Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

PHÂN TỔ THỐNG KÊ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.17 KB, 5 trang )

14/01/2011
1
1
Chương 3
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
www.themegallery.co
m
2
Chương 3: Phân tổ thống kê
Dãy số phân phối
Chỉ tiêu giải thích
XĐ số tổ cần thiết & Khoảng cách tổ
Tiêu thức phân tổ
Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tổ
www.themegallery.co
m
3
3.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê
3.1.1 Khái niệm
Là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến
hành phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các tổ
hoặc các tiểu tổ có tính chất khác nhau.
3.1.2 Ý nghĩa:
• Là cơ sở để tiến hành phân tích thống kê.
• Dùng phân tổ thống kê để chọn ra các đơn vị điều tra
( nhất là trong điều tra chọn mẫu )
• Là phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê


www.themegallery.co
m


4
3.1 Khái niệm, ý nghĩa,nhiệm vụ của phân tổ thống kê
1
Phân chia các loại hình KTXH của
hiện tượng nghiên cứu
2
Biểu hiện kết cấu của hiện tượng
nghiên cứu
3
Biểu hiện mối liên hệ giữa các
tiêu thức
3.1.3 Nhiệm vụ
www.themegallery.co
m
5
Khái niệm
Tiêu thức phân tổ : Là tiêu thức được chọn làm căn cứ
để tiến hành phân tổ TK.
Các yêu cầu khi lựa chọn tiêu thức phân tổ:
- Dựa vào mục đích nghiên cứu.
- Dựa vào điều kiện lịch sử.
- Dựa vào tài liệu mà chọn một hay nhiều tiêu thức.
3.2 Tiêu thức phân tổ
www.themegallery.co
m
6
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
3.3.1: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính:
Tiêu thức không có sự đo lường về lượng


Phân tổ theo tiêu
thức thuộc tính
Tiêu thức thuộc tính
có một vài biểu hiện
=> mỗi một biểu
hiện hình thành một
tổ
Tiêu thức thuộc tính
có nhiều biểu hiện
=> nhiều nhóm nhỏ
có tính chất giống
nhau ghép thành tổ
14/01/2011
2
www.themegallery.co
m
7
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
3.3.2: Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
Tiêu thức số lượng là loại tiêu thức mà sự biểu hiện cụ
thể của nó là những con số.


Phân tổ theo tiêu
thức số lượng
Lượng biến của
tiêu thức biến
thiên ít
=> Mỗi lượng
biến hình thành

1 tổ
Lượng biến của
tiêu thức biến
thiên lớn

www.themegallery.co
m
8
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
- Lượng biến ít: mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ.
Vd : Nghiên cứu tình hình sinh đẻ có kế hoạch của một địa
phương,có phân tổ số phụ nữ theo số lần sinh con như bảng
sau.
Số con của 1 mẹ (con) Số mẹ ( người )
0 6
1 35
2 82
Tổng cộng 123
www.themegallery.co
m
9
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
- Lượng biến biến thiên lớn: ta phân tổ có khoảng cách tổ và
mỗi tổ có 2 giới hạn:
- Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ. ( x
min
)
- Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ. ( x
max

)
- Khoảng cách tổ : mức độ chênh lệch giữa 2 giới hạn
www.themegallery.co
m
10
a. Phân tổ có khoảng cách tổ đều
Đối với lượng biến liên tục : các trị số lấp kín 1 khoảng [a,b]

3/1
)2( nk 
Số tổ
Khoảng cách tổ
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
www.themegallery.co
m
11
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
Thí dụ: Năng suất lúa bình quân 1 ha gieo trồng của các
hộ trồng lúa trong 1 xã biến động đều đặn từ 30 đến 70
tạ/ha. Nếu định chia thành 5 tổ thì khoảng cách tổ là:



Các tổ được hình thành như sau:
1. Từ 30 đến 38 tạ/ha
2. Từ 38 đến 46 tạ/ha
3. Từ 46 đến 54 tạ/ha
4. Từ 54 đến 62 tạ/ha
5. Từ 62 đến 70 tạ/ha
max min

70 30
8
5
xx
h
k


  
(tạ/ha)
www.themegallery.co
m
12
3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
35 41 32 44 33 41 38 44 43 42
30 35 35 43 48 46 48 49 39 49
46 42 41 51 36 42 44 34 46 34
36 47 42 41 37 47 49 38 41 39
40 44 48 42 46 52 43 41
55
43
Vd : Có tài liệu về năng suất lúa(tạ/ha) của 50 hộ nông dân
như sau
Hãy phân tổ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×