Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------
Nguyễn quang hậu
Thực trạng chuyển đổi sở hữu
doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
uỷ ban nhân dân tỉnh Phú thọ
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ng nh: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Vân Đình
Hà néi - 2006
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn
l trung thục v cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị n o.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
n y đ đợc cám ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn n y đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Quang Hậu
1
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đ đợc sự giúp đỡ quý báu
của GS. TS. Phạm Vân Đình - Giáo viên trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện
ho n th nh bản luận văn n y.
Nhân dịp n y tôi, tôi xin b y tỏ sự biết ơn đến Giáo s, Tiến sỹ Phạm
Vân Đình cùng các thầy cô giáo dạy các môn của chơng trình đ o tạo hệ
cao học v nghiên cứu sinh của trờng. Đồng thời cảm ơn tập thể các thầy cô
khoa Kinh tế v phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn v các
thầy cô Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội . Tôi xin
cảm ơn các cán bộ, công chức thờng trực Ban Chỉ đạo đổi mới v phát triển
doanh nghiệp Trung ơng, Ban §ỉi míi v ph¸t triĨn doanh nghiƯp tØnh Phó
Thä, c¸c doanh nghiƯp Nh n−íc trùc thc UBND tØnh Phó Thä, các công
ty cổ phần của tỉnh đ giúp tôi học tập, điều tra thu thập số liệu để viết luận
văn.
Tôi cũng xin chân th nh cám ơn các thầy cô giáo đồng nghiệp của
trờng Trung học kinh tế v kỹ nghƯ thùc h nh Phó Thä, b¹n bÌ v gia đình
đ động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập v l m luận văn n y.
Vì nhiều lý do khách quan v chủ quan luận văn còn có những hạn
chế. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các nh khoa học,
các thầy cô giáo v đồng nghiệp
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
2
Nguyễn Quang Hậu
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vii
Danh mục các đồ thị
viii
1. Mở đầu
1
1.1. Tính cấp thiết của đề t i nghiên cứu
9
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i
11
1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
12
2. Tổng quan t I liệu nghiên cứu
14
2.1. Cơ sở khoa học về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nh nớc
14
2.2. Cơ sở thực tiễn
33
2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan
51
3. Đặc đIểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu
53
3.1 .Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - x hội tỉnh PhúThọ
53
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
57
3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
59
4. kết quả nghiên cứu
61
4.1. Thực trạng DNNN trùc thc ban nh©n d©n tØnh Phó Phä
61
4.1.1. Thực trạng chung về các DNNN trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ
61
4.1.2. Thực trạng DNNN sau chuyển đổi sở hữu qua khảo sát
78
4.1.3. Những kết quả đ đạt đợc của công tác chuyển đổi sở hữu các DNNN
94
4.1.4. Những tồn tại trong quá trình chuyển đổi sở hữu DNNN
98
4.1.5. Những tồn tại, vớng mắc phát sinh sau cổ phần hoá
3
100
4.1.6. Các nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình chuyển ®ỉi së h÷u
doanh nghiƯp Nh n−íc trùc thc UBND tØnh Phú Thọ
104
4.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện đúng tiến độ quá trình chuyển đổi
sở hữu DNNN
107
4.2.1. Định hớng về công tác sắp xếp, chuyển đổi sở hữu DNNN
107
4.2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện ho n th nh chuyển đổi
sở hữu doanh nghiệp trực thuộc UBND tØnh Phó Thä
110
5. KÕt ln
117
T i liƯu tham kh¶o
126
Phơ lôc
130
4
Danh mục các chữ viết tắt
BCH
Ban chấp h nh
BCHTƯ
Ban chấp h nh Trung ơng
BHXH
Bảo hiểm x hội
BQ
Bình quân
CP
Cổ phần
CPH
Cổ phần hoá
CPHDNNN
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nh nớc
CĐ
Chuyển đổi
CTCP
Công ty cổ phần
DN
Doanh nghiệp
DNCP
Doanh nghiệp cổ phần
DNNN
Doanh nghiệp Nh nớc
DT
Doanh thu
HĐQT
Hội đồng quản trị
IFC
Tập đo n t i chính quốc tế
KD
Kinh doanh
KHHGĐ
Kế hoạch hoá gia đình
LN
Lợi nhuận
NH
Ngân h ng
NHTMNN
Ngân h ng Thơng mại Nh nớc
PTNT
Phát triển nông thôn
SC
Sửa chữa
TU
Tỉnh uỷ
TƯ
Trung ơng
TS
T i s¶n
5
TSCĐ
T i sản cố định
TSLĐ
T i sản lu động
XD
Xây dựng
XHCN
X héi chñ nghÜa
xuÊt khÈu
XuÊt khÈu
6
Danh mục các bảng
Bảng 2.1:Kết quả Chuyển đổi sở hữu DNNN từ năm 2001 đến năm
2004
45
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện việc chuyển đổi sở hữu các DNNN ở các
tổng công ty v các địa phơng năm 2004
47
Bảng 3.1. Nguồn lao động của tỉnh qua các năm
55
BảNg 3.2: Mẫu điều tra các DNNN đ chuyển đổi th nh các ctcp
58
Bảng 4.1. Phân loại DNNN theo quy mô vốn
62
Bảng 4.2. Tình hình t i sản của các DN hoạt động sản xuất kinh doanh
trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.3. Tình hình t i sản lu động v đầu t ngắn hạn
65
66
Bảng 4.4.Tình hình nguồn vốn kinh doanh của các DNNN trực thuộc
UBND tỉnh Phú Thọ
67
Bảng 4.5. Tình vay nợ của một số DNNN
68
Bảng 4.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trên địa
b n tỉnh Phú Thọ năm 2004
72
Bảng 4.7. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nh nớc
73
Bảng 4.8: Lao động v thu nhập nhập bình quân của ngời lao động
74
Bảng 4.9: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
75
Bảng 4.10: Bảo to n vốn năm 2004 của các DNNN
76
Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của DN năm 2004
77
Bảng 4.12. Tình hình phát triển vốn điều lệ của các DNNN sau chuyển đổi
79
Bảng 4.13. Tình hình vốn kinh doanh của các DNNN sau chuyển đổi
82
Bảng 4.14. Doanh thu của các DN sau chuyển đổi
84
Bảng 4.15. Tình hình lợi nhuận của các DNNN sau chuyển đổi
86
Bảng 4.16. Tình hình nộp ngân sách Nh nớc của các công ty chuyển đổi
88
Bảng 4.17: Tình hình thu nhập của CB,CNV của các công ty sau chuyển đổi
89
7
Bảng 4.18. Tình hình tỷ suất lợi nhuận/vốn điều lệ v cổ tức của các
công ty sau chuyển đổi
91
Danh mục các đồ thị
Đồ thị 4.1. Phân loại DNNN hoạt động công ích theo quy mô vốn
năm 2004
63
Đồ thị 4.2. Phân loại DNNN hoạt động kinh doanh theo quy mô vốn
năm 2004
63
Đồ thị 4.3 : Kế hoạch v thực hiện chuyển đổi sở hữu các DNNN
từ năm 1998 - 2002
69
Đồ thị 4.4. Kế hoạch v thực hiện chuyển đổi sở hữu c¸c DNNN
tõ 2003 - 2005
71
8
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
ở nớc ta doanh nghiệp Nh nớc đóng vai trò chi phối các ng nh,
lĩnh vực then chốt v sản phÈm thiÕt u cđa nỊn kinh tÕ qc d©n, chiÕm mét
tû träng lín trong tỉng s¶n phÈm trong n−íc, trong tổng thu ngân sách, kim
ngạch xuất khẩu v công trình hợp tác đầu t với nớc ngo i; l lực lợng quan
trọng thực hiện chính sách x hội, khắc phục hậu quả thiên tai v cung ứng
nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho x hội, quốc phòng an ninh,
thực hiện vai trò chủ đạo, ổn định v phát trỉển kinh tế x hội, tăng thế v lực
của ®Êt n−íc. DNNN ng y c ng thÝch øng víi cơ chế thị trờng; năng lực sản
xuất tiếp tục tăng; cơ cấu ng y c ng hợp lý hơn; trình độ công nghệ v quản lý
có nhiều tiến bộ; hiệu quả v sức cạnh tranh từng bớc đợc nâng lên; đời
sống của ngời lao động từng bớc đợc cải thiện .
Đạt đợc những kết quả trên l nhờ có đờng lối đổi mới đúng đắn của
Đảng ta; sự chỉ đạo v thực hiện kiên trì của Chính phủ v các cấp, các ng nh;
sự cố gắng phấn đấu vợt qua khó khăn, thử thách để vơn lên của các DNNN,
của đội ngũ cán bộ quản lý v ngời lao động trong cơ chế mới.
Trong những năm gần đây, công tác chuyển đổi DNNN đ đợc đẩy
mạnh tạo nên chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh. Quá trình chuyển đổi, đa dạng hóa sở hữu DNNN đ đạt đợc
một số kết quả tốt, tạo ra động lực thúc đẩy công tác đổi mới DNNN cho những
năm tiếp theo.
Tuy nhiên DNNN cũng còn những mặt hạn chế, yếu kém, trong đó có
mặt rất nghiêm trọng nh quy mô còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, cha
tập trung v o những ng nh lĩnh vực then chốt; nhìn chung công nghệ còn lạc
9
hậu, quản lý còn yếu kém, cha thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản
xuất kinh doanh; kết quả sản xuất kinh doanh cha tơng xứng với các nguồn
lực đ có v sự hỗ trợ của Nh nớc; hiệu quả v sức cạnh tranh còn thấp, nợ
không có khả năng thanh toán tăng lên; lao động thiếu việc l m v dôi d còn lớn.
Những hạn chế yếu kém của DNNN có nguyên nhân khách quan,
nhng chủ yếu l do nguyên nhân chủ quan nh cha có sự thống nhất cao
trong nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế Nh nớc; về yêu cầu v giải pháp
sắp xếp, đổi mới v phát triển nâng cao hiệu quả DNNN; nhiều vấn đề cha rõ,
có nhiều ý kiến khác nhau nhng cha đợc tổng kết thực tiễn để kết luận;
quản lý Nh nớc đối với doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, vớng mắc; cải
cách h nh chính còn chậm; cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, cha đồng
bộ, còn nhiều điểm cha phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
cha tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động trong doanh nghiệp
nâng cao năng suất lao động v hiệu quả kinh doanh; một bộ phận cán bộ
doanh nghiệp Nh nớc cha đáp ứng yêu cầu về năng lực v phẩm chất; sự
l nh đạo của Đảng v Chính phủ đối với việc đổi mới v nâng cao hiệu quả
DNNN cha tơng xứng với nhiƯm vơ quan träng v phøc t¹p n y; tỉ chức v
phơng pháp hoạt động của tổ chức Đảng tại doanh nghiƯp Nh n−íc chËm
®ỉi míi.
HiƯn nay DNNN ®ang ®øng trớc thách thức gay gắt của yêu cầu đổi
mới, phát triĨn trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ.
ViƯc tiếp tục chuyển đổi v phát triển DNNN l nhiệm vụ cấp bách v
cũng l nhiệm vụ lâu d i với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Trong quá
trình tổ chức thực hiện, cần phát huy những vấn đề đ l m tốt, cần rút kinh
nghiệm, kịp thời uấn nắn những sai sót, lệch lạc, những vấn đề cha tốt để có
bớc đi thích hợp, tích cực nhng vững chắc.
Phú Thọ l một tỉnh trung du miền núi, đợc t¸i lËp tõ th¸ng 1/1997.
Trong tỉng sè 84 doanh nghiƯp Nh nớc đóng trên địa b n tỉnh Phú Thọ cã
10
27 doanh nghiệp thuộc Trung ơng quản lý v 57 doanh nghiệp địa phơng do
UBND tỉnh Phú Thọ quản lý. Nhìn chung, trong những năm vừa qua DNNN
do UBND tỉnh quản lý hoạt động hiệu quả cha cao do công nghệ lạc hậu,
không có sức cạnh tranh so với thị trờng trong nớc (cha kể đến cạnh tranh
trong khu vực v quốc tế). Về việc sắp xếp lại các DNNN, tỉnh uỷ đ có Nghị
quyết 12-NQ/TU ng y 20/5/2002 về việc sắp xếp v đổi mới các doanh
nghiệp. Ngo i mét sè c«ng ty Nh n−íc cã quy m« võa, định hớng v mặt
h ng sản xuất kinh doanh ổn định, các DN còn lại đều có quy mô nhỏ (vèn
d−íi 5 tû ®ång l chđ u, trong ®ã cã 10 DN có vốn dới 1 tỷ đồng). Tình
hình hoạt động kinh doanh của các DNNN phần lớn l khó khăn, cha có mặt
h ng dịch vụ, kinh doanh ổn định, thua lỗ kéo d i, nhiều DN lỗ liên tục từ 2- 5
năm. Tổng lỗ luỹ kế chiếm 1/4 tổng vốn, khả năng mất vốn do thua lỗ, không
thu hồi đợc công nợ l rất lớn; t i sản xuống cấp không phát huy đợc trong
sản xuất kinh doanh ng y c ng nhiỊu. ë nhiỊu DN, qu¶n lý, tổ chức hoạt động
sản xuất kinh doanh yếu kém, một sè doanh nghiƯp cã h−íng kinh doanh râ
r ng nh−ng lại thiếu vốn. Chính vì vậy, yêu cầu chuyển đổi së h÷u doanh
nghiƯp Nh n−íc thc UBND tØnh Phó Thä quản lí l một nhiệm vụ trọng
tâm, cần phải thực hiện trong một thời gian ngắn nhất, để đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế của tỉnh, nhanh chóng đa tỉnh Phú Thọ thoát khỏi tình trạng
đói nghèo v lạc hậu [37].
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề t i: "Thực trạng
chuyển đổi sở hữu doanh nghiƯp Nh n−íc trùc thc ban nh©n d©n
tØnh Phó Thọ" l m đề t i luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Từ việc nghiên cứu quá trình chuyển đổi sở hữu DNNN trực thuộc
UBND tỉnh Phú Thọ, đề xuất những giải pháp chủ yếu góp phần đẩy nhanh
11
quá trình chuyển đổi sở hữu các DNNN của tỉnh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản v thực tiễn về
chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nh nớc.
- Đánh giá thực trạng quá trình chuyển đổi sở hữu DNNN, phát hiện
những nguyên nhân v những vấn đề nổi cộm trong quá trình chuyển đổi các
DNNN trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu góp phần ho n th nh tiến độ chuyển đổi
sở hữu các DNNN trên địa b n tỉnh Phú Thọ.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh liên quan đến quá trình chuyển đổi sở hữu các DNNN với chủ thể l
các DNNN trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: các DNNN trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ, hoạt
động trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hoạt động công ích.
Đó l một số DN thuộc các sở: Xây dựng, Giao thông, Thơng mại
Du lịch, Công nghiệp v mét sè DN ë c¸c hun trong tØnh.
- VỊ thêi gian: Đánh giá thực trạng chuyển đổi sở hữu từ năm 1998 2005, đợc chia l m hai giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1 Từ năm 1998 đến năm 2002
+ Giai đoạn 2 Từ năm 2003 đến năm 2005
- Về nội dung nghiên cứu
+ Đánh giá thực trạng quá trình chuyển đổi sở hữu các DNNN trực
thuộc UBND tỉnh Phú Thọ.
+ Đối với những doanh nghiệp đ chuyển đổi sở hữu, nghiên cứu kết
quả, hiệu quả sau chuyển đổi với c¸c néi dung chđ u sau:
12
a. Về huy động vốn
b. Về cơ chế chính sách
c. VỊ hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh
d. Chia cỉ tøc cho các cổ đông
e, Giải quyết lao động dôi d v thu nhập của ngời lao động
+ Phân tích những nguyên nhân đ đạt đợc v những hạn chế, tồn tại
cần giải quyết. Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm ho n th nh công tác
chuyển đổi sở hữu c¸c doanh nghiƯp Nh n−íc cđa tØnh Phó Thä.
13
2. Tổng quan tàI liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở khoa học về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp
Nhà nớc
Chuyển đổi sở hữu các DNNN thực chất l thay đổi hình thức sở hữu
các DNNN đang trong tình trạng sản xuất kinh doanh không hiệu quả, từ đó
thay đổi cách thức quản lý, thay đổi phơng thức hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp, tạo cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ phân phối, phân chia
lợi nhuận, tạo động lực mới, phát huy quyền l m chủ kinh doanh, nâng cao
hiệu quả v sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình tích tụ v
tập trung vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế.
2.1.1. Doanh nghiệp v chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nh nớc
2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiƯp v doanh nghiƯp Nh n−íc
a. Kh¸i niƯm vỊ doanh nghiƯp
Theo lt DN ViƯt Nam th×: “Doanh nghiƯp l tỉ chức kinh tế có tên
riêng, có t i sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng kí kinh doanh theo quy
định pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh [26].
Nằm trong nền kinh tế nhiều th nh phần, các doanh nghiệp l những tế
b o kinh tÕ x héi cđa nỊn kinh tÕ qc dân, rất đa dạng về hình thức, quy mô,
trình độ kỹ thuật v đợc đặt trong hệ thống phân công v hợp tác nhất định.
Trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp l nơi trực tiếp tạo ra
sản phẩm v tÝch l cho x héi; l m nhiƯm vơ sản xuất, lu thông, dịch vụ.
Sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia chính l sức mạnh từ các tế b o kinh tế
n y. Công cuộc đổi mới kinh tế khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi
th nh phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp với t cách đơn
vị sản xuất h ng hoá v chÕ ®é tù chđ cao.
14
b. Kh¸i niƯm doanh nghiƯp Nh n−íc
“Doanh nghiƯp Nh n−íc l tỉ chøc kinh tÕ do Nh n−íc së h÷u to n
bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức
công ty Nh nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Doanh nghiệp Nh nớc có t cách pháp nhân, có quyền v nghĩa vụ
dân sự, tự chịu trách nhiệm về to n bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi
sè vèn do doanh nghiƯp qu¶n lý.
Doanh nghiƯp Nh n−íc cã tªn gäi, con dÊu riªng v cã trơ së chÝnh
trªn l nh thỉ ViƯt Nam”[27].
2.1.1.2. DNNN trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng
Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, d−íi sù tác động của các quy luật v các
quan hệ thị trờng, để có thể tồn tại v phát triển thì các doanh nghiệp dù ở
loại hình n o cũng phải phát huy tối đa tính năng động sáng tạo của mình để
đáp ứng v thoả m n một cách nhanh nhậy v đầy đủ nhất các nhu cầu hết
sức phong phú, đa dạng v luôn thay đổi của thị trờng.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, các DNNN đợc chủ động tổ
chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh
v bảo đảm kinh doanh hiệu quả; kinh doanh những ng nh nghề m pháp luật
không cấm; mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của doanh nghiệp v
nhu cầu của thị trờng trong nớc v nớc ngo i. Các DNNN đợc chủ động
tìm kiếm thị trờng, khách h ng trong nớc, nớc ngo i v ký kết hợp đồng
các hợp đồng kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Các DNNN chđ ®éng huy ®éng vèn ®Ĩ kinh doanh d−íi hình thức phát
h nh trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu công ty; vay vốn của các tổ chức ngân
h ng, tÝn dơng v c¸c tỉ chøc t i chÝnh kh¸c, của cá nhân, tổ chức ngo i công
ty; vay vốn của ngời lao động v các hình thức huy động vốn khác theo quy
định của pháp luật. Việc huy động vốn kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc
tự chịu trách nhiệm ho n trả, bảo đảm hiệu quả vốn huy ®éng.
15
Trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, các DNNN
phải kinh doanh có l i, bảo đảm chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nh nớc
đầu t do đại diện chủ sở hữu giao; đăng ký, kê khai v nộp đủ thuế; thực
hiện nghĩa vụ đối víi chđ së h÷u v nghÜa vơ t i chÝnh khác theo quy định của
pháp luật [27].
2.1.1.3. Chuyển đổi sở hữu DNNN trong nền kinh tế thị trờng
a. Chuyển đổi sở hữu DNNN
Chuyển đổi sở hữu DNNN l quá trình tạo ra loại hình doanh nghiệp
có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động; tạo động lực
mạnh mẽ v cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu
quả vốn, t i sản của Nh nớc v của doanh nghiệp; phát huy vai trò l m chủ
thực sự của ngời lao động, của cổ đông; tăng cờng sự giám sát của nh đầu
t đối với doanh nghiệp; bảo đảm h i ho lợi ích của Nh nớc, DN, nh đầu
t v ngời lao động.
b. Nền kinh tế thị trờng, đặc điểm v cơ chế vận động
Kinh tế thị trờng l hình thức kinh tế ở trình độ v giai đoạn phát triển
cao cđa kinh tÕ h ng ho¸. Víi t− c¸ch l một hệ thống kinh tế, kinh tế thị
trờng có những đặc điểm trong kết cấu v các liên hệ kinh tÕ cđa nã.
Thø nhÊt: VỊ mỈt kÕt cÊu, nỊn kinh tế thị trờng gồm các bộ phận cơ bản sau:
- Bộ phận thứ nhất bao gồm các doanh nghiệp, công ty, những đơn vị
kinh tế độc lập có t cách pháp nhân, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, bình đẳng với nhau về mặt pháp lý, nhng lệ thuộc với nhau trong hệ
thống phân công lao động x hội, tức l có sự tồn tại của các tổ chức, các đơn
vị kinh tế với t cách l các chđ thĨ cđa nỊn kinh tÕ h ng ho¸, c¸c quan hệ
h ng hoá tiền tệ.
Trong nền kinh tế thị trờng không chỉ có hình thức kinh tế t nhân
thuần tuý, m đồng thời còn có nhiều hình thức kinh tÕ kh¸c nh− kinh tÕ tËp
thĨ, kinh tÕ Nh n−íc. Tuy nhiên, dù thuộc th nh phần kinh tế n o thì các
16
đơn vị, các tổ chức kinh tế cũng đều độc lËp víi nhau, cã qun tù chđ trong
SXKD v gi÷a các đơn vị, các tổ chức kinh tế n y có mối liên hệ trao đổi với
nhau để thoả m n nhu cầu của mình. Đây l điều kiện để có nền kinh tế h ng
hoá, nền kinh tế thị tr−êng.
- Bé phËn thø hai cÊu th nh nÒn kinh tế thị trờng chính l hệ thống
thị trờng, các quan hệ thị trờng, môi trờng kinh tế cho sự tồn tại v vận
động của các chủ thể SXKD. Trong nền kinh tế thị trờng có cả một hệ
thống thị trờng, gồm thị trờng h ng hoá t liệu tiêu dùng, t liệu sản
xuất, thị trờng sức lao động, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, thị trờng
chứng khoán. Đó l hệ thống thị trờng thống nhất, không bị chia cắt theo
địa giới h nh chính, hơn nữa về một số mặt, một số lĩnh vực nó còn mở
rộng gắn liền với thị trờng thế giới.
- Bộ phận khác của nền kinh tế thị trờng l kết cấu hạ tầng kinh tế x
hội của đất nớc. Đây l bộ phận vừa l điều kiện vừa l biểu hiện của sự
phát triển của nền kinh tế thị trờng. Đó chính l hệ thống giao thông vận tải,
mạng lới thơng mại, du lịch, mạng thông tin liên lạc, hệ thống ngân h ng,
các công ty t i chính, bảo hiểm v các tổ chức t vấn.
Thứ hai: ngo i những đặc trng riêng về mặt kết cấu, nền kinh tế thị
trờng còn có những đặc trng về hình thức của các quan hệ kinh tÕ, ®ã l
tÝnh phỉ biÕn, tÝnh bao trïm cđa c¸c quan hƯ h ng ho¸ tiỊn tƯ.
Cïng víi viƯc biến t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, sức lao động, tiền
tệ v các dịch vụ th nh h ng hoá, hầu nh mọi quan hệ kinh tế trong nền kinh
tế thị trờng đều mang hình thức quan hệ tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trờng
tồn tại một hƯ thèng c¸c quan hƯ v quy lt kinh tÕ chi phối hoạt động của
các chủ thể cũng nh của to n bé nỊn kinh tÕ, trong ®ã nỉi bËt l các quan hệ
v quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị v giá trị thặng d,
quy luật tích tụ t bản. Các quan hệ v quy luật n y l những yếu tố trực tiếp
điều tiÕt h nh vi cđa chđ thĨ kinh tÕ. C¸c doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu
17
v điều kiện của thị trờng để xây dựng v lựa chọn phơng án kinh doanh,
lấy việc gi nh thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng, tối đa hoá lợi nhuận l m
mục tiêu của việc sản xuất kinh doanh. Thị trờng điều tiết hoạt động của
mọi chủ thể kinh tÕ v do ®ã cịng l u tè trùc tiÕp ®iỊu tiÕt ho¹t ®éng cđa
to n bé nỊn kinh tÕ. Đó chính l cơ chế vận động của nền kinh tế thị trờng,
cơ chế thị trờng l cơ chế điều tiết tự phát, của b n tay vô hình.
Ưu thế của điều tiết thị trờng bằng b n tay vô hình đ phát huy tối đa
việc sử dụng mọi nguồn lực của x hội, kích thích sự sáng tạo của mäi chđ
thĨ kinh tÕ, nh¹y bÐn linh ho¹t trong viƯc đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong
phú v luôn biến đổi của thị trờng.
Cơ chế thị trờng với sự điều tiết của b n tay vô hình l cơ chế tự chọn
lọc, đ o thải những doanh nghiệp l m ăn kém hiệu quả, tạo ra sức mạnh cho
cả hệ thống doanh nghiệp phát triển.
Cơ chế thị trờng l một cơ chế kích thích v điều tiết có hiệu quả,
nhng cơ chế thị trờng không phải l vạn năng, ho n hảo, không có khuyết
tật. Trong khi kích thích tới mức cao độ tính năng động, sáng tạo vì mục tiêu
lợi nhuận, cơ chế thị trờng cũng kích thích đầu cơ, l m cho quan hệ cung
cầu, giá cả thị trờng không phải bao giờ cũng phản ánh đúng nhu cầu của x
hội. Trong khi kích thích sản xuất ở những khâu, những bộ phận riêng biệt nó
đ phá vỡ sự cân đối chung, những điều kiện sản xuất bình thờng của nền
kinh tế, gây nên những hậu quả cho nền kinh tế nh khủng hoảng, thất
nghiệp, ô nhiễm môi trờng, mất cân bằng x hội, l m suy thoái đạo đức con
ngời.
Hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trờng, bảo đảm cho nền kinh
tế phát triển ổn định, có hiệu quả, bảo vệ ngời lao động, bảo vệ môi trờng
sinh thái, hạn chế những phân cực của x hội chính l những yêu cầu, l cơ
sở khách quan của chức năng quản lý kinh tế của Nh nớc.
Nghiên cứu đặc điểm về kết cấu, quan hệ kinh tế v cơ chế vận động
18
của nền kinh tế thị trờng, nh nớc thông qua hƯ thèng ph¸p lt v hƯ thèng
chÝnh s¸ch kinh tÕ vĩ mô u tiên, lựa chọn những mô hình kinh tế, những loại
hình doanh nghiệp phát triển phù hợp với kinh tế thị trờng, phát huy tối đa
những u thế của chúng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách vững chắc
đồng thời có các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục những khuyết tật, những hậu
quả m kinh tế thị trờng mang lại.
2.1.2. Xu hớng vận động của doanh nghiƯp Nh n−íc trong nỊn kinh tÕ
thÞ tr−êng
2.1.2.1. Vai trò v đặc điểm của doanh nghiệp Nh nớc
DNNN với t− c¸ch l tỉ chøc kinh tÕ do Nh n−íc đầu t vốn, th nh
lập v tổ chức quản lý hoạt động SXKD theo những mục tiêu kinh tế x
hội cđa Nh n−íc ®Ị ra. Sù ra ®êi v tån tại của các DNNN ở mỗi nớc
trên thế giới đều do những yếu tố kinh tế, x hội khách quan chi phối. Do
vậy, vai trò của DNNN ở các nớc khác nhau cũng khác nhau. Vai trò
quan trọng của DNNN trong nền kinh tế đợc thể hiện ở những vấn ®Ò sau:
Thø nhÊt: DNNN l thùc lùc kinh tÕ quan trọng, l công cụ hữu hiệu trong
tay Nh nớc để Nh nớc thực hiện chức năng điều chỉnh cho nền kinh tế.
Để điều chỉnh nền kinh tế, Nh nớc dùng hệ thống các chính sách
pháp luật tạo h nh lang v tạo ra sự kích thích, điều tiết quan trọng nhằm vừa
phát huy thế mạnh vốn có, vừa bảo đảm h nh lang pháp lý cần thiết hớng
v o mục tiêu chung. Đó l hớng quan trọng nhất, song chỉ riêng điều đó
cha đủ, Nh nớc cần phải có một thực lực kinh tế, một sức mạnh nằm ngay
trong đời sống kinh tế x hội, thông qua điều h nh trực tiếp các DNNN m
tác động gián tiếp v o các doanh nghiệp khác phát triển theo quỹ đạo của
mình từ đó góp phần l m cho nền kinh tế ổn định v tăng trởng.
Thứ hai: DNNN l công cụ quan trọng để Nh nớc thực hiện các chức
năng quản lý x hội của mình.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn hớng tới mục
19
tiêu l kinh doanh mang lại lợi nhuận tối đa, do vậy thờng đầu t v o những
ng nh, những lĩnh vực m có thể đạt đợc mục tiêu. Còn các ng nh, các lĩnh
vực khó khăn mang lại lợi nhuận ít hoặc không có lợi nhuận thì không đầu
t, song chÝnh c¸c ng nh, lÜnh vùc n y nÕu đợc đầu t thì nó rất có ý nghĩa
hoặc có hiệu quả lớn về mặt x hội v không thể thiếu đợc khi x hội ng y
c ng phát triển. Do đó, để thực hiện chức năng x hội của mình, Nh nớc
buộc phải đầu t v o các lĩnh vực trên, đó l các DNNN công ích, sản xuất v
cung ứng các dịch vụ công cộng hoặc phục vụ quốc phòng an ninh.
Thứ ba: thông qua các DNNN, Nh nớc tác động trực tiếp đến sự
phân bố các nguồn lực. Do kinh tế thị trờng chạy theo lợi nhuận v tự do
cạnh tranh, mặt khác các nguồn lực kinh tế của đất nớc phân bố không đều,
nên không phát huy đợc tổng thể các nguồn lực kinh tế. Nh nớc thông
qua các DNNN m điều chỉnh v tác động trực tiếp đến việc phân bố trong
x hội, bảo đảm phát huy tối đa các nguồn lực của đất nớc.
ở Việt Nam, DNNN còn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, l nhân
tố cơ bản mang đầy đủ bản chất của nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa x hội.
DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Nó l m nền móng,
l m nòng cốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá v hiện đại hoá đất nớc.
2.1.2.2. Đặc trng cơ bản của DNNN trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng
DNNN l mét tỉ chøc kinh tế có đầy đủ t cách pháp nhân, có quyền
tự chđ kinh doanh, tù chđ vỊ t i chÝnh. Nh nớc không can thiệp trực tiếp v
tuyệt đối bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh Nh nớc m quản lý các doanh
nghiệp thông qua hệ thống chính sách v pháp luật. Các DNNN chịu trách
nhiệm trớc Nh nớc về việc bảo to n v phát triển vốn giao, bảo đảm các
chỉ tiêu về nộp ngân sách Nh nớc, Nh nớc xoá bỏ bao cấp đối với
DNNN.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, các DNNN chịu sự chi phối
ho n to n bëi c¸c quy luËt kinh tÕ kh¸ch quan cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng.
20
DNNN đợc quyền tự huy động vốn v đầu t vốn, cạnh tranh bình đẳng với
các doanh nghiệp thuộc các th nh phần kinh tế khác v có thể bị phá sản theo
Luật phá sản nếu kinh doanh thua lỗ kÐo d i.
2.1.2.3. Xu h−íng vËn ®éng cđa doanh nghiƯp Nh nớc
Nh trên chúng ta đ thấy, DNNN có vai trò rất quan trọng trong nền
kinh tế của mỗi nớc. Tuy vËy, thùc tÕ cho thÊy, c¸c DNNN kinh doanh kém
hiệu quả hơn doanh nghiệp t nhân ngay cả trong điều kiện đợc Nh nớc
u đ i. Điều n y cho thÊy nÕu Nh n−íc vÉn duy tr× nhiỊu DNNN thì sẽ dẫn
đến tình trạng nền kinh tế kém hiệu quả, ngân sách Nh nớc phải trợ cấp
cho DNNN lớn v có thể dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Xét trên quan hệ
quản lý đối với DNNN, có thể đa ra các nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động
không hiệu quả nh sau:
Thứ nhất: DNNN luôn đợc sự bảo vệ, trợ cấp của Nh nớc, không
phải chịu sức ép kinh tế cao nh các doanh nghiệp t nhân, không có sự gắn
bó, r ng buộc lợi ích vật chất của cán bộ quản lý v công nhân với hiệu quả
hoạt động của DNNN, không tìm biện pháp để nâng cao hiệu quả.
Thứ hai: các DNNN thờng hoạt động trong sự kiểm soát quá chặt chẽ v
sự áp đặt cứng nhắc về nhiều mặt của Nh nớc. Điều đó l m giảm đi tính chủ
động, năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Một số
DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính chất v vị trí độc quyền không có
môi trờng cạnh tranh l m mất động lực quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: các cán bộ quản lý của DNNN do sự bổ nhiệm, sắp xếp của
Nh nớc nên thờng thiếu những ngời cán bộ quản lý điều h nh sản xuất
kinh doanh có trình độ v năng lực thực sự.
Thứ t: các DNNN thờng phải đảm nhiệm nhiều trách nhiệm x hội,
thậm chí l những gánh nặng x hội.
21
Tình trạng kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả của các DNNN diễn ra ở
hầu hết các nớc trên thế giới. Xuất phát từ thực trạng đó, trong khoảng giữa
thập niên 80, trên thế giới đ có xu hớng khá phổ biến l từ bỏ các DNNN.
Hơn 60 nớc đ tuyên bố từ bỏ DNNN, ở Pháp 200 DNNN, ở H Lan 75
DNNN, ở Thuỵ Điển 75 DNNN.
ở Việt Nam, việc giải b i toán DNNN đang ng y c ng bộc lộ
những yếu điểm của nó, nên Nh nớc đ chỉ đạo việc sắp xếp v đổi mới
DNNN để tăng cờng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp n y,
trong đó CPH l biện pháp phổ biến.
ở các nớc khác nhau, cách giải quyết vấn đề n y l khác nhau. Trên
thế giới việc giải b i toán DNNN thùc tÕ ® diƠn ra theo 3 h−íng sau đây:
Thứ nhất: bán t i sản của các DNNN nhằm thu về cho ngân sách của
Chính phủ một khoản thu đáng kể. Chẳng hạn ở Anh năm 1987 thu về 3,75
tỷ bảng Anh nhờ bán t i sản của các DNNN, ở Pháp, Italia cũng đ thu về
h ng chục tỷ USD do bán các t i sản của các DNNN [38].
Thứ hai: áp dụng những những biện pháp chủ yếu nhằm cải tiến quản lý
các DNNN. Đó l những biện pháp nhằm đặt giám đốc doanh nghiệp v o các
tình huống, điều kiện giống nh giám đốc các doanh nghiệp t nhân, giao cho
họ mục tiêu thơng mại, thực hiện chế độ tự chủ rộng r i, gắn thu nhập với kết
quả hoạt động t i chính doanh nghiệp, tách các mục tiêu x hội khỏi các mục
tiêu thơng mại (ít nhất l trên phơng diện t i chính), tức l Nh nớc bù đắp
thiệt hại do DN phải đảm nhiệm những nhiệm vụ x hội do yêu cầu của Chính phủ.
Thứ ba: giảm tỷ trọng các DNNN, Nh n−íc chØ gi÷ nh÷ng ng nh,
nh÷ng lÜnh vùc thiÕt u để thực hiện có hiệu quả các chức năng của mình.
Các DNNN còn lại thì đợc t nhân hoá hay cổ phần hoá (CPH), giao, bán,
khoán kinh doanh, giải thể, phá sản...
22
2.1.3. Tính tất yếu phải chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nh nớc
2.1.3.1. Chủ trơng của Đảng v Nh nớc về chuyển đổi sở hữu doanh
nghiệp Nh nớc
a. Những yếu tố bảo đảm cho việc chuyển đổi sở hữu DNNN
Thứ nhất: Đó l sự thống nhất cao về chủ trơng sắp xếp, đổi mới v
phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp Nh nớc để nâng cao hiệu quả v sức
cạnh tranh. Nghị quyết BCHTW 4 (khoá VIII) của Đảng đ d nh một phần
nội dung quan trọng cho mục tiêu n y; Chính phủ đ có Chỉ thị số 20/TTg
ng y 21-4-1998, trong đó đề ra chơng trình kế hoạch cụ thể để triển khai
thực hiện v quyết tâm thông qua đợt sắp xếp n y để hình th nh một cơ cấu
doanh nghiệp Nh nớc hợp lý, mạnh, đợc quản lý tốt, l chỗ dựa thật sự
của Nh nớc ®Ĩ thùc hiƯn th nh c«ng sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Về chuyển đổi sở hữu doanh nghiƯp (mét néi dung quan träng cđa ®ỉi
míi kinh tÕ Nh nớc) Chính phủ đ có nhiều văn bản pháp lý quan trọng
nh:
- Thông báo 63-TB/TW của Ban chấp h nh Trung −¬ng ng y 4/4/1997
vỊ tiÕp tơc triĨn khai tích cực v vững chắc cổ phần hoá doanh nghiệp;
- Quyết định 111/1998/QĐ-TTg ng y 29/6/1998 về việc th nh lập Ban
Đổi mới v phát triển doanh nghiệp Trung ơng;
- Nghị định 44/1998/NĐ-CP ng y 29/6/1998 về chuyển doanh nghiệp
Nh nớc th nh Công ty cổ phần;
- Các Thông t hớng dẫn Nghị định 44 về các vấn đề liên quan của
các Bộ, Ng nh nh Thông t 104/1998/TT-BTC ng y 18/7/1998 cđa Bé
T i chÝnh; Th«ng t− 06/1998/TT-NHNN ng y15/8/1998 của Ngân h ng
Nh nớc; Thông t 11/1998/TT-LĐTBXH của Bộ Lao động-Thơng binh
v X hội v các văn bản khác. Có thể nói cha một vấn đề n o về kinh tế
Nh nớc đợc quan tâm v có một khung pháp lý vững chắc nh công tác
23
®ỉi míi doanh nghiƯp Nh n−íc nh− hiƯn nay[1].
Thø hai: Chóng ta ® rót ra b i häc tõ thùc tiễn sản xuất, kinh doanh,
sắp xếp tổ chức, quản lý doanh nghiệp thời gian qua, có thêm kinh nghiệm
góp phần định hớng chỉ đạo triển khai trong thời gian tới. Các doanh nghiệp
đ bớc đầu khơi dậy v phát huy năng lực nội sinh, kết hợp h i ho giữa
trách nhiệm v quyền lợi, gắn lợi ích của ngời lao ®éng víi kÕt qu¶ s¶n
xt, kinh doanh. Cïng víi thùc hiện các biện pháp nâng cao chất lợng sản
phẩm, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đ cố gắng tăng cờng công tác tiếp
thị, tập trung v tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, v chú ý đến thị trờng trong
nớc, nhất l thị trờng nông thôn. Nghiên cứu áp dụng các cơ chế chính
sách hỗ trợ (nh mua trả chậm đối với ngời tiêu dùng; hỗ trợ vốn đôí với
cho các doanh nghiệp sản xuất h ng tiêu dùng tại vùng sâu, vùng xa...).
Thứ ba: Điều h nh chính sách kinh tế vĩ mô của Nh nớc đ bảo đảm
cho môi trờng kinh doanh đợc thuận lợi (chính sách giá cả thị trờng,
chính sách t i chính- tín dụng, thị trờng vèn...).
Thø t−: ChÝnh phđ cã chÝnh s¸ch râ r ng v công bằng về việc khen
thởng những doanh nghiệp, cá nhân có th nh tích xuất sắc trong sản xuất,
kinh doanh, trong đóng góp cho ngân sách nh nớc, trong hoạt động x hội.
Sự cổ vũ kịp thời l một trong những biện pháp l m cho bầu không khí sản
xuất, kinh doanh trong x hội l nh mạnh, vừa tạo niềm hng phấn cho các
doanh nghiệp.
Thứ năm: Việc phát triÓn cho khu vùc kinh tÕ ngo i quèc doanh sẽ hỗ
trợ khu vực kinh tế Nh nớc ở những lĩnh vực, địa b n thích hợp, tạo điều
kiện cho các DNNN giữ những vị trí quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Cần xác định những lĩnh vực cụ thể doanh nghiệp Nh nớc phải đi trớc, rồi
sau đó chuyển dần cho t nhân. áp dụng chế độ bảo hộ cho các doanh
nghiệp Nh nớc ở mức độ thích hợp, nhằm tạo đợc môi trờng cạnh tranh
bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp.
24