Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Những biện pháp quản lý tỷ giá hối đoái tại Việt Nam hiện nay phần 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.73 KB, 6 trang )

Tỷ giá hối đoái


hoặc là giá trị tính bằng cùng một đồng tiền của hàng xuất khẩu so
với giá hàng nhập khẩu v.v
* Dựa trên kỹ thuật giao dịch : cơ bản có hai loại tỷ giá :
Tỷ giá mua/bán trao ngay, kéo theo việc thay đổi ngay các
khoản tiền
Tỷ giá mua/bán kỳ hạn ,kéo theo việc trao đổi các khoản
tiền vào một ngày tơng lai xác định.
Bên cạnh đó ,trong quá trình theo dõi hoạt động kinh
doanh của ngân hàng ,ngời ta còn đa ra các khái niệm tỷ giá :
Tỷ giá điện hối : tức là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện
,thờng đợc niêm yết tại ngân hàng . Tỷ giá điện hối là tỷ giá cơ sở
để xác định các loại tỷ giá khác.
Tỷ giá th hối : là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng th .
Tỷ giá của sec và hối phiếu trả tiền ngay : đợc mua và bán
theo một tỷ giá mà cơ sở xác định nó bằng tỷ giá điện hối trừ đi số
tiền lãi của giá trị toàn bộ của sec và hối phiếu phát sinh theo số
ngày cần thiết của bu điện để chuyển sec từ nớc này sang nớc
khác và theo số ngày kể từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối
phiếu đợc trả tiền .
Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn bằng tỷ giá điện hối trừ đi số
tiền lãi phát sinh tính từ lúc ngan hàng bán hối phiếu đến lúc hối
phiếu đó đợc trả tiền .Thời hạn này thờng là bằng thời hạn trả tiền
ghi trên hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu đó từ ngân
hàng bán hối phiếu đến ngân hàng đồng nghiệp của nó ở nớc của
con nợ hối phiếu .Thông thờng lãi suất đợc tính theo mức lãi suất
của nớc mà đồng tiền đợc ghi trên hối phiếu.
1.3. Vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế mở .
Tỷ giá hối đoái




Đối với từng quốc gia hay nhóm quốc gia ( nếu có sự liên kết
và có đồng tiền chung ) thì tỷ giá hối đoái mà họ quan tâm hàng đầu
chính là tỷ giá giữa đồng tiền của chính quốc gia đó ,hay nhóm các
quốc gia đó (đòng nội tệ) với các đồng tiền của các quốc gia khác (
các đồng ngoại tệ) Tỷ giá giữ vai trò quan trọng đối với mọi nền
kinh tế.Sự vận động của nó có tác động sâu sắc mạnh mẽ tới mục
tiêu,chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia thể hiện trên hai
điểm cơ bản sau :
Thứ nhất, TGHĐ và ngoại thơng:Tỷ giá giữa đồng nội tệ và
ngoại tệ là quan trọng đối với mỗi quốc gia vì trớc tiên nó tác động
trực tiếp tới giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu của chính quốc gia
đó.Khi đồng tiền của một quốc gia tăng giá(Tăng trị giá so với đồng
tiền khác)thì hàng hoá nớc đó ở nớc ngoài trở thành đắt hơn và
hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở nên rẻ hơn.Ngợc lại khi đồng
tiền một nớc sụt giá,hàng hoá của nớc đó tại nớc ngoài trở nên
rẻ hởn trong khi hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở nên đắt
hơn(các yếu tố khác không đổi).Tỷ giá tác động đến hoạt động xuất
nhập khẩu vì vậy nó tác động tới cán cân thanh toán quốc tế,gây ra
thâm hụt hoặc thặng d cán cân.
Thứ hai,TGHĐ và sản lợng, công ăn việc làm, lạm phát.Tỷ
giá hối đoái không chỉ quan trọng là vì tác động đến ngoại thơng
,mà thông qua đó tỷ giá sẽ có tác động đến các khía cạnh khác của
nền kinh tế nh mặt bằng giá cả trong nớc ,lạm phát khả năng sản
xuất , công ăn việc làm hay thất nghiệp
Với mức tỷ giá hối đoái 1USD =10500VND của năm 1994
thấp hơn mức 1USD = 13500VND của năm 1998 ,tức tiền Việt
Nam sụt giá và nếu giả định mặt bằng giá thế giới không đổi ,thì
không chỉ có xe con khi nhập khẩu tính thành tiền Việt Nam tăng

giá mà còn làm tất cả các sản phẩm nhập khẩu đều rơi vào tình
trạng tơng tự và trong đó có cả nguyên vật liệu ,máy móc cho sản
Tỷ giá hối đoái


xuất . Nếu các yếu tố khác trong nền kinh tế là không đổi,thì điều
này tất yếu sẽ làm mặt bằng giá cả trong nớc tăng lên . Nếu tỷ giá
hối đoái tiếp tục có sự gia tăng liên tục qua các năm ( đồng nội tệ
Việt Nam liên tục mất giá ) có nghĩa lạm phát đã tăng . Nhng bên
cạnh đó , đối với lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồn lực trong
nớc ,thì sự tăng giá của hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng
cạnh tranh cho các lĩnh vực này , giúp phát triển sản xuất và từ đó
có thể tạo thêm công ăn việc làm , giảm thất nghiệp ,sản lợng
quốc gia có thể tăng lên . Ngợc lại , nếu các yếu tố khác không đổi
thì lạm phát sẽ giảm ,khả năng cạnh tranh của các lĩnh vực trong
nớc cũng có xu hớng giảm ,sản lợng quốc gia có thể giảm ,thất
nghiệp của nền kinh tế có thể tăng lên nếu tỷ gá hối đoái giảm
xuống ( USD giảm giá hay VND tăng giá )
Tỷ giá hối đoái


1.4. Những nhân tố tác động tới tỷ giá:
Về dài hạn có 4 nhân tố tác động tới tỷ giá :Năng suất lao
động,mức giá cả tơng đối ở thị trờng trong nớc,thuế quan và hạn
mức nhập khẩu,a thích hàng nội so với hàng ngoại.
- Năng suất lao động(NSLĐ)trong nớc đóng một vai trò
quan trọng trong việc ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái của đồng nội
tệ.NSLĐtrong nớc tăng lên tơng đối so với nớc ngoài, đồng
nghĩa với việc các nhà kinh doan có thể hạ giá thành sản phẩm,dich
vụ của mình tơng đối so với hàng ngoại nhập,dẫn đến sự gia tăng

mức cầu của hàng nội dịa so với hàng ngoại nhập,làm cho hàng nội
địa vẫn bán tốt khi giá đồng nội tệ tăng lên(TGHĐ)giảm xuống và
ngợc lại. Thực tế trên thị trờng thế giớiTGHĐ của đồng tiền phụ
thuộc rất khăng khít vào NSLĐ tơng đối của nớc đó.Một nền kinh
tế phát triển có NSLĐ cao trong thời kì nào đó thờng sẽ ảnh hởng
trực tiếp đến sự tăng giá của đồng tiền nớc đó.
- Mức giá tơng đối ở thị trờng trong nớc là nhân tố quan
trọng ảnh hởng trực tiếp đếnTGHĐ.Theo thuyết mức giá cả tơng
đối,khi mức giá cả hàng nội địa tăng tơng đối so với hàng ngoại
nhập thì cầu của hàng nội địa sẽ giãmuống và đồng nội địa có xu
hớng giảm giá để cho hàng nội bán đợc tốt hơn và ngợc lại nó sẽ
làm đồng nội tệ có xu hớng tăng giá,bởi vì hàng nội đíãe vấn bán
tốt ngay cả với giá trị cao hơn của đồng nội tệ.
- Thuế quan và hạn mức nhập lhẩu là những công cụ kinh tế
mà chính phủ dùng để điều tiết và hạn chế nhập khẩu.Chính công cụ
này nhiều hay ít đã tác động và làm tăng giả cảcủa hàng ngoại
nhập,làm giảm tơng đối nhu cầu với hàng nhập khẩu, góp phần bảo
hộ và khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất trong nớc.Những công
cụ mà nhà nớc dùng để hạn chế nhập khẩu sẽ ảnh hởng và làm
cho tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ có xu hớng giảm về lâu dài.
Tỷ giá hối đoái


- Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại. Nếu sự ham thích của
ngời nớc ngoài về mặt hàng trong nớc tăng lên thì cầu về hàng
nội sẽ tăng lên làm đồng nội tệ tăng giá,bởi hàng nội địa vẫn bán
đợc nhiều ngay cả với giá cao hơn của đồng nội tệ.Cầu đối với
hàng xuất của một nớc tăng lên làm cho đồng tiền nớc đó giảm
giá.
1.5. Tầm quan trọng của tỷ giá.

Bất kì một quốc gia nào cũng luôn luôn tìm cách để đạt đợc
hai mục tiêu lớn của nền kinh tế : Đó là mục tiêu cân bằng ngoại
(cân băng ngoại thơng) và mục tiêu cân bằng nội(cân bằng sản
lợng,công ăn việc làm và lạm phát)
Ta biết rằng, tỷ giá tác động đến giá cả tơng đối của hàng
hoá trong nớc và hàng hoá nớc ngoài . Khi đồng tiền của một
nớc tăng giá ( Tăng giá trị so với đồng tiền khác ) thì hàng hoá
nớc đó tại nớc ngoài trở lên đắt hơn và hàng hoá nớc ngoài trở
lên rẻ hơn(giá nội địa tại hai nớc giữ nguyên ) . Ngợc lại, khi
đồng tiền của một nớc sụt giá , hàng hoá nớc đó tại nớc ngoài
trở lên rẻ hơn trong khi hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở lên đắt
hơn.
Từ đó tỷ giá ảnh hởng tới quá trình sản xuất và xuất nhập
khẩu của các quốc gia và trở thành yếu tố chính ảnh hởng tới việc
thực hiện 2 mục tiêu lớn của nền kinh tế . Điều này có thể nhận thấy
một cách rõ ràng khi xem xét nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay,đồng
VND đang đợc coi là tăng giá tơng đối so với các đồng tiền trong
khu vực ( do đồng tiền của các nớc này giảm giá so với đồng USD
) nên giá cả của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế đang cao
hơn so với hàng hoá cùng chủng loại của các nớc trong khu vực
dẫn đến bị cạnh tranh một cách gay gắt và thực tế là tổng kim ngạch
xuất khẩu của nớc ta trong năm 2000 và mấy tháng đầu năm 2001
là không tăng mà có tăng thì cũng chỉ tăng một lợng nhỏ.
Tỷ giá hối đoái



2. Chính sách tỷ giá hối đoái và những tiền đề, mục tiêu
cho việc hoạch định chính sách tỷ giá hối đoái.
2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái .

2.1.1 Khái niệm:
Chính sách TGHĐ là một hệ thống các công cụ dùng để tác
động tới cung cầu ngoại tệ trên thị trờng từ đó giúp điều chỉnh tỷ
giá hối đoái nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết.
Về cơ bản , chính sách tỷ giá hối đoái tập trung chú trọng vào hai
vấn đề lớn là : vấn đề lựa chọn chế độ ( hệ thống ) tỷ giá hối đoái (
cơ chế vận động của tỷ giá hối đoái ) và vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối
đoái .
2.1.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái
Trong nền kinh tế mở động cơ hoạch định chính sách là
những mục tiêu cân đối bên trong và bên ngoài .Trong khi đó tỷ giá
hối đoái lại là một yếu tố có khả năng ảnh hởng trực tiếp đến
những cân đối này nên việc hoạch định những chính sách tỷ giá phải
trực tiếp nhắm đến hai mục tiêu này.
Trên đây là hai nhóm mục tiêu cơ bản mà chính sách tỷ
giá cuối cùng phải hớng đến .Tuy nhiên trong giai đoạn nhất định
nào đó , chính sách tỷ giá cũng có thêm những mục tiêu cụ thể nh :
thờng xuyên xác lập và duy trì mức tỷ giá cân bằng , duy trì và bảo
vệ giá trị đồng nội tệ, tiến tới thực hiện đầy đủ chức năng của đồng
tiền ( bao gồm việc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng tiền)
,gia tăng dự trữ ngoại tệ
Bây giờ sẽ lần lợt xem xét hai mục tiêu : cân bằng nội
và cân bằng ngoại.

×