòng thổn thức nhớ về quê cũ. Nhng
Huy Cận hôm nay chẳng nhìn thấy khói hoàng
12
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1

hôn mà sao lòng cứ rời rợi, khắc khoải nỗi nhớ
quê!
Có ngời cho rằng Huy Cận không có lý,
bởi đang ở đất Thăng Long, sao lại còn nhớ
quê hơng? Hãy đặt mình vào hoàn cảnh của
nhà thơ lúc đất nớc đang một cổ hai tròng,
chúng ta sẽ không ngạc nhiên khi ông nhớ quê
hơng ngay cả khi đang đứng trên đất của nớc
Việt Nam. Cho nên dờng nh cái nhớ, cái thơng,
cái buồn của nhà thơ họ Cù cũng là tâm trạng
chung của những ngời dân mất nớc. Với Huy
Cận, chiều nay trớc dòng Nhị Hà, nỗi buồn
nhớ quê nhớ nhà nh gửi về mọi phái chân trời,
trôi theo dòng tràng giang mênh mang. Nỗi sầu
ấy có khác gì của nhà thơ Hồ ZDuếnh: Có
phải sầu vạn cổ
Chết trong hồn chiều nay
(Chiều)
Bốn câu thơ mang vẻ đẹp cổ kính, cùng
với ba khổ thơ trớc dựng lên đợc bức tranh
thiên nhiên đẹp nhng thấm đẫm tâm trạng
buồn sầu, nhớ thơng của con ngời. Đặc trng
thơ Huy Cận là ở đấy. Vị thế của thi phẩm
Tràng giang trên thi đàn dân tộc cũng là ở đấy!
Nguyễn Tuân 11a1
(Vội vàng của Xuân Diệu) - Đàm Thị Th
Nếu nh đợc chọn một hình ảnh so sánh
độc đáo nhất trong phong trào Thơ Mới, tôi sẽ
chọn hình ảnh cặp môi gần trong câu thơ
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần (Vội

vàng- Xuân Diệu). Câu thơ là một cảm nhận
mới mẻ về sức sống mãnh liệt của mùa xuân.
Nh một nốt bổng trong dàn nhạc nơi thiên đ-
ờng thơ của Xuân Diệu, nó vang lên tất cả
những cái mới, cái táo bạo, cái tình tứ của
chàng thi sĩ đa tình .
Khác ngời xa, nhà thơ đã lấy con ngời làm
chuẩn mực, làm thớc đo cho cái đẹp của thiên
nhiên. Nếu nh Nguyễn Du lấy vẻ đẹp kiều diễm của
nớc mùa thu và núi mùa xuân để làm chuẩn mực
cho vẻ đẹp của nàng Kiều:
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
thì Xuân Diệu lại lấy vẻ đẹp của ngời thiếu nữ
(cặp môi gần) để thể hiện vẻ đẹp của thiên
nhiên, đất trời mùa xuân mà cụ thể là tháng
giêng- tháng của sự sinh sôi, nảy nở.
Đọc câu thơ, ta còn phát hiện ra cái thú
vị trong cách chuyển đổi cảm giác: cái khát
vọng, cái đam mê, say đắm vốn trừu tợng đợc
chuyển sang một cảm giác rất cụ thể của vị
giác: ngon. Biết bao nhiêu khát khao ở trong
cách cảm nhận tình tứ, đầy xúc cảm yêu đơng
ấy. Nó có khác chi với:
Hãy sát đôi đầu, hãy kề đôi ngực
Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài
Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống đang dâng
trào trong Xuân Diệu, cho nên câu thơ trở nên
ngời hơn, đời hơn.
Mùa xuân xa nay thờng đợc các thi
nhân nhìn qua ma xuân, hoa đào, hoa mai, hội

xuân, Xuân Diệu khác. Không bằng lòng với
những công thức cũ kỹ, không đi tìm mùa xuân
từ bên ngoài, con ngời ấy nhìn mùa xuân từ
chính tâm hồn khát khao yêu đơng của mình.
Có lẽ vì thế mà câu thơ trở nên đẹp một cách tự
nhiên, rất chân thật và cũng rất hợp lý, rất
Xuân Diệu! Cái độc đáo của thi sĩ họ Ngô là ở
chỗ đó.
Câu thơ mang đến cho ngời đọc một
cảm nhận mới về mùa xuân- mùa của sự sống,
của tuổi trẻ. Con ngời Xuân Diệu là thế: yêu
đời lắm, ham sống lắm!
13
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Hng dn ụn thi tt nghip THPT mụn Vn
B GD&T ó cú hng dn ni dung ụn tp
i vi k thi tt nghip THPT nm hc 2006-
2007 dnh cho HS lp 12. i vi mụn Ng
vn v Toỏn chng trỡnh khụng phõn ban,
hc sinh cn bỏm sỏt b SGK chnh lý hp
nht ó ban hnh nm 2000 ụn tp.
Chng trỡnh khụng phõn ban
A- Hn ch chng trỡnh:
Cng nh mt s nm hc trc, i vi nm
hc 2006-2007, chng trỡnh thi tt nghip
THPT mụn vn bao gm ton b phn vn hc
VN v phn vn hc nc ngoi lp 12, theo
quy nh v iu chnh ni dung ging dy, ó

ban hnh theo quyt nh ca b trng B
GD&T.
ỏng lu ý l mc dự cú in trong SGK Vn
hc 12 tp 1, phn Vn hc Vit Nam (mi
c chnh lý v hp nht nm 2000, NXB
Giỏo Dc tỏi bn vo cỏc nm 2001, 2002)
nhng 4 bi sau õy khụng cú trong phm vi
ụn tp cui nm, vỡ nhng bi ny ó chuyn
t chớnh khúa sang c thờm:
- Vón cnh, trớch Nht ký trong tự ca H Chớ
Minh.
- Thi v th Tỳ Xng ca Nguyn Tuõn.
- Hu Chi trc l ci (trớch Ca bin) ca
Nguyờn Hng.
- Nhng a con trong gia ỡnh ca Nguyn
Thi.
Ngoi ra cú bn bi sau õy ch hc chớnh
khúa on trớch (phn cũn li ca mi bi cng
ó chuyn sang c thờm), do ú phn ụn tp
cui nm ch cp n on trớch ó hc,
khụng cú phn c thờm:
- Tõm t trong tự ca T Hu.
- Bờn kia sụng ung ca Hong Cm.
- Cỏc v La Hỏn chựa Tõy Phng ca Huy
Cn.
- Ting hỏt con tu ca Ch Lan Viờn.
Phn vn hc nc ngoi, chng trỡnh ụn tp
cui nm gm sỏu tỏc gi vi sỏu tỏc phm
hoc on trớch. C th l:
- Gorki vi tỏc phm Mt con ngi ra i.

- L Tn vi tỏc phm Thuc.
- ấxờnhin vi tỏc phm Th gi m.
- Aragụng vi tỏc phm Enxa trc gng.
- Hờminguờ vi tỏc phm ễng gi v bin c
(trớch).
- Sụlụkhụp vi tỏc phm S phn con ngi
(trớch).
B- V yờu cu ụn tp:
- phn vn hc VN: i vi bi khỏi quỏt
giai on vn hc, HS cn lu ý nhng thnh
tu vn hc qua cỏc thi k phỏt trin v cú
mt vi c im chung. i vi bi khỏi quỏt
v tỏc gia, cn phi nm chc quỏ trỡnh sỏng
tỏc v ụi nột v phong cỏch ngh thut ca
tng tỏc gia.
i vi nhng bi ging vn, HS phi nh
chớnh xỏc tờn tỏc gi, tỏc phm, hon cnh ra
i v th loi ca tỏc phm, túm tt chớnh
xỏc, y ni dung tỏc phm nu l truyn,
phi hc thuc lũng nhng bi th ngn,
nhng on th tiờu biu ca nhng bi th
di hoc on trớch di.
Nht thit phi nm chc giỏ tr ni dung v
ngh thut ca tng tỏc phm. Ngoi ra, cũn
phi bit tp hp cỏc tỏc phm thnh tng
nhúm, t ú rỳt ra nhng nột chung ca nhúm
14
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1

tỏc phm, ng thi thy c s c ỏo ca
tng tỏc phm trong nhúm v c ni dung v
hỡnh thc ngh thut.
- phn vn hc nc ngoi: i vi mi bi
u phi nm c s lc v tiu s, s
nghip sỏng tỏc ca mi tỏc gi, giỏ tr bao
trựm ca tỏc phm hoc on trớch ó hc. Bờn
cnh vic ụn tp v kin thc, HS cn chỳ ý
nhiu n vic ụn luyn k nng lm vn, t
k nng dựng t, t cõu n k nng dng
on, a dn chng, phõn tớch dn chng
Cỏch tt nht l lm nhiu bi vn khỏc nhau,
cú th theo nhng bi SGK hoc mt s
mu trong quỏ trỡnh ụn luyn.

(Theo B GD&T)
Bớ quyt chinh phc bi thi trc nghim
Nm nay, 4 mụn thi trc nghim s c ỏp
dng trong k thi tt nghip v tuyn sinh,
trong ú khi A, khi B cú ti 3 mụn. Vỡ th,
lm th no húa gii c mt bi thi
trc nghim cng chớnh l yu t quyt nh
m cỏnh ca H, C.
Nu tr li c 8 cõu hi sau, thớ sinh s cú
t tin hon thnh tt bi thi theo phng
thc mi ny.

1. Cú bao nhiờu dng thi trc nghim?

Theo Cc Kho thớ v Kim nh cht lng

giỏo dc (B GD-T) kiu thi trc nghim
thng theo 3 dng ph bin sau: dng quan
sỏt, dng vn ỏp v dng vit.

Trong ú:
1. Dng quan sỏt giỳp xỏc nh nhng thỏi ,
nhng phn ng vụ ý thc, nhng k nng
thc hnh v mt s k nng v nhn thc,
chng hn cỏch gii quyt vn trong mt
tỡnh hung ang c nghiờn cu.

2. Dng vn ỏp cú tỏc dng tt khi nờu cỏc
cõu hi phỏt sinh trong mt tỡnh hung cn
kim tra. Trc nghim vn ỏp thng c
dựng khi tng tỏc gia ngi chm v ngi
hc l quan trng, chng hn cn xỏc nh thỏi
phn ng khi phng vn

3. Dng vit thng c s dng nhiu nht
vỡ nú cú nhng u im sau:
- Cho phộp kim tra nhiu thớ sinh mt lỳc
- Cho phộp thớ sinh cõn nhc nhiu hn khi tr
li
- ỏnh giỏ c mt vi loi t duy mc
cao
- Cung cp bn ghi rừ rng cỏc cõu tr li ca
thớ sinh dựng khi chm
- D qun lý hn vỡ bn thõn ngi chm
khụng tham gia vo bi cnh kim tra.


Trong k thi tuyn sinh H, C nm nay, cỏc
thi trc nghim s c ra theo dng th 3 -
trc nghim vit.

2. Cú bao nhiờu dng trc nghim vit?

Trc nghim vit c chia thnh 2 dng
chớnh: Trc nghim t lun v trc nghim
khỏch quan.

i vi dng trc nghim t lun thỡ nhúm
cỏc cõu hi trc nghim buc thớ sinh phi tr
li theo dng m, thớ sinh phi t trỡnh by ý
kin trong mt bi vit di gii quyt vn
m cõu hi nờu ra.

i vi dng trc nghim khỏch quan, nhúm
cỏc cõu trc nghim m trong ú thi thng
gm rt nhiu cõu hi, mi cõu nờu ra mt vn
cựng vi nhng thụng tin cn thit sao cho
thớ sinh ch phi tr li vn tt cho tng cõu.

Ti k thi tuyn sinh H, C nm nay, thi
trc nghim s c ra di dng vit v thuc
dng trc nghim khỏch quan.

15
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1

3. Cú bao nhiờu loi cõu hi trong trc
nghim khỏch quan?

Trong trc nghim khỏch quan cú th phõn
chia ra 5 kiu cõu hi:

1. Cõu ghộp ụi: Cho 2 ct nhúm t, ũi hi
thớ sinh phi ghộp ỳng tng cp nhúm t
hai ct vi nhau sao cho phự hp v ni dung.

2. Cõu in khuyt: Nờu mt mnh cú
khuyt mt b phn, thớ sinh phi ngh ra ni
dung thớch hp in vo ụ trng.

3. Cõu tr li ngn: L cõu trc nghim ũi
hi ch tr li bng cõu rt ngn.

4. Cõu ỳng sai: a ra mt nhn nh, thớ
sinh phi la chn mt trong hai phng ỏn tr
li khng nh nhn nh ú l ỳng hay
sai.

5. Cõu nhiu la chn: a ra mt nhn nh
v 4-5 phng ỏn tr li, thớ sinh phi chn
ỏnh du vo mt phng ỏn ỳng hoc
phng ỏn tt nht.

4. thi s thiờn v loi cõu hi no?

Trong cỏc kiu cõu trc nghim ó nờu, kiu

cõu ỳng - sai v kiu cõu nhiu la chn cú
cỏch tr li n gin nht. Cõu ỳng - sai cng
ch l trng hp riờng ca cõu nhiu la chn
vi 2 phng ỏn tr li. Vỡ vy trong cỏc kiu
cõu trc nghim, kiu cõu nhiu la chn c
s dng ph bin hn c.

5. Nm bt loi cõu hi nhiu la chn th
no?

Loi cõu trc nghim nhiu la chn cú hai
phn, phn u c gi l phn dn, nờu ra
vn , cung cp thụng tin cn thit hoc nờu
mt cõu hi; phn sau l phng ỏn chn,
thng c ỏnh du bng cỏc ch cỏi A, B,
C, D hoc cỏc con s 1, 2, 3, 4

Trong cỏc phng ỏn chn ch cú duy nht
mt phng ỏn ỳng hoc mt phng ỏn
ỳng nht; cỏc phng ỏn khỏc c a vo
cú tỏc dng gõy nhiu i vi thớ sinh. Nu
cõu nhiu la chn c son tt thỡ mt
ngi khụng cú kin thc chc chn v vn
ó nờu khụng th nhn bit c trong tt c
cỏc phng ỏn chn õu l phng ỏn
ỳng, õu l phng ỏn nhiu.

Trong khi son tho cõu trc nghim, ngi ta
thng c gng lm cho cỏc phng ỏn nhiu
u cú v cú lý v hp dn nh phng ỏn

ỳng. Thớ sinh cn phi cú mt nn kin thc
chc chn thỡ mi khụng b la bi cỏc
phng ỏn by ny.

6. Mt bi thi trc nghim th no l hp
l?

Khi nhn c phiu tr li trc nghim
(TLTN), thớ sinh phi in ngay vo cỏc mc
t 1 n 9 (bao gm thụng tin cỏc nhõn v
thụng tin v phũng thi, hi ng coi thi, mụn
thi, ngy thi). Sau khi nhn , thớ sinh phi
in vo mc s 10 l mó thi. Tt c thụng
tin ny u phi in bng bỳt bi hoc bỳt
mc, khụng c s dng mu . Nu in
thiu bt c thụng tin no, bi lm u phm
quy.
ng thi chỳ ý xem lt qua thi v phiu
tr li xem cú y cõu hi khụng, cỏc cõu
hi cú c in rừ rng khụng. Thớ sinh khụng
lm bi trc tip vo thi m phi tr li trờn
phiu TLTN.

7. Bo qun bi lm trc nghim th no
cho an ton?

Thớ sinh tr li cõu hi trc nghim
bng cỏch dựng bỳt chỡ tụ en ton b khung
A, B, C hoc D. Nờn dựng loi bỳt chỡ mm
(2B, 6B ) v phi mang theo vi bỳt chỡ gt

sn d tr, phũng trng hp gy ngũi.
Khụng nờn gt bỳt chỡ quỏ nhn, nờn u
bỳt chỡ dt v cm bỳt chỡ thng ng tụ
en nhanh.

16
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
Khi tụ cỏc ụ trũn, thớ sinh phi chỳ ý tụ m
kớn c ụ, tụ tha ra ngoi mt chỳt khụng sao
nhng tuyt i khụng tụ thiu. Trong trng
hp tụ nhm hoc mun tr li li, thớ sinh
dựng ty, ty tht sch ụ c v tụ kớn ụ mi.
Nu khụng ty sch, mỏy chm s coi nh cú 2
ụ en v cõu tr li ú khụng c chm im.

Thớ sinh nờn phiu TLTN bờn phớa tay cm
bỳt, bờn kia l thi. Tay trỏi gi v trớ cõu
trc nghim ang lm, tay phi dũ tỡm s cõu
tr li tng ng trờn phiu TLTN v tụ vo ụ
tr li c la chn. Tuy phi tn dng thi
gian nhng cng cn rt cn thn, trỏnh tụ
nhm sang dũng ca cõu khỏc bi vỡ ch cn
mt cõu nhm dũng cú th dn n sai dõy
chuyn ton b cỏc cõu sau ú.

8. Cn tuyt i trỏnh iu gỡ?

Tuyt i khụng nờn trng mt cõu no. K

c vi nhng cõu khụng th tr li c cng
nờn ỏnh du vo mt trong cỏc phng ỏn bi
nu may mn, thớ sinh cú th tr li ỳng cũn
nu tr li sai thỡ cng khụng b tr im.
BBT (st)

Giai thoại văn học
Cha làm xã đã ăn bớt
Cao Bá Quát tên tự là Chu Thần, quê ở
làng Phú Thuỵ, Gia lâm (Hà Nội) vốn là nhà
thơ nổi tiếng cả về tài và tính ngang tàng thời
Nguyễn. Ngòi đơng thời suy tôn ông là Thánh
Quát. Ông cũng làm vài chức quan nhỏ nhng
do bản tính ngang tàn nên thờng bị kẻ xấu xúc
xiểm, thành ra đờng hoạn lộ vốn đã khúc
khuỷu càng thêm gập ghềnh. Ông tử trận trong
cuộc khởi nghĩa chông lại vua Tự Đức,, con
cháu bị giết sạch.
Từ nhỏ Cao Bá Quát đã rất nổi tiếng là
hay chữ và ơng ngạnh. Ông thờng tạo ra những
trò đùa tai quái mang tính phản nghịch đám
quan dốt nát. Nhân chuyện làng ông có hai con
voi chầu ở đình rất đẹp nhng do lâu ngày nên
đôi voi ấy đã bị h hỏng phần lớn, cầ phải đắp
hai con voi khác thay thế. Việc đó đợc giao
cho ông lí trởng (ông xã) lo liệu bằng tiền bà
con trong làng bỏ ra. Ông xã cho tiến hành
ngay. Hai con voi đắp lại cũng rất đẹp, co đủ
cả các bộ phận nh đầu, đuôi, tai, vòi đặc biệt là
bốn cái chân, tất cả đều y nh thật. Chỉ có điều

ông lí trởng ý tứ không đắp nốt bộ phận của
quý của con voi đực khiến thần đồng Quát
tìm ngay ra trò để chọc ghẹo chơi. Ngắm nghía
chán chê xong, Quát bèn lấy gạch non vạch
ngay bốn câu thơ lên tờng ngôi đình nh sau:
Khen ai khéo đắp đôi voi
Đủ cả đầu đuôi đủ cả vòi
Chỉ có cái kia sao chẳng thấy?
Hay là thầy lí bớt đi rồi.
Lí trởng đang tí tởn với hi vọng đợc
nghe những lời khen. Nay ra đình lại đọc đợc
những câu xỏ xiên ấy thì tức lắm nhng không
đoán ra ông cử, ông tú nào chơi ngầm sau lng
mình. Phải chờ bọn trẻ mách lẻo ông mới biét
là thằng nhãi Quát. Ông lí bèn nổi trận lôi
đình, hầm hầm vào tận nhà cậu bé còn để
chỏm, lôi cổ cậu ta ra để trị tội. Nhng khi giáp
mặt thì cậu bé ngang tàng và thông minh lại
cãi lí rằng vì cậu ta thấy con voi không có cái
bộ phận ấy bèn nhớ ra câu phơng ngôn: Cha
làm xã đã học ăn bớt nên chỉ có ý vịnh một
17
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
bài thơ chơi, nếu ông lí trởng không ăn thì việc
gì phải chạnh lòng.
Lí trởng nghe lời cãi lí có gang có thép
nh vậy đành cứng họng không dám động vào
cậu bé mà ông ta vừa căm ghét nhng cũng vừa

thầm nể phục.
Còn tiểu Thánh Quát cũng nhờ tài ứng
đối đợc mà cha cậu cũng gật gù tâm đắc mà
tha cho trận đòn.
Đàm Thị Lơng- 11A1(st)
Kiu n trong bi th 'õy thụn V D'
Búng hỡnh kiu n trong bi th tỡnh c coi l thnh cụng ca nh th Hn
Mc T l hỡnh nh ca cụ thụn n Hong Cỳc. Nng tờn tht l Hong Th Kim
Cỳc, sinh ngy 5/12/1913, kộm Hn Mc T 1 tui.
Cng nh Hn Mc T, Kim Cỳc phi theo gia ỡnh vo Quy Nhn sinh sng vỡ cha
nng l cụng chc lm vic ti õy. Nm 1933, Hn Mc T vo lm cho S c in
Quy Nhn v quen Hong Tựng Ngõm - em thỳc bỏ ca Hong Cỳc. Hong Tựng
Ngõm sng trong ngụi nh nh cnh nh Hong Cỳc, anh em bố bn thng t tp chi
ựa, bỡnh phm vn th. Hong Cỳc khi ú ang tp tnh vit bỏo vi bỳt hiu Hong
Hoa n s, nờn cng thng qua li vi Hn Mc T.
Vi bn tớnh a tỡnh, Hn Mc T em lũng si
mờ Hong Cỳc. Nhng bi th Mc T vit
tng Hong Cỳc ó n tay nng qua Hong
Tựng Ngõm. Hong Cỳc bit rt rừ tỡnh cm
ca Mc T.
Hn Mc T vo Si Gũn lm bỏo. Sau
mt thi gian, chng v li Quy Nhn. Lỳc
ny gia ỡnh chng ó di n cỏch nh Hong
Cỳc ch vi cn. Tỡnh xa dy súng tr li. Gi
õy, thi s h Hn ớt nhiu ó bo dn hn
trc. Bi th Hn cỳc ó chng minh tỡnh
cm ca chng: "By lõu sỏt ngừ, chng ngn
tng/ Khụng dỏm s tay s lm hng/ Xiờm
ỏo ờm nay t chnh quỏ/ Mun ụm hn cỳc
trong sng".

Nm 1936, Hong Cỳc theo gia ỡnh v
Hu sinh sng. Sau ú, nng bt u n chay
trng, tr thnh c s, sng cuc i lng l
bớ n. Cng trong nm ú, Hn Mc T in tp
Gỏi quờ, l tp th mi u tiờn k t khi
chng b lm th ng lut. Mc T mang
theo mt s tp ra Hu, v gp li Hong Cỳc
trong dp hi ch nhng khụng dỏm tng. Mc
T cng tỡm n V D - ni ca Hong Cỳc
- nhng ch ng ngoi cng mt lỳc ri b i.
Nhiu nm sau ú, hai ngi khụng cũn liờn
lc gỡ vi nhau. Mt hụm, Hong Cỳc nghe tin
Mc T b bnh phong, lin gi th thm hi.
Quỏ cm ng, Mc T ó sỏng tỏc bi õy
thụn V D gi tng nng.
Chuyn tỡnh Hong Cỳc - Hn Mc T
cng cú nhng iu gõy tranh cói nh trng
hp Mng Cm. Hong Cỳc ó cú ln cụng
khai ph nhn chuyn nng cú tỡnh cm vi
Hn Mc T. Nm 1969, nh th Quỏch Tn,
ngi bn thõn thit ca Hn Mc T, vit mt
hi ký ly tờn ụi nột v Hn Mc T ng
trờn tp chớ Vn, trong ú cú phn núi n mi
quan h gia Hong Cỳc v nh th ti hoa
bc mnh. Quỏch Tn cho rng hai ngi
khụng thnh duyờn n l do thõn sinh ca
Hong Cỳc chờ Hn Mc T khụng xng.
Hong Cỳc c c hi ký ny, v ngy
15/3/1971, nng gi th cho Quỏch Tn
"núi li cho rừ". Hong Cỳc phn bỏc mt s

chi tit nh m Quỏch Tn nờu ra: "Hi y tuy
Hoàng Cúc
18
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
T gn nh tụi, song T v tụi cỏch xa nhau
nh hai ngn nỳi. T thỡ kớn ỏo v bn ln
nh con gỏi, cũn tụi thỡ bớ mt v xa l nh
cung trng! Tuy th T cng ó tỡm cỏch
gp, nhng vn cha toi nguyn ".
Th nhng Quỏch Tn kiờn quyt bo
v lp trng ca mỡnh trong cỏc chi tit th
hin vic Hn Mc T v Hong Cỳc cú yờu
nhau: "Nhng chi tit trong cuc tỡnh duyờn
ca T - Cỳc, thỡ nht nh ký c tụi khụng
phn tụi, vỡ khụng cú gỡ phc tp khú nh.
Vic T nh ngi n dm l cú tht. Ngi
y l nh thu khoỏn Bựi Xuõn Lang Quy
Nhn, va thõn vi T, va quen vi c
Hong Phựng".
Hong Cỳc ngy y l mt thiu n tr
trung yờu i, li ớt nhiu cú tõm hn vn
chng, vic ỏp li nhng tỡnh cm ca mt
ngi nh Hn Mc T l cú th xy ra.
Nhng sau ny cng nh Mng Cm, nng ó
c gng chụn cht nhng iu thm kớn riờng
t vo cừi lũng. L mt ngi xa lỏnh cuc i
tỡm n cừi thin, nhng chuyn tỡnh cm
dự cú cng khụng th phi by ra cụng chỳng.

Vỡ th vic Hong Cỳc ph nhn chuyn tỡnh
cm vi Hn Mc T cú th hiu c.
BBT (st)
Một bài học sâu sắc và ý nghĩa
mà cuộc sống
ban tặng cho em
Vũ Thị Hà - 11a10
Cuộc sống đã ban tặng cho con thật
nhiều điều: buồn, vui, hạnh phúc, ân hận,
Nhng cuộc sống còn mang đến cho con một
ngời mà con vô cùng yêu quý: Mẹ của con!
Con lớn lên trong một gia đình nghèo
khó, quanh năm chỉ có mấy sào ruộng cấy theo
mùa. Thu nhập thêm của gia đình trông cả vào
những hôm mẹ đi bán trầu cau ngoài chợ. Bố
thì thi thoảng đi làm thuê giúp thêm cho mẹ.
Các anh chị thì còn nhỏ, cha giúp đợc gì. Sống
trong cảnh nghèo khó nh vậy nhng mẹ vẫn chu
đáo cho gia đình. Bữa cơm dù không đợc nh
gia đình khác, không thịt gà, thịt lợn hay bất cứ
món ngon nào khác mà đó chỉ là một đĩa rau
muống luộc với những con cá bống kho mà
anh con đi câu về. Có hôm hết tiền, thức ăn
không mua đợc, trên mâm chỉ có bát muối
vừng thơm lừng và bát canh ngon mẹ nấu với
đĩa rau xanh rờn. Từ những điều nhỏ bé ấy, con
thấy thật thấm thía biết bao, thật biết ơn biết
bao công lao của mẹ. Một gia đình luôn sống
trong sự túng thiếu không bao giờ d dật nhng
lúc nào mẹ cũng chu đáo, soạn sửa đủ cho bốn

đứa con: sách vở, tiền học, áo quần,Vào
những lúc đông về, những manh áo, chiếc quần
đợc mẹ chắt chiu, tiết kiệm mua cho chúng
con, chắc mẹ muốn chúng con không thua kém
bạn bè. Đổi lại, nhà mình nghèo nhng lúc nào
cũng hạnh phúc, hoà thuận, bữa cơm nào cũng
đầy ắp tiếng cời đùa vui vẻ. Cho đến bây giờ
cũng thế. Cuộc sống khốn khó ấy đã đã giúp
con hiểu và thấm thía thế nào là một hạt cơm
vàng chín giọt mồ hôi của mẹ, của cha và của
cả gia đình.
Không chỉ sinh ra con mà mẹ còn dạy
bảo con thành ngời. Mẹ đã dạy con biết bao
điều, dù với mẹ đó chỉ là bình thờng nhng với
con đó là cả một sự lớn lao, là những bài học vĩ
đại. Mẹ đã giúp con hiểu đợc ý nghĩa của cuộc
sống, hiểu đợc ý nghĩa và giá trị của những
giọt mồ hôi mà mẹ đã dành cho gia đình, cho
chúng con.
Ngày hôm nay khi viết ra những cảm
xúc này, dù chỉ là một góc nhỏ trong suy nghĩ
19
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
của con, thực sự con chẳng biết nói thế nào
hơn cả, con chỉ muốn nói rằng: Mẹ ơi, con
hạnh phúc khi có mẹ trên đời, con cảm ơn mẹ
nhiều lắm. Con hiểu rằng chính mẹ đã dạy cho
con nhân cách làm ngời, phải lao động, phải

biết trân trọng những gì mà mình có, phải biết
vợt lên khó khăn, tự tin vơn lên trong cuộc
sống.
Con yêu Mẹ!
Thị trấn Quảng Yên
Đôi nét về quá trình hình thành và phát triển
Nguyễn Duy Hng GV Lịch sử
Quảng Yên là trung tâm kinh tế
chính trị văn hội của Yên Hng. Đây là một
trong những thị trấn lâu đời ở tỉnh Quảng Ninh
với trên 200 năm tồn tại và phát triển. Để giúp
các thầy cô giáo và các em học sinh trong tr-
ờng có thêm hiểu biết về lịch sử thị trán này,
thông qua bài viết xin giới thiệu sơ lợc về
Quảng Yên qua trên 200 năm thăng trầm.
Theo Đại Nam nhất thống chí do quốc
sử quán triều Nguyễn biên soạn, đời Hùng V-
ơng đất Quảng Yên thuộc bộ Ninh Hải, đời
Tần* thuộc Tơng Quận, đời Hán* thuộc quận
Giao Chỉ, đời Lơng* thuộc quận Hải Ninh, đời
Tuỳ* thuộc quận Ninh Việt, đời Đờng* thuộc
quận Ngọc Sơn. Hiện nay khu vực quanh thị
trấn Quảng Yên nh xã Sông Khoai, Tiền An
trong lòng đất còn lu giữ nhiều ngôi mộ cổ có
quy mô lớn, trong nhân dân cũng nh trong lòng
đất còn lu giữ một số lợng khá lớn các đồ tuỳ
táng, đồ đồng và đồ dùng bằng gốm nung. Tất
cả đều thuộc đời Hán. Có khả năng Quảng Yên
thời kỳ Bắc thuộc là một trong những trung
tâm chính trị cai trị nớc ta của phong kiến ph-

ơng Bắc.
Địa giới tỉnh Quảng Yên năm 1831 ghi
trong Đại Nam nhất thống chí nh sau: Đông
Tây cách nhau 131 dặm, Nam Bắc cách nhau
82 dặm. Phía Đông đến cửa biển suốt 143 dặm,
phía Nam đến cửa biển Bạch Đằng 25 dặm,
phía Đông nam đến cửa biển 137 dặm, phía
Tây nam đến sông Hai huyện An Dơng và
Nghi Dơng tỉnh Hải Dơng 16 dặm, phái Đông
Bắc đến địa giới Khâm Châu tỉnh Quảng Đông
nớc Thanh 255 dặm, phía Tây Bắc đến sông
huyện Thuỷ Đờng tỉnh Hải Dơng 10 dặm.
Theo Đại Việt sử ký toàn th do Ngô Sĩ
Liên soạn thảo thời Lê sơ, bản in năm Chính
Hoà thứ 18 (1697) thì đời Đinh, đời Lê Quảng
Yên gọi là trấn Triều Dơng. Đến đời Lý Thái
Tổ năm Thuận Thiên thứ 14 (1023) đổi thành
châu Vĩnh An. Đời Trần, vua Trần Thái Tông
năm Thiên ứng chính bình thứ 11 (1242) gọi là
lộ Hải Đông. Nhà Lê đầu đời Thuận Thiên
(1428) gọi là Yên Bang (An Bang) thuộc Đông
Đạo. Năm Quang Thuận (1460 - 1469) đặt là
An Bang Thừa Tuyên. Sách Đại Nam nhất
thống chí và Đại Nam địa d toàn biên đều
chép: Từ năm Gia Thái đời vua Lê Thế Tông
(1573 - 1577), vì tránh huý của vua Lê Anh
Tông mới đổi An Bang thành Yên Quảng. Tây
Sơn (1788 - 1802) đem phủ Kinh Môn trấn Hải
Dơng thuộc vào Yên Quảng, dời trấn lị đến xã
Vũ Thanh, huiyện Kim Thành, tỉnh Kinh Môn.

Bản triều Gia Long năm thứ nhất (1802) lại trả
Kinh Môn lệ về trấn cũ thuộc Hải Dơng, vẫn
lấy một phủ Hải Đông làm trấn Quảng Yên,
20
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
dời trấn lị từ xã Vũ Thanh, huyện Kim Thành,
phủ Kinh Môn đến gò Quỳnh Lâu, huyện Yên
Hng làm trấn lị trấn Yên Quảng.
Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), vua
Nguyễn Thành Tổ chia tỉnh, hạt, đổi trấn
Quảng Yên thành tỉnh Quảng Yên. Năm Minh
Mệnh thứ 16 (1835) mới đặt lu quan cho các
châu huyện. Bấy giờ tỉnh Quảng Yên gồm hai
phủ, ba huyện, hai châu: phủ Sơn Định gồm 3
huyện là Hoành Bồ, Yên Hng, Nghiêu Phong;
phủ Hải Ninh gồm hai châu là Vạn Ninh và
Tiên Yên.
Trấn lị trấn Quảng Yên xa, từ 1802 đến
1825 cha đợc đắp thành trì, chỉ dựa vào thế núi
Tiên Sơn (nay là chỉ huy sở Lữ đoàn 147) làm
trấn lị. Đến năm Minh Mệnh thứ 7 (1826),
thành mới đợc đắp bằng đất. Đến năm Tự Đức
thứ 19 (1866), thành mơi đợc xây bằng gạch.
Sách Đại Nam nhất thống chí mô tả: Thành
tỉnh Quảng Yên có chu vi 174 trợng, cao 7 th-
ớc, mở 3 cửa, không có hào, nằm ở gò núi xã
Quỳnh Lâu, huyện Yên Hng. Xa ở xã Vũ
Thành, huyện kim Thành, phủ Kinh Môn, tỉnh

Hải Dơng, năm Gia Long thứ nhất mới rời đến
chỗ hiện nay. Thành đắp năm Minh Mệnh thứ
7.
Nh vậy đến năm 2002, Quảng Yên đã
có lịch sử 200 năm (đến 2007 là 205 năm). Từ
1802 đến 1831 là trấn lị của trấn Yên Quảng
rộng lớn, từ Móng Cái đến sông Bạch Đằng.
Từ 1831 đến 1883, Quảng Yên là tỉnh lị của
tỉnh Quảng Yên gồm 2 phủ, 3 huyện, 2 châu.
Từ 3/1883, sau khi đã chiếm đợc tỉnh Quảng
Yên, thực dân Pháp đã cho xây dựng trại lính,
đồn bốt, dinh tỉnh trởng, sở mật thám, nhà tù,
kho bạc, chợ Rừng,và các khu phố gồm: phố
Yên Hng (phố Trần Hng Đạo, Nguyễn Du,
Hoàng Hoa Thám hiện nay), phố Tiến Môn
(phố Ngô Quyền, Phạm Ngũ Lão hiện nay),
phố Khe Chanh (phố Trần Khánh D hiện nay).
Quy mô của nó vợt ra ngoài tỉnh Quảng Yên
thị xã tỉnh lị Quảng Yên, nơi tập trung bộ máy
cai trị cả vùng Đông Bắc của thực dân Pháp.
Ngày 20/7/1945, quân cách mạng ở
chiến khu Đông Triều và huyện Yên Hng đánh
chiếm thị xã Quảng Yên, giải phóng hoàn toàn
tỉnh lị Quảng Yên và huyện Yên Hng. Quảng
Yên là tỉnh lị đầu tiên trong cả nớc giành chính
quyền trong Cách mạng tháng Tám. Ngày
24/8/1945, chính quyền cách mạng đợc thành
lập ở Quảng Yên, vẫn lấy thị xã Quảng Yên
làm tỉnh lị. Sau khi vi phạm hiệp định sơ bộ
6/3/1946, ngày 28/2/1947 thực dân Pháp quay

trở lại chiếm đóng thi xã Quảng Yên. Cho tới
25/5/1955, theo hiệp định Giơnevơ, quân Pháp
rút khỏi miền Bắc nớc ta, Quảng Yên mới đợc
hoàn toàn giải phóng.
Sau Cách mạng tháng Tám, vào cuối
năm 1945, trớc tình hình phức tạp của khu mỏ,
trung ơng quyết định tách khu mỏ Hòn Gai
Cẩm Phả khỏi tỉnh Quảng Yên, thành lập khu
đặc biệt Hòn Gai trực thuộc trung ơng. Xuất
phát từ nhiệm vụ chính trị trớc mắt và lâu dài
của vùng mỏ, ngày 22/2/1955, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký sắc lệnh số 22/SL thành lập khu
Hồng Quảng trên cơ sở hợp nhất đặc khu Hòn
Gai và tỉnh Quảng Yên (trừ các huyện Chí
Linh, Kinh Môn, Nam Sách sáp nhập về tỉnh
Hải Dơng và huyện Sơn Động về Bắc Giang).
Quảng Yên trở thành một trong những thị xã
quan trọng của khu Hồng Quảng.
Quốc hội khoá II, kỳ họp thứ VII ngày
30/10/1963 phê chuẩn việc hợp nhất khu Hồng
Quảng và tỉnh Hải Ninh thành tỉnh Quảng
Ninh. Ngày 2/7/1964, Hội đồng chính phủ ra
quyết định số 106 đổi thị xã Quảng Yên thành
thị trấn Quảng Yên. Thị trấn Quảng Yên trở
thành huyện lị của huyện Yên Hng từ đó.
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử,
thị trấn Quảng Yên còn lu giữ lại đợc nhiều di
21
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát

số 1
tích lịch sử văn hoá có giá trị: hai cây lim
giếng Rừng hơn 700 năm tuổi, bến Ngự bên
dòng sông Chanh nơi tơng truyền vua Lê
Thánh Tông (1460 - 1497) đã duyệt quân trên
sông Bạch Đằng và lập dinh nghỉ tạm trên bến
này, nên đặt tên bến là bến Ngự (bến của nhà
vua), nhều công trình kiến trúc của Pháp còn
nguyên vẹn nh dinh tỉnh trởng, kho bạc, trại
lính,
Hơn 200 năm hình thành và phát triển,
thị trấn Quảng Yên ngày nay đang hằng ngày
thay da đổi thịt, đời sống nhân dân ngày một
nâng cao. Đảng bộ và chính quyền huyện Yên
Hng đang quyết tâm xây dựng thị trấn Quảng
Yên trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị
văn hoá của huyện, thành trung tâm công
nghiệp nhẹ, cơ sở dịch vụ thơng mại và là nơi
có di tích lịch sử, danh thắng của vùng và của
cả nớc. Với sự cố gắng của chính quyền, quân
và dân huyện Yên Hng, hy vọng thị trấn
Quảng Yên sẽ trở thành thị xã với quy mô lớn
hơn, đẹp hơn góp phần quan trọng phát triển
quê hơng Bạch Đằng giang, quê hơng của di
sản văn hoá Hạ Long và đất mỏ anh hùng.
Chú thích: *: tên các triều đại phong kiến ph-
ơng Bắc đô hộ nớc ta.
V K hoch Ti chớnh ó chớnh
thc cụng b ch tiờu tuyn sinh ca 38
trng H, C thuc B GD-T v 42

trng ngoi cụng lp. Ch tiờu ca nhng
trng cũn li s c hon tt v tip tc
cụng b vo 10/3.
Tng ch tiờu tuyn sinh ca cỏc trng
thuc B l 111.280, tng 108% so vi nm
2006. Trong ú, ch tiờu o to i hc l
96.020, cao ng l 15.260.
Khi cỏc trng ngoi cụng lp cú tng
ch tiờu chớnh quy l 53.710, tng 118% so vi
nm 2006.
Ngoi ch tiờu h H, C, ch tiờu
chớnh quy h TCCN ca khi cỏc trng thuc
B GD-T cú 12.880 v khi cỏc trng
ngoi cụng lp l 24.180.
Nhỡn chung, khi cỏc trng H vựng
v nhng trng H top trờn vn ng u
bng v s lng tuyn sinh. Hu ht cỏc
trng u c tng ch tiờu tuyn sinh t 5
n 50% so vi nm 2006.

Trỏi ngc vi d oỏn ca nhiu
ngi, rng khi ỏp dng tiờu chớ ca sinh
viờn/ging viờn thỡ khi nhng trng dõn lp
s st gim ỏng k. Th nhng, ch tiờu ca
42 trng H, C ngoi cụng lp v c bn
u tng, c bit cú trng tng ti 50% so
vi nm 2006 nh H B Ra - Vng Tu, C
Bỏch Vit, C ụng . S trng gi ch tiờu
nh nm 2006 ch lỏc ỏc mt vi trng nh
H Dõn lp Phỳ Xuõn, H Cu Long

Di õy l ch tiờu chi tit ca cỏc trng:

22
§oµn trêng THPT D©n lËp Yªn Hng T¹p chÝ v¨n häc
tù h¸t –
sè 1
STT Tên trường Tỉ lệ
SV/GV
Đào tạo ĐH, CĐ
Chỉ tiêu
chính quy
TCCN
Tổng
chỉ tiêu
chính quy
Trong đó Tỉ lệ %
so với
năm 2006ĐH CĐ
I Các trường thuộc Bộ GD-ĐT 111,280 96,020 15,260 108 12,880
1 ĐH Thái Nguyên 12 9,300 7,050 2,250 110 450
2 ĐH Huế 13 6,490 6,490 0 110 880
3 ĐH Đà Nẵng 17 8,250 6,600 1,650 110 2,300
4 ĐH Bách khoa Hà Nội 15 6,370 3,870 2,500 100
5 ĐH Xây dựng 15 3,100 3,100 0 110
6 ĐH Mỏ - Địa chất 11 2,530 2,200 330 110
7 ĐH Giao thông vận tải HNội 19 3,470 3,470 0 110
8 ĐH Mỹ thuật Công nghiệp 10 350 200 150 130
9 ĐH Tây Bắc 16 1,720 1,400 320 115
10 ĐH Tây Nguyên 14 2,150 2,000 150 115
11 ĐH Đà Lạt 21 3,300 2,800 500 103 300

12 ĐH Cần Thơ 18 5,800 5,700 100 109
13 ĐH Hà Nội 12 1,500 1,500 107
14 ĐH Vinh 15 3,300 3,300 110
15 ĐH Quy Nhơn 17 3,300 3,300 110
16 ĐH Kinh tế quốc dân 20 4,000 4,000 104
17 ĐH Kinh tế TPHCM 27 5,000 5,000 100
18 ĐH Thương mại 15 2,970 2,670 300 110
19 ĐH Ngoại thương 22 2,800 2,300 500 100
20 ĐH Luật TPHCM 24 1,100 1,100 110 0
21 ĐH Nông nghiệp I 14 2,900 2,900 107 200
22 ĐH Nông lâm TPHCM 15 3,900 3,500 400 107 2,500
23 ĐH Nha Trang 22 2,650 2,000 650 100 300
24 ĐH Sư phạm Hà Nội 8 2,200 2,140 60 105
25 ĐH Sư phạm Hà Nội II 14 1,600 1,600 100
26 ĐH Sư phạm TP.HCM 17 2,750 2,750 110
27 ĐH Sư phạm Đồng Tháp 13 2,800 2,000 800 115 300
23
Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học
tự hát
số 1
28 H SPKThut Hng Yờn 13 1,550 800 750 115 400
29 H SPKT TP.HCM 22 2,950 2,650 300 107 750
30 H S phm TDTT H Tõy 20 750 400 350 100 200
31 H S phm TDTT TPHCM 11 630 330 300 119
32 H S phm Ngh thut T. 16 800 600 200 84 100
33 Hc vin Qun lý Giỏo dc 0 500 500 -
34 Vin H M H Ni 20 2,800 2,500 300 100 1,000
35 H M TPHCM 22 3,600 3,300 300 110 600
36 C S phm T. 20 1,100 1,100 110 2,150
37 C Sphm T. - Nha Trang 22 500 500 100 450

38 C S phm Mu giỏo T. 3 12 500 500 83
II Khi trng ngoi cụng lp 53,710 34,000 19,710 118 24,180
1 H Dõn lp Thng Long 33 1,300 1,300 100
2 H Dõn lp Phng ụng 24 1,650 1,650 110 500
3 H Dõn lp ụng ụ 1,100 1,100 100
4 H DL KDoanh v CNgh 2,070 1,870 200 110
5 H Dõn lp Hi Phũng 21 1,950 1,650 300 110
6 H t thc Chu Vn An 22 950 750 200 136 600
7 H Dõn lp Lng Th Vinh 11 1,630 1,430 200 108
8 H t thc FPT 5 750 750 150
9 H Dõn lp Duy Tõn 13 1,850 1,550 300 110 1,000
10 H Dõn lp Phỳ Xuõn 1,100 1,100 100
11 H Kin trỳc Nng 500 500 100
12 H t thc B Ra - VTu 1,000 750 250 150 1,000
13 H t thc Quang Trung 9 1,300 900 400 133
14 H Dõn lp Yersin Lt 20 1,500 1,200 300 109 300
15 H Dõn lp Bỡnh Dng 20 1,700 1,200 500 109 800
16 H Dõn lp Lc Hng 21 1,700 1,700 110 2,000
17 H Dõn lp Hựng Vng 23 880 880 110
18 H DL Nng-Tin hc HCM 25 1,650 1,650 110
19 H Dõn lp Vn Lang 26 2,200 2,200 110
24
§oµn trêng THPT D©n lËp Yªn Hng T¹p chÝ v¨n häc
tù h¸t –
sè 1
20 ĐHDL KThuật Cnghệ TPHCM 15 1,870 1,870 110
21 ĐH Dân lập Hồng Bàng 26 2,300 2,000 300 110 1,100
22 ĐH Dân lập Văn Hiến 30 1,600 1,200 400 109 880
23 ĐH DL Công nghệ Sài Gòn 1,500 1,500 100
24 ĐH tư thục Hoa Sen 15 1,550 750 800 150

25 ĐH tư thục Tây Đô 13 1,350 1,050 300 150 500
26 ĐH Dân lập Cửu Long 1,500 1,500 100
27 CĐ tư thục Thành Đô 14 1,430 1,430 110 500
28 CĐ Công nghệ Việt - Nhật 900 900 129 500
29 CĐ Công nghệ Bắc Hà 900 900 129 500
30 CĐ Bách khoa Hưng Yên 6 750 750 150 500
31 CĐ Tư thục Đức Trí 15 1,200 1,200 110 200
32 CĐ Bách Việt 6 750 750 150 2,000
33 CĐ Đông Á 15 750 750 150 2,200
34 CĐ Dân lập Đông Du 16 1,100 1,100 110 1,500
35 CĐ Kỹ thuật Cnghệ Đồng Nai 10 1,000 1,000 110 600
36 CĐ Ktế - Kthuật Bình Dương 16 1,100 1,100 110 2,000
37 CĐ Nguyễn Tất Thành 24 1,000 1,000 110 1,000
38 CĐ VHNT - Du lịch Sài Gòn 18 750 750 150 800
39 CĐ Kthuật Cnghệ Vạn Xuân 3 750 750 150 600
40 CĐ Kthuật Cnghệ TP.HCM 15 880 880 110 500
41 CĐ Công nghệ Thông tin 1,500 1,500 100 1,300
42 CĐ Viễn Đông 500 500 - 800
25

×