22
tài sản, tiền vốn trong từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
và quản lý.
c. Từng bớc thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh thống nhất của toàn
Bộ Tổng công ty. Tập đoàn kinh tế đợc xác định là một tổ chức kinh doanh
thì nó phải là một tổ chức hạch toán kinh tế độc lập còn các công ty thành viên
hạch toán phụ thuộc. Nhng trong quá trình kinh doanh, các Tổng công ty cần
có cơ chế uỷ quyền cho các công ty thành viên đợc thực hiện một số quyền
hạn nhất định, về tài chính. Có nh vậy mới vừa bảo đảm tính tập trung thống
nhất, vừa phát huy tính chủ động trong kinh doanh của các công ty thành viên.
6. Phối hợp đồng bộ và nâng cao hiệu lực hoạt động của hội đồng
quản trị, cơ quan Tổng giám đốc và ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị của Tổng công ty, đứng đầu là chủ tịch Hội đồng quản
trị là cơ quan quản trị, là đại diện chủ sở hữu trực tiếp, chịu trách nhiệm trớc
Nhà nớc về bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc. HĐQT xây dựng cơ
quan Tổng giám đốc, chọn cử Tổng giám đốc Tổng công ty để cơ quan cấp
trên bổ nhiệm. Tổng giám đốc điều hành toàn Bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Tổng giám đốc công ty theo nghị quyết của HĐQT.
Ban kiểm soát là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm kiểm soát toàn Bộ
hoạt động của Tổng công ty theo nghị quyết của HĐQT và chính sách của
Nhà nớc. Nh vậy, ba cơ quan này có chức năng rõ ràng, nhng có quan hệ
chặt chẽ với nhau cùng thực hiện một mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả và
sức cạnh tranh của Tổng công ty. Nhng các cơ quan của Tổng công ty:
HĐQT, cơ quan Tổng giám đốc, ban kiểm soát có quan hệ chặt chẽ với nhau,
thúc đẩy nhau phát triển. HĐQT đứng đầu là chủ tịch HĐQT phải tạo môi
trờng thuận lợi cho cơ quan Tổng giám đốc điều hành, đứng đầu là Tổng
giám đốc. Cơ quan Tổng giám đốc, đứng đầu là Tổng giám đốc phải tạo điều
kiện thuận lợi cho ban kiểm soát hoạt động có hiệu lực, ban kiểm soát sớm
phát hiện giúp đỡ HĐQT, cơ quan Tổng giám đốc Tổng công ty hoạt động
theo đúng pháp luật, theo cơ chế chính sách của Nhà nớc. Các cơ quan này
đều phải đặt dới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng cùng cấp nh Đảng uỷ, ban
23
cán sự Đảng của Tổng công ty. HĐQT cơ quan điều hành cần chủ động tạo
điều kiện phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn và đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh cùng cấp để thực hiện mục tiêu kinh doanh và phát triển của
Tổng công ty.
7. Phát triển và quản lý chặt chẽ các nguồn lực của Nhà nớc trong
các doanh nghiệp liên doanh và công ty cổ phần.
Chuyển dịch cơ cấu sở hữu của DNNN, của các Tổng công ty theo
hớng chuyển một Bộ phận DNNN thành công ty cổ phần góp vốn vào liên
doanh với nớc ngoài tại Việt Nam và các thành phần kinh tế khác là đúng
đắn và rất cần thiết. Nhng thực tế cho thấy số vốn Nhà nớc trong công ty cổ
phần và liên doanh không phát triển đợc, thậm chí tỉ trọng vốn giảm và mất
vốn. Nguyên nhân có thể bao gồm nhiều mặt, nhng trong đó có việc quản lý
nguồn vốn và nguồn nhân lực trong công ty cổ phần và liên doanh cha chặt
chẽ, thậm chí còn buông lỏng. Nhà nớc cha quy định cho cơ quan nào quản
lý đầy đủ nguồn vốn này. Vì vậy, cần thực hiện các biện pháp sau:
a. Nâng cao trách nhiệm trong việc phát triển nguồn lực của nguồn nhân
lực đặc biệt là đội ngũ cán Bộ chủ chốt đại diện cho Nhà nớc hoạt động trong
công ty cổ phần và liên doanh để có các hình thức khen thởng về tinh thần và
vật chất. Cần quy định rõ trách nhiệm vật chất và tinh thần của họ đối với
nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn, phát triển nguồn lực của Nhà nớc.
b. Giao cho các Tổng công ty và cơ quan quản lý vốn tài sản của Nhà
nớc quản lý chặt chẽ nguồn vốn và tài sản, nguồn nhân lực đặc biệt là ngời
đại diện của Nhà nớc trong công ty cổ phần và liên doanh với các thành phần
kinh tế khác. Nhà nớc cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát về kinh tê - tài chính
của các công ty cổ phần và liên doanh với các thành phần kinh tế khác, hạn
chế, khắc phục tình trạng trong liên doanh với nớc ngoài có công ty mẹ đã
chuyển dịch giá, nâng giá đầu vào để làm cho liên doanh bị lỗ giả để nhà
đầu t lãi thật, phía Việt Nam lỗ thật.
c. Xây dựng đúng đắn quy hoạch ngành, kết hợp với lãnh thổ để tạo điều
kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài, trong nớc liên doanh với các
24
Tổng công ty Nhà nớc, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, trong nớc
liên doanh với các Tổng công ty Nhà nớc, yêu cầu các nhà đầu t nớc ngoài
thực hiện nghiêm túc các cam kết về xuất khẩu hàng hoá. Cần thực hiện các
biện pháp cần thiết khi bên nớc ngoài không thực hiện cam kết trong giấy
phép. Có nh vậy mới đảm bảo thực hiện trật tự kinh tế trong liên doanh và
hạn chế những tiêu cực có thể xảy ra gây tổn thất cho Nhà nớc.
8. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các Bộ, Tỉnh,
Thành phố trong việc quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty.
Sự phối hợp chặt chẽ và đồng Bộ giữa các Bộ, tỉnh, thành phố trong việc
quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty là đòi hỏi rất cấp bách và quan
trọng, nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho các Tổng công
ty phát triển có hiệu quả, hạn chế và khắc phục tình trạng gây phiền hà, ách
tắc.
Muốn vậy cần giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
a. Đa các Tổng công ty 90,91 về cho các Bộ, tỉnh, thành phố quản lý
trực tiếp. Bộ chuyên ngành, tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm trớc chính phủ
về quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty, đặc biệt là xây dựng định
hớng chiến lợc kế hoạch phát triển, đầu t đổi mới công nghệ, đào tạo cán
Bộ. Các Bộ quản lý Nhà nớc theo chức năng của mình, cần quy định quy chế
quản lý Nhà nớc về lĩnh vực mà Bộ phụ trách đối với Tổng công ty biết thực
hiện. Có những vấn đề liên ngành thì chính phủ uỷ quyền cho một Bộ tổng
hợp chủ trì để phối hợp các Bộ liên quan để giải quyết nh là các Bộ kế hoạch
và đầu t, Bộ tài chính, văn phòng Chính phủ, Bộ Thơng mại, Ngân hàng
Nhà nớc và Tổng cục hải quan
b. Cán Bộ quản lý Nhà nớc cần quan tâm đến các hoạt động sau đây.
- Xây dựng đúng và sát thực tiễn các định hớng phát triển chính sách vĩ
mô các tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý Nhà nớc đối với Tổng công ty.
Có nh vậy mới thực hiện việc quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp (Tổng
công ty) bằng các công cụ, chính sách của chính phủ, của Nhà nớc.
25
- Hớng dẫn cụ thể, đúng đắn cho các doanh nghiệp (Tổng công ty) trong
quá trình thực hiện nhằm phát huy đợc sức sống và sức chiến đấu của chính
sách tiêu chuẩn, định mức, chế độ trong thực tiễn, chính sách, chế độ là quy
định cụ thể hành lang pháp lý theo nghị quyết của Đảng của Quốc hội và
pháp luật.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra và thanh tra, việc thanh tra kinh
tế tài chính đối với Tổng công ty hoặc doanh nghiệp thành viên không quá
một lần trong năm, thanh tra phải có kết luận đúng, rõ ràng. Trờng hợp đã
phát hiện có đủ căn cứ là vi phạm pháp luật thì các cơ quan có thẩm quyền
quyết định thanh tra đột xuất theo quyết định của chính phủ.
26
Kết luận
Để tiến tới thành lập các tập đoàn kinh doanh mạnh, ổn định, vững chắc,
trong năm 1999 - 2000, Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung ơng đã đặt
mục tiêu là tập trung nghiên cứu sửa đổi luật doanh nghiệp, luật phá sản, luật
khuyến khích đầu t trong nớc và các Nghị định 39/CP và Điều lệ mẫu tổ
chức hoạt động của Tổng công ty Nhà nớc, 50/CP về thành lập tổ chức lại,
giải thể các DNNN 59/CP về ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán
kinh doanh đối với DNNN 56/CP về DNNN hoạt động công ích; 92/CP về
việc sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban
hành kèm theo Nghị định 42/CP, 93/CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều
của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 43/CP.
Những biện pháp này sẽ góp phần đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức
hoạt động của các Tổng công ty Nhà nớc.
27
Mục lục
Trang
Đặt vấn đề 1
I/ Sự cần thiết phải xây dựng các tổng công ty thực sự trở thành
các tập đoàn kinh tế lớn mạnh
2
1. Các Tổng công ty Nhà nớc có quy mô lớn (Tổng công ty 91,
90) là công cụ quan trọng để Nhà nớc điều tiết nền kinh tế theo
định hớng xã hội chủ nghĩa
2
2. Thành lập các Tổng công ty Nhà nớc là một biện pháp để sắp
xếp lại các DNNN
3
3. Thí điểm thành lập các Tổng công ty Nhà nớc theo hớng hình
thành và phát triển các tập đoàn kinh tế mạnh là một chủ trơng
đúng đắn của Nhà nớc ta
3
II/ Tổng kết lại mô hình Tổng công ty Nhà nớc 4
1. Mô hình tổ chức Tổng công ty Nhà nớc 4
2. Các kết quả bớc đầu 5
3. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động sản xuất của Tổng công ty 7
III/ Phơng hớng và giải pháp cần làm để củng cố và phát triển
các Tổng công ty
11
1. Chấn chỉnh bộ mấy tổ chức của HĐQT và xử lý lại mối quan hệ
giữa chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc
11
2. Xử lý mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên
và giữa các đơn vị thành viên với nhau
13
3. Hoàn chỉnh đồng bộ cơ sở pháp lý quy định về quản lý Nhà
nớc, thực hiện quyền chủ sở hữu Nhà nớc đối với DNNN nói
chung và các Tổng công ty 90, 91 nói riêng.
13
28
4. Cần tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu tổ chức các Tổng công ty và cơ
cấu các đơn vị thành viên
14
5. Mở rộng các kênh huy động vốn 15
IV/ Phơng hớng, biện pháp xây dựng các Tổng công ty thành
các tập đoàn kinh tế lớn mạnh
15
1. Xây dựng đúng đắn chiến lợc kinh doanh và phát triển của
Tổng công ty và công ty thành viên
17
2. Tổ chức lại cơ cấu sản xuất kinh doanh và cơ cấu quản lý phù
hợp với chiến lợc kinh doanh và phát triển Tổng công ty đã xác
định
18
3. Xác định đúng đắn định hớng đầu t phát triển và đổi mới công
nghệ chủ lực của Tổng công ty
19
4. Tổng công ty thực hiện tốt chức năng quản lý thống nhất các
hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
20
5. Quản lý chặt chẽ thống nhất có hiệu quả hoạt động tài chính của
Tổng công ty
21
6. Phối hợp đồng bộ và nâng cao hiệu lực hoạt động của hội đồng
quản trị, cơ quan Tổng giám đốc và ban kiểm soát
22
7. Phát triển và quản lý chặt chẽ các nguồn lực của Nhà nớc trong
các doanh nghiệp liên doanh và công ty cổ phần
23
8. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các Bộ, Tỉnh,
Thành phố trong việc quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty
24
Kết luận 26