Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Nhà nước ta đã bảo vệ nhân dân lao động như thế nào ? phần 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.35 KB, 6 trang )


sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con nguời,
xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nớc.
Chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng, định hớng xã
hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc thể hiện trình độ t duy và vận dụng
của Đảng ta về qui luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đây là mô hình kinh tế tổng quát của
nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

II/Thực trạng việc hình thành và phát triển nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta:

1)Trớc đổi mới:

Từ năm 1975 đất nớc Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất, cách
mạng Việt Nam hoàn toàn chuyển sang giai đoạn mới, cả nớc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp lại
chịu ảnh hởng nặng nề do chiến tranh kéo dài. Trong 15 năm nhân dân ta đã
không ngừng phấn đấu vựot qua bao khó khăn thử thách mới giành đợc độc
lập thống nhất đất nớc. Chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết
thơng chiến tranh, khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, từng bớc xác
lập quan hệ sản xuất mới bớc đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, phát triển sự nghiệp văn hoá giáo dục y tế, thiết lập củng cố
chính quyền nhân dân trong cả nớc. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn ở trong tình
trạng kém phát triển, sản xuất nhỏ là phổ biến và nặng nề tính tự cung tự cấp.
Trình độ

trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất cũng nh trong kết cấu hạ tầng
kinh tế văn hoá xã hội lạc hậu, mất cân đối, cha tạo đợc tích luỹ trong nớc
và lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp
để lại nhiều hậu quả tiêu cực do đó nền kinh tế hoạt động với hiệu quả thấp.


Khủng hoảng kinh tế xã hội diễn ra nhiều với đặc trng sản xuất chậm
và không ổn định, lạm phát lên đến 774,7% năm 1986. Tài nguyên thiết bị lao
động và tài năng mới đợc sử dụng thấp. Đời sống nhân dân thiếu thốn, nếp
sống văn hoá tinh thần và đạo đức kém lành mạnh, trật tự an toàn xã hội
không đợc đảm bảo, tham nhũng nhiều và tệ nạn xã hội phát triển.
Trên thực tế nền kinh tế nớc ta từ nghị quyết hội nghị lần thứ 6 ban
chấp hành Trung ơng khoá IV (năm 1979) các quan hệ hàng hoá tiền tệ đã
đợc chấp nhận nhng mới ở mức độ thứ yếu. Đó là do qua nhiều thập kỷ qua,
t tởng kinh tế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến coi quan hệ hàng hoá
và cơ chế thị trờng là biểu hiện thuộc tính của chế độ t hữu và t bản. Mặt
khác là do chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình dập khuôn giáo
điều chủ quan duy ý chí các mặt bố trí cơ cấu kinh tế thiếu về phát triển công
nghiệp nặng, quy mô lớn với xoá bỏ các hình thức kinh tế dựa trên chế độ t
hữu về t liệu sản xuất, phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, nặng
nề hình thức phủ nhận nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng, bộ máy
quan liêu cồng kềnh kém hiệu quả. Những sai lầm đó đã dẫn đến việc kìm
hãm lực lợng sản xuất và nhiều động lực phát triển, cuộc cải cách kinh tế bị
đẩy lùi. T tởng Lênin trong chính sách kinh tế Mác bị xem nh bớc lùi tạm
thời bất đắc dĩ.

2)Sau đổi mới:


Khi chuyển sang kinh tế thị trờng chúng ta đứng trớc thực trạng là
đất nớc đã và đang từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ một xã hội vốn
là thuộc địa nửa phong kiến, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội
thấp. Không những thế, đất nớc ta lại trải qua hàng chục năm chiến tranh,
hậu quả để lại vô cùng nặng nề, những tàn d thực dân phong kiến còn nhiều,
lại chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Từ những đặc điểm trên ta có thể nhận xét rằng: nền kinh tế nớc ta

không còn hoàn toàn là nền kinh tế tự cung tự cấp nhng cũng cha phải là
nền kinh tế hàng hoá theo ý nghĩa đầy đủ. Mặt khác do có sự đổi mới về mặt
kinh tế nền kinh tế nớc ta khi chuyển sang kinh tế thị trờng là nền kinh tế
hàng hoá kém phát triển, còn mang nặng tính chất tự cấp là ảnh hởng nặng
nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực trạng đó đợc thể hiện ở các
mặt sau:
-Thứ nhất, kinh tế hàng hóa kém phát triển, nền kinh tế còn mang nặng
tính tự cung tự cấp, cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả, cha có
thị trờng theo đúng nghĩa của nó và năng suất lao động xã hội và thu nhập
quốc dân tính theo đầu ngời còn thấp.
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta đã đợc hình thành và phát
triển, vì vậy thị trờng nớc ta cũng đợc hình thành và phát triển. Xem xét
khái quát về thị trờng nớc ta trong những năm qua vẫn thấy còn là thị
trờng ở trình độ thấp, tính chất của nó vẫn còn hoang sơ, dung lợng còn yếu
và có phần rối loạn. Chúng ta mới có thị trờng hàng hoá nói chung, trớc hết
là thị trờng hàng tiêu dùng thông thờng với hệ số giá cả và quan hệ mua bán
bình thờng. Về cơ bản chúng ta cha có thị trờng sức lao động, thị trờng
tiền vốn trong khu vực kinh tế nhà nớc. Thực trạng này của thị trờng nớc ta
là do kết quả của nhiều nguyên nhân khác nhau. Về mặt khách quan là do
trình độ phát triển của phân công lao động xã hội còn thấp, nền kinh tế còn
mang nặng tính tự cấp tự túc. Về mặt chủ quan là do những nhận thức cha

đúng đắn của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, là do sự phân biệt duy ý chí giữa
thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do.
Điều cần thiết phải rút ra từ thực trạng của thị trờng trên đây là: với tất
cả tính phức tạp và các mặt tiêu cực xảy ra trên thị trờng, việc chuyển nền
kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng vẫn đa tới mức tiến bộ về mật kinh tế
hơn hẳn trớc đây và tạo khả năng dẫn tới bớc ngoặt quyết định. Nhiệm vụ
đặt ra hiện nay là phải tiếp tục thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của
thị trờng ngày càng đầy đủ và thông suốt, thống nhất trên phạm vi cả nớc,

phải gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế.
Thứ hai về thực trạng của nền kinh tế nớc ta khi chuyển sang nền kinh
tế thị trờng là ảnh hởng của mô hình kinh tế chỉ
huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Hai cơ chế kinh tế cũ và mới
( cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và thị trờng) có nhiều đặc điểm khác
nhau, điểm khác nhau cơ bản nhất là: cơ chế cũ hình thành trên cơ sở thu hẹp
hoặc gần nh xoá bỏ quan hệ hàng và tiền tệ, làm cho nền kinh tế bị hiện vật
hoá còn cơ chế mới hình thành trên cơ sở mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Quy luật tồn tại trong cơ chế giao nộp và cấp phát chỉ là hình thức, việc
mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá là một tất yếu lịch sử cho nên hạn chế
quuan hệ hàng hoá tiền tệ và quy luật giá trị trở thành sự cản trở tiến bộ kinh
tế, kìm hãm nhân tố mới. Do đó làm cho nhà nớc không thể làm chủ những
quá trình kinh tế khách quan mặc dù trong tay nhà nớc có thực lực kinh tế to
lớn. Vì vậy, đại hội lần thứ VII Đảng ta đã khẳng định: Xoá bỏ triệt để cơ chế
quản lý tập trung quan liêu bao cấp hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch chính sách và các công cụ khác. Xây
dựng và phát triển đồng bộ hàng tiêu dùng, vật t, dịch vụ sức lao động thực
hiện kinh tế thông suốt trong cả nớc và với thị trờng thế giới.

Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm về chính sách đối ngoại và quan điểm:
Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, chính sách knh tế đối ngoại của nền
kinh tế hàng hoá nớc ta hiện nay đợc thực hiện theo những định hớng sau:
Đa dạng hoá, đa phơng hoá kinh tế với mọi quố gia, mọi tổ chức kinh
tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trong độc lập chủ
quyền bình đẳng và cùng có lợi. Củng cố và tăng cờng vị trí của Việt Nam ở
các thị trờng quen thuộc và với bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập
và tạo chỗ đứng ở thị trờng mới, phát triển các mối quan hệ dới mọi hình
thức.
Kinh tế đối ngoại là một trong các công cụ kinh tế bảo đảm cho việc

thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ
thể và phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện
công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Tăng cờng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát huy ý chí tự lực tự
cờng; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực
trong nớc là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực ở bên ngoài.
Theo những định hớng trên, mấy năm qua, hoạt động kinh tế đối
ngoại ở nớc ta đã lập lại quan hệ bình thờng với các quan hệ tài chính, tiền
tệ quốc tế, bớc đầu đã thu đựoc những thành tựu quan trọng về kinh tế đối
ngoại.
Ngoài ra nền kinh tế thị tròng phát triển theo định hớng xã hội chủ
nghĩa cần có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Đây là đặc điểm cơ bản nhất của
kinh tế thị trờng ở nớc ta khác với nền sản xuất hàng hoá giản đơn trứoc
đây, cũng nh khác với nền kinh tế thị trờng ở các nớc t bản chủ nghĩa.
Đặc điểm này cũng chính là mô hình kinh tế khái quát trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Mô hình kinh tế đó có những đặc trng riêng ,
làm cho nó khác với kinh tế thị trờng ở các nớc t bản chủ nghĩa.

3)Hạn chế trong phát triển kinh tế

Măc dù nớc ta đã đạt đợc nhng thành tựu nhất định trong phát triển
kinh tế và ổn định tình hình chính trị xã hội nhng không phải không còn
nhng tồn tại cần đợc giải quyết nhất là những tồn tại trong việc điều hành
nền kinh tế và giải quyết các vấn đề thơng mại .Tuy những khó khăn này chỉ
là tạm thời nhng chúng ta vẫn phải giải quyết để làm lành mạnh hoá nền kinh
tế và đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế nớc nhà .
Một trong những hạn chế lớn hiện nay là Việt Nam còn thiếu quá nhiều
thông tin , đặc biệt là thông tin trong lĩnh vực kinh tế. Không có các thông tin
cần thiết về thị trờng , về Luật kinh tế dẫn đến nhiều thất bại. Đáng chú ý là

vấn đề thơng hiệu và gần đây là những khó khăn trong việc thâm nhập thị
trờng Mỹ. Chính từ hai nguyên nhân này mà Việt Nam thất bại trong vụ kiện
cá ba sa.Về mặt nào đó vụ kiện này có mặt thiên vị cho Hiệp hội chủ trại cá
nheo Mỹ nhng phải thừa nhận chúng ta đã không có nhng thông tin cần
thiết và cũng không tiến hành những hoạt động mà đáng ra chúng ta phải thực
hiện trớc khi thâm nhập và thành công trên thị trờng khó tính này. Một hạn
chế khác là chúng ta vẫn còn tồn tại những nghành kinh tế còn quá yếu kém
khi mà chúng ta đã và đang dỡ bỏ một số hạn ngạch thuế quan cho một số mặt
hàng để chuẩn bị cho quá trình tham gia tổ chức thơng mại quốc tế WHO.
Nguyên nhân của sự khó khăn này một phần là do còn có nhng ngành kinh tế
hoạt động không hiệu quả đặc biệt trong sử dụng vốn. Một phần là do một
phần những ngành khác có tỷ lệ nội địa hoá thấp. Ngoài ra vẫn phải thừa nhận
là các ngành kinh tế Việt Nam phát triển phần lớn là dựa vào sự tăng lên về

×