Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.28 KB, 5 trang )
Phân biệt đám quánh ruột thừa
và áp xe ruột thừa
I/ Phôi thai học, giải phẫu bệnh:
1/ Phôi thai học:- Manh tràng và ruột thừa là kết quả của 2 hiện tượng cuối cùng
xảy ra lúc bào thai:
+ nụ manh tràng quay ngược chiều kim đồng hồ đến hố chậu phải. Sự quay không
hoàn toàn dẫn đến những vị trí khác nhau của manh tràng và ruột thừa.
+ sự phát triển của nụ manh tràng ra phía ngoài và phía trước với tốc độ phát triển
của manh trang nhanh hơn nên nó đẩy ruột thừa ra phía sau và vào trong.
- Trẻ em: ruột thừa hình nón, đáy tiếp giáp manh tràng, lòng ruột rộng nên trẻ em
ít bị viêm ruột thừa, nhưng khi ruột thừa thủng phân từ manh tràng dễ trào ra dễ
gây viêm phúc mạc nhanh.
- Ruột thừa và ruột non có chung nguồn gốc ruột giữa nên đau khởi đầu do hệ thần
kinh tự động tryền về đám rối quanh rốn hoặc đám rối dương ở thượng vị.
2/ Giải phẫu bệnh:
Khi viêm ruột thừa có thể ở các dạng:
- VRT sung huyết
- VRT nung mủ
- VRT hoaji tử
II/ Sinh lý bệnh:
diễn tiến viêm ruột thừa tùy tuộc vào 4 yếu tố:
- thể tích lòng ruột thừa
- mức độ tắc nghẽn
- xuất tiết của niêm mạc ruôt thừa
- tính không đàn hồi của thanh mạc ruột thừa
III/ Triệu chứng lâm sàng:
1/ Cơ năng:
- đau bụng
- rối loạn tiêu hóa