Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp về vấn đề xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang Mỹ phần 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.34 KB, 5 trang )

Mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai là cá ngừ tơi đạt 973 tấn , giá trị 9,3
triệu USD trong 2 tháng đầu năm 2002 , tăng vợt bậc so với cùng kỳ năm
2000 ( chỉ có 1,5 triệu), riêng cá ngừ vây vàng tơi đạt 710 tấn , giá trị 4,3
triệu USD . Cá biển đông lạnh các loại có giá trị xuất khẩu đứng hàng thứ 3
với giá trị 2,5 triệu USD trong 2 tháng đầu năm 2002 , trong đó cá ba sa phi
lê đông là mặt hàng Việt Nam vẫn chiếm lĩnh thị trờng Mỹ với giá trị xuất
khẩu 1, 7 triệu USD, ( năm 2000 , cá ba sa phi lê có mức xuất khẩu 2.045
tấn , giá trị 8, 3 triệu USD , là mặt hàng độc tôn của Việt Nam tại thị trờng
Mỹ ) , cá biển phi lê đông đạt 536 tấn , giá trị 1,5 triệu USD . Mặc dù xảy ra
tranh chấp về thơng hiệu cá ba sa , nhng năm 2001 sản lợng cá ba sa , cá
tra chế biến xuất khẩu của Việt Nam đã tăng gấp đôi năm 2000 , từ 14.000
tấn ( trị giá 42 triệu USD ) lên 31.000 tấn ( trị giá gần 75 triệu USD).
Mặt hàng cua biển cũng đạt mức tăng trởng cao trong xuất khẩu sang
Mỹ ( bao gồm cua sống , cua đông, cua luộc , thịt cua đông ) đạt giá trị xuất
khẩu 1,8 triệu USD ( riêng thịt cua đông có giá trị 722 nghìn USD ) trong 2
tháng đầu năm 2002 .
Hộp thuỷ sản là sản phẩm đợc ngời Mỹ rất a chuộng với đủ các
loại mặt hàng nh hộp cá, hộp tôm, hộp cua, hộp mực và hộp nhuyễn thể 2
vỏ . Mức nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2000 lên tới 220 nghìn tấn (riêng hộp
cá ngừ là 130 nghìn tấn) . Rất tiếc trong thị trờng nhập khẩu hộp thủy sản
rất sôi động này, sản phẩm của Việt Nam còn gần nh vắng bóng .
Trong năm 2002 do sự việc hiệp hội thuỷ sản Hoa Kỳ kiên các doanh
nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bán phá giá tại thị trớng Hoa Kỳ cho
nên việc xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ gặp
những khó khăn trong việc xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ nhng nhìn chung
xuất khẩu thuỷ sản vẫn có triển vọng phát triển mạnh tại thị trờng Mỹ.
3. Thành tựu
Năm 2001, Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹ 70.931 tấn thuỷ sản các
loại, trị giá 489 triệu USD. So với tổng kim ngạch gần 1,8 tỷUSD với số
lợng 538.833 tấn thuỷ sản đã XK trong năm qua thì lợng XK vào thị
trờng Mỹ là rất đáng kể .


Bộ thuỷ sản đánh giá , Mỹ đang là thị trờng thuỷ sản dẫn đầu của
ngành thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam. Thị trờng Nhật tuy vẫn tăng về giá trị ,
nhng tỷ trọng đã giảmdần . Mỹ đã trở thành thị trờng quan trọng chiếm vị
trí dẫn đầu , với thị phần tăng nhanh từ 6% năm 1998 lên 27,81% năm 2001.
Thị trờng Mỹ cần đợc quan tâm, tiếp tục mở rộng do nhu cầu nhập khẩu
hàng năm lớn tới khoảng 10 tỷ USD. Yêu cầu về chất lợng và an toàn cao
nhng không khắt khe nh thị trờng EU. Giá bán thuỷ sản sang Mỹ lại cao
hơn các thị trờng khác. Mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ ngày càng
mở rộng với các mặt hàng tơi sống nh cá ngừ , cá thu, cua.
Sự tăng trởng của xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ gắn liền với sự tiến
bộ trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ , đặc biệt sau khi
hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết ngày 13/7/2000 . Sự kiện đó
mở ra những cơ hội kinh doanh lớn cần đợc chuẩn bị nắm bắt ngay từ bây
giờ đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Việc không ngừng tăng kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ qua
các năm đã thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của ngành thuỷ sản Việt Nam ,
thể hiện sự đúng đắn trong đờng lối lãnh đạo mở cửa của Đảng .
Việt Nam đã có 77 doanh nghiệp chế biến đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
vào Bắc Mỹ .
Nhật Bản khách hàng tiêu thụ nhất nhì thế giới- lại chìm đắm
trong khủng hoảng , chính trị xã hội thiếu ổn định, kinh tế hồi phục chậm
, đồng tiền chao đảo mất giá khiến sức mua của dân tiếp tục giảm sút . Nhập
khẩu tôm của họ trong 6 tháng đầu năm 2001 giảm 10 % so với cùng kỳ năm
ngoái , giá nhập khẩu trung bình cũng giảm khoảng 20 % . Kết quả là lợng
sản phẩm tôm tăng lên đợc dồn sang thị trờng Mỹ , nhà nhập khẩu tôm
đầu bảng , thị trờng này đã nhập tăng 11 % so với cùng kỳ năm ngoái ,
trong đó từ Việt Nam tăng 108 %. Đơng nhiên , giá nhập khẩu tôm của Mỹ
cũng giảm theo giá của Nhật Bản . Trong tình hình trên , việc Việt Nam vẫn
gia tăng thêm 25 % , đạt trên 37 nghìn tấn tôm xuất khẩu với giá trung bình
chỉ giảm khoảng 11 % đã đánh dấu những cố gắng vợt bậc của các nhà chế

biến xuất khẩu nớc nhà .
Trớc đây , phái đoàn ICD ( Mỹ ) đến thăm Việt Nam và làm việc với
Bộ thuỷ sản , nghiên cứu sâu rộng , toàn diện ngành thủy sản Việt Nam ,
đánh giá cao tiềm năng phát triển nghề cá nớc ta , cũng nh vị trí quan
trọng của ngành này trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam . Hoa Kỳ có
số dân 266 triệu ngời với GNP là 7080 tỷ USD , bình quân thu nhập đầu
ngời là 26.000 USD . Hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 1,4 triệu tấn thuỷ
sản các loại với kim nghạch 6,5 tỷ USD . Các doanh nghiệp thuỷ sản Việt
Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng này tuy còn rất khiêm tốn . Mỹ thật sự
coi Việt Nam là nguồn chính thức cung cấp thuỷ sản , đặc biệt là tôm .
Trong thời gian qua tôm nhập khẩu vào Mỹ tăng lên rất nhanh , nhất là mặt
hàng tôm nõn , tôm nõn rút gân , PTO , ngoài ra còn có một số loại cá nhiệt
đới cũng bán chạy ở Mỹ nh cá hông phi lê, cá rô phi đỏ và đen phi lê .
4. Thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân.
4.1. Thuận lợi.
Thịrờng thuỷ sản Mỹ là một thị trờng rất có tiềm năng,giới tiêu
dùng Mỹ đã quen dùng các loại thuỷ sản của Việt Nam nhất là cá tra cá
basa. Đây là một lợi thế lớn đối với Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh xuất
khẩu sang Mỹ.
Thị trờng Mỹ là một thị trờng phát triển nhanh chóng,rộng lớn.
Thị trờng Mỹ đang có xu hớng gia tăng tiêu thụ thuỷ sản trong khi
đó thì cung nớc này lại đang giảm dần. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp
Việt Nam tăng thị phần tại Mỹ.
Chúng ta học hỏi đợc những kinh nghiệm của các doanh nghiệp nớc bạn
4.2. Khó khăn.
Tại Mỹ , vào tháng 1 năm 2001 , giá tôm có xu hớng giảm bởi mối
lo ngại kinh tế Mỹ suy thoái.7
Việc đợc hởng quy chế MFN ( quy chế tối huệ quốc ) cha phải là
điểm quyết định để tăng sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam , vì Mỹ
đã áp dụng quy chế MFN với 136 nớc thành viênWTO, ngoài ra còn có u

đãi đặc biệt đối với các nớc chậm phát triển và đang phát triển , nhng Việt
Nam cha đợc hởng chế độ này . Mức thuế trung bình MFN là 5 % nhng
nếu đợc hởng thuế u đãi thì gần nh bằng 0 % . Ngoài ra, hiện tại các
mặt hàng tôm đông lạnh , cá sống, nghêu sò , dù cha có hiệp định thơng
mại đã đợc hởng thuế suất 0 % .
Hiện nay có hơn 100 nớc xuất khẩu đủ loại hàng thuỷ sản vào Mỹ ,
trong đó có rất nhiều nớc có truyền thống lâu đời trong buôn bán thuỷ sản
với Mỹ nh Thái Lan ( tôm sú đông , đồ hộp thuỷ sản ) , Trung Quốc (tôm
đông , cá rô phi lê ) , Canađa ( tôm hùm , cua ) , Inđônêsia ( cua , cá ngừ , cá
rô phi phi lê ) , Philippin ( hộp cá ngừ , cá ngừ tơi và đông , tôm đông và
rong biển ) nên sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ ngày càng quyết liệt , đặc
biệt đối với một số mặt hàng chủ lực nh tôm đông , cá phi lê , cá ngừ .
Trong hơn 100 mặt hàng thuỷ sản thực phẩm nhập khẩu, Mỹ có nhu
cầu cao về các mặt hàng cao cấp tinh chế ( tôm luộc , tôm bao bột , tôm hùm
, cá phi lê , hộp thuỷ sản ) nhng hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là
hàng sơ chế , tỉ lệ sản phẩm giá trị gia tăng thấp (chỉ chiếm khoảng 30 % giá
trị xuất khẩu của Việt Nam). Cụ thể với mặt hàng cá ngừ , hiện nay Việt
Nam mới chỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tơi đông vào Mỹ (95 % giá trị xuất
khẩu cá ngừ ) trong khi cá ngừ đóng hộp là hàng thuỷ sản đợc tiêu thụ
nhiều ở Mỹ thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam không đáng kể ( 5 % ) . Mỹ
coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm các sản phẩm hoá
học gốc thuỷ sản , ngọc trai , agar , cá cảnh ( giá trị nhập khẩu năm 2000
đạt 9 tỷ USD , chỉ kém hàng thuỷ sản thực phẩm 1 tỷ USD ) nhng ta mới
chỉ chú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm . Vì vậy có thể nói cha có
đợc sự phù hợp cao của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam với yêu cầu
nhập khẩu của thị trờng thuỷ sản Mỹ .
Thị trờng Mỹ là một thị trờng thuỷ sản khó tính của thế giới .
Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của Cục
quản lý dợc phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ ( FDA ) theo các tiêu chuẩn
HACCP ( quản lý theo hệ thống để đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm ).

Vấn đề vệ sinh thực phẩm , ô nhiễm môi trờng , bảo vệ sinh thái là những
lý do mà Mỹ thờng đa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản . Mặc dù cơ quan
FDA của Mỹ công nhận hệ thống HACCP của Việt Nam nhng chất lợng
sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam còn hạn chế do trình độ công
nghệ trong chế biến và bảo quản còn thấp , chủ yếu là công nghệ đông lạnh .
Một khó khăn trong lĩnh vực tiếp thị là mặc dù đã có trên 50 doanh
nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ nhng hầu nh cha có
doanh nghiệp nào mở đợc văn phòng đại diện tại nớc Mỹ . Do vậy các
doanh nghiệp Việt Nam ít có cơ hội giao thơng với các nhà phân phối Mỹ ,
nhất là để tìm hiểu các luật chơi của thị trờng Mỹ . Hệ thống luật của Mỹ
khá phức tạp, chặt chẽ và mới lạ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt
Nam . Vì vậy nếu không nghiên cứu rõ thì doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu
những thua thiệt nặng nề trong kinh doanh . Có thể đơn cử một một số luật
sau :
Luật chống độc quyền đa ra các chế tài hình sự khá nặng đối với các
hành vi độc quyền hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh , cụ
thể là phạt tiền đến 1 triệu USD đối với công ty , phạt 100.000 USD hoặc tù
3 năm đối với cá nhân .
Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm , theo đó ngời tiêu dùng bị
thiệt hại có quyền kiện nhà sản xuất và mức bồi thờng thiệt hại qui định
lớn gấp nhiều lần thiệt hại thực tế .
Luật liên bang và các tiểu bang của Mỹ đợc áp dụng cùng một lúc
trong lĩnh vực thuế kinh doanh đòi hỏi ngoài việc nắm vững luật liên bang ,
doanh nghiệp còn phải nắm vững luật của tiểu bang mà doanh nghiệp có
quan hệ kinh doanh .

×