Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Tại sao chúng ta bắt buộc phải chuyển đổi nền kinh tế ? phần 3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.92 KB, 10 trang )


21

biệt hơn lao động xã hội cần thiết thì sẽ thu đợc nhiều lợi
hơn. Chính vì vậy muốn thu nhiều lợi hơn, chiến thắng và
đứng vững trong thị trờng cạnh tranh, mỗi nhà sản xuất
đều phải không ngừng tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu
hao phí lao động cá biệt. Muốn vậy, họ phải không ngừng
tim cách cải tiến lực lợng sản xuất.
+ Phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo,
và làm nảy sinh quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa: trong
cuộc chạy đua theo lợi nhuận, những nhà sản xuất nào làm
tốt sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận trở nên giàu có. Ngợc lại,
những nhà sản xuất khác làm kém hơn sẽ phải chịu sự thua
lỗ và trở thành nghèo hơn. Từ đây, phát sinh ra quan hệ sản
xuất TBCN, những ngòi giàu trở thành ông chủ, những
ngời nghèo trở thành những ngời làm thuê. Đây là quan
hệ t sản và vô sản, quan hệ giữa chủ và tớ, quan hệ đối
kháng về lợi ích kinh tế.

22

b) Quy luật cung cầu:
+ Quy luật này thể hiên mối quan hệ khách quan giữa
cung cầu trên thị trờng. Cung và cầu là sự khái quát hai lực
lợng cơ bản của thị trờng là: ngời mua và ngời bán.
Vậy cung và cầu là gì?
- Cung là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà các
doanh nghiệp tung ra thị trờng với giá cả nhất định,trong
một thời kỳ nhất định. Cung chịu ảnh hởng của hai nhân tố
là giá cả và thu nhập. Với giá cả, cung chịu ảnh hởng: khi


các yếu tố sản xuất đã đợc tận dụng thì giá cả không ảnh
hởng tới cung là mấy. Nhng trong trờng hợp cha tận
dụng hết thì tăng giá có thể dẫn tới tăng cung.Với thu nhập,
ảnh hởng tới trờng vốn hay đoản vốn của doanh nghiệp,
điều này chi phôi cách ứng xủa của doanh nghiệp khi tung
hàng ra tiêu thụ.
- Cầu là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngòi tiêu
dùng, muốn mua trong một thời kỳ với mỗi một mức giá
nhất định. Cầu phụ thuộc vào các nhân tố: nhu cầu mua sắm
của xã hội, khả năng mua săm của dân c(khả năng này lại
phụ thuộc vào thu nhập của mỗi ngòi và giá cả hàng hoá).

23

+ Cân bằng cung cầu trên thị trờng: cung và cầu luôn
tác động qua lại lẫn nhau. Cung xác định cầu và ngợc lại
cầu cũng xác định cung. Mối liên hệ mạt thiết này tạo ra
quy luật cung cầu. Trên thị trờng, ngời mua muốn giá của
hàng hoá là thấp , trong khi đó ngời bán lại muốn giá cả
cao. Tới một lúc nào đó thì giá giữa họ là bằng nhau, đó là
giá cả thị trờng hay giá cả trung bình. Giá cả thực tế trên
thị trơng xoay quanh điểm cân bằng này, tuỳ thuộc vào
tơng quan giữa cung và cầu. ậ điểm cân bằng này, lợng
hàng hoá mà ngời bán sẵn sàng bán bằng với lợng hàng
hoá ma ngời mua sẵn sàng mua.Quy luật cung cầu biểu
hiện thông qua sự thay đổi của giá cả. Với số lợng cung cố
định, cầu tăng sẽ làm tăng giá, nếu với một sức cầu cố định
thì cung tăng sẽ làm giảm giá.
c) Quy luật cạnh tranh:
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tẩnh về kinh tế giữa

những ngời sản xuất với nhau, giữa những ngời sản xuất
với ngời tiêu dùng, nhằm giành giật những điều kiện thuận
lợi trong sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm để thu
đợc nhiều lợi nhuận nhật cho mình.

24

Nội dung cạnh tranh bao gồm việc canh tranh chiếm
lĩnh những nguồn nguyê liệu, gianh giật những nguồn lực
sản xuất; cạnh tranh về khao học công nghệ. Cạnh tranh
chiếm lĩnh thị trờng, giành giật nơi đầu t, các hợp đồng,
các đơn đặt hàng. Cạnh tranh có thể bằng giá cẩ, bằng chất
lợng, các dịch vụ kèm theo, phơng thức thanh
toán Cạnh tranh có nhiều loại: cạnh tranh giữa nhng
ngời mua, giữa những ngời sản xuất, cạnh tranh trong nội
bộ ngành, và cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh có vai trò tích cực trong nền sản xuất hàng
hoá. Nó buộc ngời sản xuất hàng hoá phải không ngừng
cải tiến kỹ thuật sản xuất, lực lợng lao động, nâng cao
năng suất, tiết kiệm nhiên liệu Hơn nữa,để bán đợc nhiều
hàng hoá hơn thì nhà sản xuất phải không ngừng nghiên
cứu thị truờng, thị hiếu, sở thích của ngời tiêu dùng, từ đó
kích thích sự đa dạng của mẫu mã sản phẩm Nh vậy có thể
nói, quy luật cạnh tranh có tác dụng đào thải những cái cũ,
lạc hậu, không phù hợp, binh ftuyển những cái mới, tiến bộ
thuc đẩu sản xuất hàng hó phát triển.

25

Tuy nhiên cùng với những tác dụng của nó, cạnh tranh

cò gây ra những hậu quả: đầu cơ, lừa đảo, ô nhiễm môi
trờng, khai thác cạn kiệt tài nguyên
d) Quy luật lu thông tiền tệ:
Khi tiền tệ xuất hiện, sự troa đỏi hàng hoá trực tiếp
chuyển sang trao đổi một cách gián tiếp- trao đổi hàng hoá
lấy tiền tệ làm môi giới. Sự vận động của tiên tệ lấy sự trao
đổi hang hoá làm tiền đề gọi là lu thông tiền tệ. Sự vân
động của hàng hoá và tiền tệ là sự thông nhất giữa lu thông
tiền tệ và lu thông hàng hoá. Tuy nhiên số tiền đa vào lu
thông không phải là vô tận.
Để thực hiện chức năng phơng tiện lu thông ở mỗi
thời kỳ cần có một số lợng tiền nhất định. Số lợng tiền
này đợc xác định bằng quy luật lu thông tiền tệ. Quy luật
này đợc xác định nh sau:
Số lợng
tiền cần
thiết
trong lu


Tổng số
giá cả
hàng
hoá
-

Tổng số
giá cả
hàng hoá
bán chịu


+

Tổng số
giá cả
hàng hoá
khấu trừ
+

Tổng
số giá
cả hàng
hoá bán

26

cho nhau

thông
=

Số lần luân chuyển trung bình của
tiền tệ
chịu
đến kỳ
thanh
toán
Quy luật lu thông tiền tệ nói trên là qui luật tiền vàng.
II. Sự hình thành và phát triển của nền
kinh tế thị trờng ở Việt Nam

1.Tính tất yếu khách quan chuyển từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa:
1.1. Sự tồn tại của sản xuất hàng hoá ở nớc ta:
Trớc đây, khi còn quan niệm không đúng: đối lập chủ
nghĩa xã hội với sản xuất hàng hoá, kinh tế hàng hoá, kinh
tế thị trờng (vì cho rằng kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trờng gắn với chủ nghĩa t bản), thì nhiều ngời nhận thức,
và hiểu rằng dới chủ nghĩa xã hội không còn sản xuất hàng
hoá, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, mà nếu có tồn tại
thì chỉ là một nền kinh tế hàng hoá đặc biệt (chỉ có t liệu

27

tiêu dùng là hàng hoá, còn t liệu sản xuất, sức lao động,
vốn không phải là hàng hóa). Nhng sự tồn tại của nền
sản xuất hàng hoá ở nớc ta là không thể phủ nhận.
Về điều kiện thứ nhất của sản xuất hàng hoá, đó là
phân công lao động xã hội; chẳng những không mất đi, mà
trái lại còn phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. Phân công
lao động trong từng khu vực, từng địa phơng ngày càng
phát triển. Sự phát triển của phân công lao động đợc thể
hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lợng ngày càng cao
của sản phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng.
Về điều kiện thứ hai, trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại
nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở
hữu t bản t nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều
chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế
giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.

Hơn nữa, nếu cho rằng, sự ra đời và tồn tại của sản xuất
hàng hóa là chế độ t hữu về t liệu sản xuất thì sẽ không
giải thích đợc sự tồn tại của sản xuất, lu thông hàng hóa
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì nền sản
xuất dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất hàng ngày,

28

hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản. Vậy thì muốn tiến lên chủ
nghĩa xã hội phải xoá bỏ chế độ t hữu, thiết lập chế độ
công hữu về t liệu sản xuất, có nghĩa là trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội và trong chủ nghĩa xã hội không
còn điều kiện thứ hai của sản xuất hàng hoá. Nh vậy thì
mâu thuẫn với thực tế khách quan: trong chủ nghĩa xã hội sẽ
vẫn còn kinh tế hàng hoá, ngay cả khi nền kinh tế dựa trên
chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Còn trong chủ nghĩa xã
hội thì kinh tế hàng hoá lại có thể tồn tại cả trong điều kiện
hoàn toàn không có chế độ t hữu về t liệu sản xuất.Khi
nghiên cứu nền nông nghiệp t bản chủ nghĩa, Lênin viết:
Về mặt lý luận, nền sản xuất t bản chủ nghĩa có thể hoàn
toàn đi đôi với việc không có chế độ t hữu về ruộng đất,
với việc quốc hữu hoá ruộng đất.
Hiện nay, tuy thành phần kinh tế Nhà nớc và kinh tế
tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản
xuất, nhng các đơn vị kinh tế có sự khác biệt nhất định, có
quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng.
Mặt khác, các đơn vị kinh tế có sự khác nhau về trình độ kỹ
thuật - công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý, nên chi phí
sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.


29

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ hàng hoá -
tiền tệ là chủ yếu, đặc biệt trong điều kiện phân công lao
động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nớc
là một quốc gia riêng biệt, là ngời chủ sở hữu đối với các
hàng hoá đa ra trao đổi trên thị trờng thế giới. Sự trao đổi
ở đây là theo nguyên tắc ngang giá.
Nh vậy, chúng ta không thể dùng ý chí chủ quan của mình
để xoá bỏ sự hiện hữu của kinh tế hàng hoá, nhất là trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế hàng hoá, kinh
tế thị trờng là một tồn tại tất yếu, khách quan ở nớc ta.
1.2. Phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN có tác dụng to lớn đa nớc ta ra khỏi khủng
hoảng, nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng cơ sở vật
chất cho CNXH:
Nền kinh tế nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát rất thấp. Đất nớc vừa
thoát khỏi chiến tranh, cơ sở vật chất kỹ thuật bị tàn phá
nặng nề, dự trữ quốc gia gần nh không có. Hơn nữa, nền
kinh tế nớc ta còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc, lực
lợng sản xuất cha phát triển, quan hệ sản xuất tàn d còn

30

nặng nề, trong khi quan hệ sản xuất mới cha thực sự hình
thành và hoàn thiện. Do vậy, khi chúng ta theo đuổi một
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bằng mệnh lệnh hành
chính, quan liêu từ trung ơng và cơ cấu hớng nội là chủ
yếu, đã kìm hãm sự phát triển của đất nớc, khiến cho nền

kinh tế đã có lúc lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm
trọng.
Ngọn gió đổi mới với sự phát triển của nền kinh tế
hàng hoá ở nớc ta đã tạo động lực thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển. Do cạnh tranh giữa những ngời sản xuất
hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật,
áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí đến
mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh về giá cả, đứng vững
trong cạnh tranh. Nhờ vậy mà khoa học kỹ thuật phát triển,
năng suất lao động xã hội tăng lên, thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển mạnh. Kinh tế hàng hóa cũng thúc đẩy phân
công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Nó sẽ
phát huy đợc tiềm năng, lợi thế của từng vùng, cũng nh
lợi thế của đất nớc, có tác dụng mở rộng kinh tế đối ngoại.
Ngoài ra, để cạnh tranh đợc trong nền kinh tế hàng
hoá, ngời sản xuất phải căn cứ vào nhu cầu của ngời tiêu

×