Đề án môn học
8
lệ sử dụng nguyên liệu phụ trong nớc cao hơn và tiến dần đến việc xây
dựng nhãn hiệu riêng cho sản phẩm dệt may của Việt Nam .
Dệt may Việt Nam đã phát triển từ rất sớm nhng đến nay tình
trạng chung vẫn còn nhỏ bé, lạc hậu và phụ thuộc vào bên ngoài. Một
nguyên nhân cơ bản là vốn đầu t còn quá thấp, mới đạt khoảng 10-
15% so với nhu cầu cộng với sự đổi mới cơ chế còn chậm chạp, chất
lợng sản phẩm còn thấp cha hoà nhập với thị trờng thế giới. Chỉ có
khoảng 10 % sản phẩm dệt may của Việt Nam là tơng đơng đợc chất
lợng của các nớc phát triển. Bởi vậy, tìm ra chiến lợc phát triển
mạnh công nghiệp may của Việt Nam đang đặt ra hết sức cấp bách .
Đề án môn học
9
Chơng iii
Những giải pháp thúc đẩu và tháo gỡ khó
khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu
hàng dệt may sang Mỹ.
i. về phía các doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc xâm nhập
thị trờng Mỹ.
Thị trờng Mỹ đã mở ra một cơ hội cho các doanh nghiệp xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam xâm nhập. Nhng cơ hội này không tự bản
thân nó đến dễ dàng với ta mà đòi hỏi mỗi chúng ta phải chủ động tìm
kiếm. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng và các doanh
nghiệp thuộc ngành khác nói chung từ trớc đến nay đã quen với cơ chế
xin cho, cơ chế này đã gây cho doanh nghiệp những bớc đi không chủ
động. Các doanh nghiệp luôn luôn trông chờ vào các chính sách của nhà
nớc mà những chính sách này thì thay đổi rất chậm chạp. Bởi vậy để
có thể thành công trên thị trờng Mỹ - một thị trờng vô cùng linh hoạt
thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực rất lớn. Chủ động ở
đây còn bao hàm cả vấn đề nguyên vật liệu. Nếu chúng ta quá lệ thuộc
vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu ở một số ít thị trờng thì khi có
những biến động trên thị trờng nh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
trong khu vực thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó khăn rất nhiều
trong sản xuất vì đa số ngành may Việt Nam sử dụng sợi vải nhập khẩu
từ nớc ngoài. Cần tiến tới giảm bớt khoảng cách giữa ngành dệt và
may để ngành dệt có thể sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho ngành
may. Chủ động đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, xây dựng đội
ngũ làm công tác thị trờng năng động và vững mạnh, lập các văn
phòng giao dịch tại các thành phố lớn tại Mỹ để đẩy mạnh các hoạt
động tiếp thị, chọn các kiốt phân phối và tiêu thụ, tăng cờng quảng cáo
khuyếch trơng nhằm nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm dệt may Việt
Đề án môn học
10
Nam trên thị trờng Mỹ.
2. Tìm hiểu kỹ hệ thống luật pháp phức tạp của Mỹ.
Để triển khai quan hệ kinh tế thơng mại với Mỹ một cách có
hiệu quả, trớc tiên cần hiểu rõ luật pháp của Mỹ và cách thức điều
hành hoạt động kinh tế đối ngoại Mỹ.
Nớc Mỹ có một hệ thống pháp luật phức tạp. Luật của các bang
là khác nhau. Có thể lại là trái ngợc nhau. ở nớc Mỹ có nhiều các hệ
thống luật lệ khác nhau. Muốn xuất khẩu hàng vào thị trờng Mỹ các
nhà doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm tới luật về trách nhiệm
sản phẩm (Product Libility Law) quy định nhà sản xuất và ngời bán
hàng phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm có ý gây hại cho ngời
tiêu dùng, hệ thống luật bảo hành và bảo vệ ngời tiêu dùng nhằm đảm
bảo cho họ đợc thông tin đầy đủ về hàng hoá và khi sử dụng hàng thì
đợc bảo hành trong thời gian quy định. Luật chống độc quyền, luật
chống phá giá. Bằng cách nào mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể
tìm hiểu đợc những quy định của pháp luật Mỹ đó là thông qua mạng
thông tin toàn cầu Internet, qua các văn phòng xúc tiến thơng mại. Nói
chung Mỹ là nớc thể chế hoá chặt chẽ quyền lợi của ngời tiêu dùng
nhằm tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng, lành mạnh trong một xã hội
văn minh.
3. Các doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng hệ thống quản lý
chất lợng quốc tế.
Hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO 9000 có thể nói là một
trong những tấm giấy thông hành quan trọng cho việc đa sản phẩm dệt
may Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Hiện nay, đã có hệ thống quản lí chất
lợng Quốc Tế ISO 9000 với phiên bản 2000 yêu cầu cao hơn, do đó
doanh nghiệp cần phải cập nhật thông tin về phiên bản mới này. áp
dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế sẽ giúp cho các doanh nghiệp
sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao và ổn định hơn nữa nó còn
giảm đợc chi phí trong quá trình sản xuất, do vậy sẽ nâng cao đợc
Đề án môn học
11
khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam. Giá cả của sản
phẩm của hàng dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ thờng có giá cao và
phải qua nhiều trung gian nếu hạ thấp đợc giá thành thì sẽ tăng đợc
sức cạnh tranh. Hệ thống quản lý chất lợng quốc tế đợc áp dụng
không những có lợi cho doanh nghiệp mà còn cho đông đảo ngời tiêu
dùng. Thị trờng Mỹ không giống với thị trờng trong nớc ở đây yếu
tố chất lợng là một trong những yếu tố quyết định sự sống còn của
doanh nghiệp.
ii. Về phía nhà nớc
1. Có những chính sách u đãi và cơ chế quản lý thông
thoáng.
Đối với những doanh nghiệp mới tham gia vào việc kinh doanh
xuất khẩu dệt may nhà nớc cần có những chính sách u đãi nh áp
dụng thuế xuất 10%. Những u đãi của nhà nớc đối với doanh nghiệp
là rất quan trọng, những chính sách u đãi sẽ khuyến khích doanh
nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may. Cơ chế quản
lý của nhà nớc ta là điểm đáng bàn. Với cơ chế còn mang nặng t
tởng của thời kỳ bao cấp đã cản trở rất nhiều đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp kiến nghị về vấn
đề này nhng sự giải quyết của nhà nớc rất chậm trễ, chính sự chậm
trễ này đã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp. Cơ
chế quản lý của ta cha có sự thống nhất giữa các ngành, các cấp và
giữa các vùng. Việc xin giấy phép xuất nhập khẩu là rất khó khăn phải
qua rất nhiều các Bộ các ngành mà mỗi Bộ mỗi ngành đều cho mình là
quan trọng hơn cả. Ngay trong việc kiểm tra hoạt động xuất nhập khẩu
có rất nhiều đoàn thanh tra khác nhau đã tạo ra một tâm lí không an tâm
trong việc sản xuất.
2. Đầu t hơn nữa cho ngành dệt may.
Nhà nớc cần có chính sách u tiêu đầu t từ nguồn vốn ngân
sách nhà nớc cho các doanh nghiệp của ngành dệt may với lãi xuất u
Đề án môn học
12
đãi và có sự bảo lãnh của Chính phủ. Trên thực tế chỉ có các doanh
nghiệp dệt quốc doanh đợc hởng sự u đãi này. Ví dụ nếu nh doanh
nghiệp nào đợc hởng chính sách u tiên đầu t của nhà nớc doanh
nghiệp đó chỉ phải chịu lãi suất là 0,3%/tháng, thấp hơn nhiều so với
vốn vay đầu t thông thờng khác là 0,7%/tháng. Tuy nhiên sự hỗ trợ
này của nhà nớc rất không đáng kể. Nguồn vốn cho vay đầu t lớn nhất
chỉ khoảng 50 triệu đồng.
Với các doanh nghiệp trang thiết bị công nghệ đóng vai trò rất
quan trọng vậy nguồn vốn đầu t sẽ lấy ở đâu? chính là từ sự đầu t một
phần không nhỏ của nhà nớc. Đối với nghành dệt may trang thiết bị
công nghệ còn là một khâu yếu chính vì vậy đã hạn chế rất nhiều đến
chất lợng những sản phẩm sản xuất ra do đó khi nhập máy móc trang
thiết bị của Nớc ngoài mà đặc biệt đó lại là một phần của bộ phận góp
vốn các doanh nghiệp phải chú ý đến giá thành của máy móc thiết bị và
công nghệ để tránh sự thua thiệt cho nhà nớc nói chung và cho hoạt
động sản xuất kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp nói riêng. Nếu thực
hiện đợc các công việc một cách tuần tự và đúng đắn thì sẽ mang lại
hiệu quả cao trong việc sử dụng nguồn vốn đầu t của nhà nớc.
Đề án môn học
13
Danh mục tài liệu tham khảo
A. Sách
1. PTS. Đỗ Đức Bình; Kinh Doanh Quốc Tế;
Nhà xuất bản giáo dục-1997
2. GS.PTS Tô Xuân Dân; Kinh tế học quốc tế;
Nhà xuất bản thống kê-1999
3. PGS.TS Trần Trí Thành; Quản trị kinh doanh xuất- nhập khẩu;
Nhà xuất bản thống kê 1999
B. Tạp chí và báo.
1. Châu Mỹ ngày nay sô 5-2000
2. Châu Mỹ ngày nay sô 4-1997
3. Thơng mại số 22 2000.
4. Tạp chí công nghiệp số 9-1997
5. kinh tế châu á - Thái Bình Dơng số 3-1997.
6. Nghiên cứu kinh tế số 270, 11-2000.
7. Thời báo kinh tế Việt Nam số 134, 8-11-2000.
8. Con số và sự kiện 12-1997.
9. Thơng mại số 2+3-1998.
10. Thơng mại số 3-2000.
11. Kinh tế và phát triển số 36 tháng 5+6-2000.
12. Phát triển kinh tế số 98-1999.