15
tính tất yếu của quá trình kinh tế để đa các doanh nghiệp vào cơ cấu đơn vị
thành viên của Tổng công ty.
Để tổ chức lại các đơn vị thành viên Tổng công ty cần dựa trên cơ sở
đánh giá và phân loại doanh nghiệpt hành viên, cần quán triệt nguyên tắc
thống nhất quy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ với quan điểm xây dựng
các Tổng công ty mạnh.
5. Mở rộng các kênh huy động vốn.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, nhu cầu vốn đầu t của các Tổng công
ty rất lớn, Tổng công ty không thể trông chờ vào sự đầu t của Nhà nớc và
cũng không thể đợi đến khi Tổng công ty tích tụ đủ vốn mới đầu t, do đó
Tổng công ty phải tìm cách huy động vốn từ các nguồn khác. Cổ phần hoá các
DNNN là một biện pháp huy động vốn quan trọng đang đợc Nhà nớc ta đẩy
mạnh tiến hành. Thực hiện cổ phần hoá, các doanh nghiệp có thể thu hút đợc
vốn từ bên trong (cán Bộ công nhân viên trong doanh nghiệp) và bên ngoài
doanh nghiệp. Đây là những nguồn lực rất lớn cần đợc triệt để khai thác, sử
dụng. Ngoài ra còn có các kênh huy động vốn khác: vay ngân hàng, phát hành
trái phiếu, liên doanh, liên kết
IV. Phơng hớng, biện pháp xây dựng các Tổng công ty
thành các tập đoàn kinh tế lớn mạnh.
Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của việc phát triển bền vững nền kinh tế
Việt Nam đối với các Tổng công ty trong thời kỳ mới, các Tổng công ty cần tổ
chức thực hiện đầy đủ Nghị quyết hội nghị trung ơng lần thứ 4 (khoá VIII)
và nghị quyết của quốc hội khoá X kỳ họp thứ 2 về đổi mới DNNN.
Tổng kết mô hình Tổng công ty Nhà nớc, trên cơ sở đó có phơng án
xây dựng các Tổng công ty thực sự trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh, có
hiệu quả và sức cạnh tranh cao, thực sự là xơng sống của nền kinh tế.
Tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam, theo các chuyên gia kinh tế, phải
do chính phủ quản lý và đạt đợc các tiêu chuẩn sau đây:
16
- Có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, sản xuất kinh doanh một ngành
hàng, một nhóm ngành hàng hoặc nhiều ngành hàng có quan hệ chặt chẽ với
nhau, có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nớc
ta. Đó là những ngành then chốt, mũi nhọn, trọng điểm, là xơng sống của
nền kinh tế quốc dân trong từng thời kỳ phát triển của đất nớc.
- Có công nghệ, phơng tiện và phơng pháp kinh doanh, quản lý hiện
đại để đạt năng suất lao động cao, chất lợng hàng hoá tốt, giá thành sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ rẻ, đứng vững và cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng
trong nớc, khu vực và quốc tế. Đạt đợc chữ tín với khách hàng, có thị trờng
tiêu thụ ổn định và rộng lớn trong nớc, trong khu vực và quốc tế. Có đội ngũ
lao động, đặc biệt là đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, có nhiều chuyên
gia đầu ngành trong các lĩnh vực công nghệ, sản xuất kinh doanh và quản lý.
Đội ngũ lao động này phải tơng đối đồng Bộ về cơ cấu trình độ, ngành nghề
đủ sức giải quyết có chất lợng và hiệu quả toàn Bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của tập đoàn kinh doanh.
- Có đủ vốn sản xuất kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ đợc giao từ các
nguồn vốn Nhà nớc, vốn vay ngân hàng trong nớc và nớc ngoài, vốn đầu t
nớc ngoài, vốn tự có của tập đoàn kinh doanh, vốn vay của cán Bộ công nhân
viên trong tập đoàn kinh tế và vốn huy động trong nhân dân Hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh đạt đợc hệ số cao hơn các Tổng công ty, bảo toàn và
phát triển đợc vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Có giá trị sản lợng hàng hoá và hàng hoá XNK đạt tỉ trọng cao và lớn
hơn Tổng công ty cùng ngành nghề có quy mô lớn. Đạt lợi nhuận, hiệu quả
cao, nộp tích luỹ lớn cho Nhà nớc và đủ khả năng đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của tập đoàn kinh doanh. Chấp hành nghiêm túc pháp luật, chính sách,
chế độ của Nhà nớc quy định đối với tập đoàn kinh doanh.
Phát huy đầy đủ vai trò chủ đạo của một tổ chức kinh tế Nhà nớc trên
những mặt chủ yếu: mở đờng cho các thành phần kinh tế khác phát triển và
bình đẳng trong cạnh tranh, phát triển quan hệ hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ
các thành phần kinh tế khác phát triển, có thực lực kinh tế mạnh và quyết định
17
những cân đối chủ yếu của nền kinh tế; tạo nền tảng xây dựng chế độ xã hội
mới, chế độ XHCN ở Việt Nam.
Muốn vậy, các Tổng công ty phải phấn đấu thực hiện tốt những phơng
hớng và biện pháp cơ bản sau:
1. Xây dựng đúng đắn chiến lợc kinh doanh và phát triển của Tổng
công ty và công ty thành viên.
Xây dựng chiến lợc kinh doanh và phát triển Tổng công ty là khâu đầu
tiên rất cần thiết và cơ bản. Chiến lợc kinh doanh và phát triển công ty phải
căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội, chiến lợc phát triển kinh
doanh, căn cứ vào nhu cầu của thị trờng về hàng hoá và dịch vụ; căn cứ vào
khả năng hiện tại và tơng lai của Tổng công ty. Dựa vào các căn cứ đó, Tổng
công ty quyết định đúng đắn ba vấn đề cơ bản là: sản xuất kinh doanh mặt
hàng, chất lợng và quy mô theo yêu cầu của thị trờng; Hai là lựa chọn các
đầu vào: nguyên vật liệu, công nghệ, phơng pháp, phơng tiện, nguồn nhân
lực, nguồn vốn phù hợp với quyết định sản xuất kinh doanh; Ba là sản xuất
kinh doanh dịch vụ cho ai, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ ở thị trờng nào, thu
nhập và lợi nhuận phải đợc phân phối hợp lý giữa Nhà nớc, Tổng công ty và
các đơn vị thành viên, ngời lao động trong đó phải u tiên đúng mức cho lao
động quản lý, điều hành, đầu ngành, lao động lành nghề. Chiến lợc kinh
doanh và phát triển Tổng công ty phải đồng Bộ theo lĩnh vực chủ yếu: sản
xuất - kỹ thuật - tài chính - kinh doanh. Trong đó đặc biệt quan tâm đến chiến
lợc sản phẩm, chiến lợc đổi mới công nghệ, đầu t, xuất nhập khẩu. Căn cứ
vào chiến lợc kinh doanh và phát triển của Tổng công ty, các công ty thành
viên xây dựng đúng đắn chiến lợc kinh doanh và phát triển của mình. Chỉ khi
có chiến lợc kinh doanh và phát triển đúng đắn, Tổng công ty và công ty
thành viên mới có căn cứ để chủ động tiến hành, chuẩn bị tốt nhất, thuận lợi
nhất những điều kiện trong sản xuất kinh doanh và phát triển có hiệu quả.
18
2. Tổ chức lại cơ cấu sản xuất kinh doanh và cơ cấu quản lý phù hợp
với chiến lợc kinh doanh và phát triển Tổng công ty đã xác định:
Trên cơ sở tổng kết mô hình Tổng công ty đã đợc thành lập trong những
năm qua, Nhà nớc cần tiến hành tổ chức lại mô hình của Tổng công ty,
chuyên ngành, nhóm ngành, đa ngành và theo chức năng: kinh doanh, công
ích vừa công ích vừa kinh doanh. Nhà nớc cần rà soát để xác định rõ hơn, cụ
thể hơn vai trò, vị trí, nhiệm vụ chủ yếu của từng loại mô hình Tổng công ty.
Căn cứ vào chiến lợc kinh doanh và phát triển của từng công ty, cần tiến
hành tổ chức lại cơ cấu sản xuất kinh doanh và cơ cấu quản lý một cách hợp lý
theo hớng.
a. Tổ chức lại một cách hợp lý, đồng Bộ hơn quá trình sản xuất - kinh
doanh của Tổng công ty. Muốn vậy cần xác định đúng quy mô sản xuất kinh
doanh và phục vụ của từng Tổng công ty, quyết định đúng số lợng và quy mô
các công ty thành viên. Cần thiết để thực hiện đồng Bộ, có hiệu quả các khâu
của quá trình kinh doanh: tìm kiếm nhu cầu thị trờng và sản phẩm hàng hoá
dịch vụ của Tổng công ty; chuẩn bị đồng Bộ các yéu tố đầu vào của quá trình
kinh doanh; sản xuất hàng hoá và dịch vụ; tổ chức tiêu thụ hàng hoá và dịch
vụ để đợc thu tiền về; chuẩn bị cho quá trình kinh doanh tiếp tục của Tổng
công ty.
Khi xác định lại cơ cấu sản xuất kinh doanh cần quyết định rõ ràng
những công ty thành viên sẽ đợc cổ phần hoá, liên doanh với các nhà đầu t
nớc ngoài và trong nớc. Tổng công ty nắm giữ những công ty thành viên
chủ lực nh công ty mẹ, công ty tài chính, xuất nhập khẩu v.v
b. Tổ chức lại cơ cấu quản lý có hiệu lực, chuyên trác. Đối với các Tổng
công ty có công ty thành viên là công ty Nhà nớc. Công ty đợc cổ phần hoá,
công ty tham gia vào các liên doanh cần thành lập Hội đồng quản trị. HĐQT
thực hiện chức năng quản lý, bảo toàn và phát triển vốn trong đa hình thức sở
hữu của Tổng công ty (sở hữu vốn Nhà nớc 100%, sở hữu vốn Nhà nớc
tham gia vào liên doanh, vào công ty cổ phần). Mô hình tổ chức HĐQT còn
cần thiết đối với các Tổng công ty Nhà nớc chuyên ngành, có vai trò quan
19
trọng trong nền kinh tế quốc dân, vai trò quan trọng trong ngành, tỉnh toàn
thành phố. HĐQT lựa chọn Tổng giám đốc điều hành, các đại diện tham gia
HĐQT trong các liên doanh, công ty cổ phần. Để giúp HĐQT quản lý, cần
xây dựng cơ quan văn phòng thờng trực đủ mạnh bao gồm một số chuyên gia
đầu ngành về lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - kỹ thuật - tài chính - tiền tệ -
đầu t.
Để giúp TGĐ điều hành thực hiện nghị quyết HĐQT cần thành lập Bộ
máy điều hành của Tổng công ty hoạt động có hiệu lực, thành lập các cơ quan
chức năng, tham mu, phù hợp chuyên nhng tinh nh viện nghiên cứu và ứng
dụng; trung tâm đào tạo, bồi dỡng, các cơ quan quản lý và phục vụ theo lĩnh
vực và theo quá trình kinh doanh sản xuất, kinh doanh - kỹ thuật - tài chính -
tiền tệ - đâu t - tiêu thụ v.v cơ cấu và quy mô của cơ quan điều hành phải
phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển của Tổng công ty.
3. Xác định đúng đắn định hớng đầu t phát triển và đổi mới công
nghệ chủ lực của Tổng công ty.
Căn cứ vào định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chiến lợc kinh
doanh và phát triển Tổng công ty, từng công ty thành viên, cần xây dựng chiến
lợc, kế hoạch dài hạn đúng đắn về đầu t phát triển và đổi mới công nghệ.
Các Tổng công ty phải quản lý những hoạt động chủ yếu về sản xuất
kinh doanh của Tổng công ty và quản lý các công ty thành viên: vì vậy các
Tổng công ty phải xác định đúng phơng hớng phát triển và phơng hớng
đầu t đổi mới công nghệ cho phù hợp.
Nhu cầu phát triển của toàn Bộ Tổng công ty đòi hỏi trớc hết phải đầu
t cho sản xuất - kinh doanh và quản lý, đặc biệt là công nghệ, phơng tiện,
phơng pháp sản xuất - kinh doanh và quản lý, đầu t cho đào tạo và bồi
dỡng cho công nhân lành nghề, cán Bộ công nghệ đầu ngành, cán Bộ quản lý
chủ chốt các cấp trong Tổng công ty, đầu t cho quá trình phát triển thị trờng
tiêu thụ và xuất nhập khẩu. Trong phơng hớng đầu t đợc xác định cần
luôn luôn đảm bảo tính đồng Bộ giữa các mặt quan trọng sau đây:
20
- Gắn chặt việc sản xuất hàng hoá, dịch vụ của Tổng công ty với phát
triển thị trờng tiêu thụ trong nớc và nớc ngoài. Một số hàng hoá và dịch vụ
cung lớn hơn cầu, không tiêu thụ đợc, gây ứ đọng vốn nh hiện nay là một
minh chứng của mâu thuẫn giữa thị trờng và sản xuất cha đợc một số Tổng
công ty giải quyết tốt.
- Gắn chặt việc phát triển quy mô sản xuất kinh doanh và nâng cao chất
lợng hàng hoá của Tổng công ty với sự phát triển các nguồn vốn sản xuất
kinh doanh hiện có. Thực trạng về nguồn vốn hiện nay của Tổng công ty cho
thấy nhu cầu vốn cho đầu t phát triển rất lớn, nhng mức độ đáp ứng còn
thấp, thiếu vốn là tình trạng phổ biến và nghiêm trọng. Đây là mâu thuẫn mà
Tổng công ty và Nhà nớc cha giải quyết đợc .
- Gắn chặt đổi mới công nghệ, phơng tiện và phơng pháp sản xuất kinh
doanh quản lý tiên tiến hiện đại với đội ngũ lao động nhất là lao động lành
nghề vận hành và cán Bộ quản lý công nghệ mới. Nhng có thể nói tình trạng
nhập công nghệ lạc hậu vẫn còn tiếp diễn, đội ngũ lao động vận hành và quản
lý công nghệ mới. Hiện đại cha đáp ứng đợc, nên hiệu quả sử dụng thấp.
Trong việc xây dựng và thực hiện phơng hớng đầu t đổi mới công nghệ các
Tổng công ty cần quản lý những công nghệ chủ lực và xây dựng mới, đồng
thời hớng dẫn và kiểm tra việc đổi mới công nghệ của các công ty thành
viên, đặc biệt là đầu t chiều sâu.
4. Tổng công ty thực hiện tốt chức năng quản lý thống nhất các hoạt
động xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ:
Muốn vậy các Tổng công ty phải tiến hành các hoạt động chủ yếu sau:
a. Tìm kiếm thị trờng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Tổng
công ty, xây dựng chiến lợc và kế hoạch XNK, đặc biệt là xác định quy mô
mặt hàng, chất lợng và giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu. Có nh vậy mới có
cơ sở bảo đảm sự thống nhất trong quản lý xuất nhập khẩu của Tổng công ty.
b. Tổ chức thực hiện chiến lợc, kế hoạch xuất nhập khẩu của Tổng công
ty. Muốn vậy cần tổ chức Bộ máy cần thiết, thích hợp nh công ty xuất nhập
21
hoặc phòng quản lý xuất nhập khẩu và quy định trách nhiệm cụ thể của Bộ
máy các hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Phân công tác cho công ty
thành viên tham gia thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty.
Quy định hợp lý lợi ích về hoạt động xuất nhập khẩu giữa Tổng công ty và các
công ty thành viên.
c. Chỉ huy thống nhất phối hợp chặt chẽ các hoạt động xuất nhập khẩu
trong Tổng công ty, bảo đảm cho hoạt động thuận lợi, mang lại hiệu quả cao.
Tiến hành kiểm tra và điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý trong quá trình
thực hiện các hoạt động xuất nhập khâủ.
d. Có biện pháp khuyến khích đúng mức để thúc đẩy sản xuất các mặt
hàng xuất khẩu với quy mô lớn, đạt kim ngạch xuất khẩu cao, lợi nhuận tăng
của các công ty thành viên và Tổng công ty. Cần khuyến khích cả về tinh
thần và vật chất đúng mức căn cứ vào kết quả mà ngời lao động và các tổ
chức trong Tổng công ty đã thực hiện và đóng góp, đặc biệt là khuyến khích
vật chất.
5. Quản lý chặt chẽ thống nhất có hiệu quả hoạt động tài chính của
Tổng công ty.
Muốn vậy cần giải quyết các vấn đề sau:
a. Chủ động có biện pháp huy động nhiều nguồn vốn cho phát triển: vốn
Nhà nớc, vốn nớc ngoài, vốn vay trong nớc và nớc ngoài, vốn vay cán Bộ
và nhân dân. Điều hoà và phân phối nguồn và tài sản cho các công ty thành
viên thực hiện kế hoạch phát triển kinh doanh, bảo đảm phát triển đồng Bộ
trong Tổng công ty, hỗ trợ giúp đỡ các công ty thành viên có khó khăn.
b. Thực hiện các biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các
nguồn vốn để bảo toàn và phát triển vốn. Tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợi
nhuận trên một đồng vốn là cơ sở vững chắc để nâng cao hiệu quả sử dụng
các nguồn vốn, bảo toàn và phát triển vốn. Muốn vậy, phải quản lý các định
mức, tiêu chuẩn về sử dụng vốn và tài sản; tiết kiệm và chống lãng phí, tham ô