Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn kinh tế: Tìm hiểu nội dung sở hữu kinh tế phần 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.43 KB, 7 trang )


15

b. Chế độ sở hữu xã hội về t liệu sản xuất.
Chủ nghĩa Mác đã khẳng định: "Không thể xoá bỏ ngay t hữu
và thiết lâp ngay chế độ công hữu về t liệu sản xuất"
Sự bình đẳng về mặt xã hội của con ngời trong mối quan hệ
qua lại của họ đối với t liệu sản xuất tức là sự chiếm hữu mà tiêu
chí duy nhất của nó là lao động sống. Sự khẳng định mình nh là
một chế độ sở hữu. Sự bất bình đẳng xã hội cho phép một số ngời
này (ngời chủ sở hữu) chiếm đoạt lao động của những ngời khác
(những ngời không phải là chủ sở hữu) đợc coi là chế độ sở hữu.
Tùy thuộc vào khả năng chiếm đoạt lao động của mình hay của
ngời khác mà phân ra 2 kiểu chế độ sở hữu: chế độ t hữu mang
tính bóc lột dựa trên lao động của ngời khác và chế độ t hữu lao
động dựa trên lao động của chính bản thân mình. Kiểu chế độ t
hữu thứ hai, chẳng hạn nh các điền chủ hiện nay không sử dụng
hoặc hầu nh không sử dụng lao động làm thuê, ngày nay có thể
liên kết vào các hệ thống kinh tế cả TBCN và XHCN. Trên phơng
diện chủ thể, chế độ t hữu phân chia thành t hữu cá nhân và t hữu
tập thể bao gồm cả sở hữu tập thể cổ phần - sở hữu toàn dân và sở
hữu tập thể lao động.
Chế độ t hữu đợc đem so sánh với chế độ công hữu. Thực
chất của sự so sánh là ở chỗ: Sở hữu nhà nớc không phải mọi lúc
mọi nơi đều có nghĩa là sở hữu công cộng. Vấn đề không chỉ ở chỗ
chế độ công hữu có thể có hình thức. Sở hữu nhà nứơc và sở hữu tập
thể, mà còn ở trong bản chất của chính các quan hệ xã hội. Quốc

16

hữu hoá đợc coi là phơng thức, biện pháp cải tạo chế độ t hữu


thành sở hữu nhà nớc, là việc làm mang tính chất chính trị pháp lý.
Việc làm này có ý nghĩa xã hội hoá sản xuất một cách hình thức,
nghĩa là chỉ làm thay đổi các quan hệ sản xuất về mặt pháp lý sao
cho phù hợp ý chí của Nhà nớc làm luật. Vì vậy ngày nay quan hệ
sở hữu XHCN và quan hệ sở hữu TBCN đều có sở hữu nhà nớc. Sở
hữu nhà nớc trở thành chế độ công hữu XHCN chỉ khi thực hiện
đợc xã hội hoá sản xuất thực sự. Sẽ diễn ra một sự cải tiến tận gốc
các quan hệ sở hữu mà bản chất XHCN của chế độ sở hữu, đợc thẻ
hiện thông qua lợi ích của những ngời lao động (công dân, nông
dân tri thức). Có thể nói rằng các mối quan hệ xã hội đợc hình
thành trên cơ sở xoá bỏ lao động làm thuê là biểu hiện trực tiếp
không chỉ riêng của chế độ sở hữu XHCN.
Qua phân tích trên ta có thể nhận xét nh sau:
*Thứ nhất, cần phân biệt chế độ có tính chất bóc lột với chế độ
sở hữu lao động không mang tính bóc lột.
* Thứ hai, không phải chế độ công hữu tự nó, mà chính chế độ
sở hữu cá nhân nảy sinh trên cơ sở những thành tựu của thời đại
TBCN với sự tất yếu dẫn đến sự xoá bỏ chế độ t hữu và khẳng định
chế độ công hữu mới là sự phủ định trực tiếp chế độ t hữu TBCN.
* Thứ ba, chế độ sở hữu cá nhân có thể xem là chế độ t hữu
manh mún, hay sở hữu cá nhân mang tính chất tiêu dùng và cũng có
thể là chế độ sở hữu mang tính chất sản xuất phát sinh từ chế độ
công hữu.

17

* Thứ t, chế độ công hữu không thể phát triển nếu không có
chế độ sở hữu cá nhân. Cũng nh là việc quay trở lại sở hữu cá nhân
trên cơ sở bổ xung lẫn nhau của sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân
lao động đó, trớc hết là trong hoạt động trí tuệ, tạo ra tiền đề cho sự

hình thành cái mà theo C.Mác là"nhân cách tự do" "Sự phát triển
toàn diện của con ngời".
Cũng cần phải phân biệt chế độ công hữu XHCN (biểu hiện tập
trung của chế độ sở hữu xã hội), với chế độ sở hữu công, công của
tất cả các thành viên xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đối
với mọi của cải xã hội (không có sự phân biệt thành phần, không ai
có đặc quyền đặc lợi, mọi ngời đều bình đẳng, hành vi của mọi
ngời do các quy phạm xã hội điều chỉnh ).
3. Sự hình thành phát triển và biến đổi của sở hữu là một
quá trình lịch sử tự nhiên gắn liền với sự phát triển của lực
lợng sản xuất.
a. Hai mặt của nền sản xuất xã hội (Phơng thức sản xuất xã
hội).
Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.
+ Lực lợng sản xuất: Phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên
của con ngời, nó biểu hiện năng lực thực tiễn của con ngời trong
quá trình tạo ra của cải vật chất. Lực lợng sản xuất xã hôi bao
gồm: T liệu sản xuất và ngời lao động với những kinh nghiệm sản
xuất, kỹ năng, kỹ xảo, và thói quen lao động của họ. Trong sự phát

18

triển của lực lợng sản xuất do công cụ lao động và trình độ khoa
học - kỹ thuật (ngày nay trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là
động lực phát triển nhanh, mạnh) phát triển, trong đó kỹ năng, lao
động của con ngời là quyết định. Con ngời là nhân tố trung tâm là
mục đích của nền sản xuất xã hội. Trong điều kiện ngày nay, cuộc
cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ rất phát triển, vị trí trung
tâm củ con ngời càng đợc nhấn mạnh. Do vậy, việc nâng cao dân
trí là nhu cầu bức bách. Nó vừa là đòi hỏi của nền sản xuất xã hội,

vừa là điều kiện để thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển nhanh
hơn.
- Quan hệ sản xuất: Là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội: Quan hệ sản xuất bao
gồm quan hệ kinh tế - xã hội và quan hệ kinh tế - tổ chức. Trong đó
quan hệ kinh tế - xã hội biểu hiện ở 3 mặt (3 yếu tố cấu thành).
Quan hệ sở hữu t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức - quản lý và
quan hệ phân phối sản phẩm. Trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò
quyết định chi phối, theo C.Mác:"Sở hữu với t cách là hình thái
hiện thực của quan hệ sản xuất".
Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ
biện chứng, trong đó lực lợng sản xuất là nội dung vật chất của sản
xuất, còn quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu trong đó) là hình thức xã
hội - pháp lý của sản xuất. Lực lợng sản xuất không ngừng vận
động, biến đổi và phát triển qua các giai đoạn lịch sử, qua các hình
thái kinh tế - xã hội với tính chất và trình độ xã hội hoá ngày càng
cao Đòi hỏi tất yếu là quan hệ sở hữu xác lập tơng ứng với nó

19

phải phù hợp để mở đờng thúc đẩy cho lực lợng sản xuất phát
triển đi lên (trái lại là kìm hãm lực lợng sản xuất, ngay cả trờng
hợp quan hệ sở hữu đi quá xa so với trình độ của lực lợng sản
xuất). ở nớc ta, trớc khi tiến hành đổi mới toàn diện đã có thời kỳ
quá nhấn mạnh quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sở hữu về t liệu
sản xuất, mà không xuất phát từ thực trạng của lực lợng sản xuất,
dẫn đến nôn nóng, chủ quan duy ý chí muốn xoá bỏ ngay các hình
thức sở hữu phi XHCN, xây dựng và thúc đẩy cao sở hữu XHCN (sở
hữu toàn diện, và sở hữu tập thể) bằng việc tập trung cao độ, hợp tác
cao độ, thậm chí cả bằng quốc hữu hoá cỡng bức trong điều kiện

lực lợng sản xuất thấp kém nó đã làm kìm hãm lực lợng sản xuất
phát triển, làm cho năng suất lao động thấp, kinh tế không tăng
trởng, và khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Nhng sau đó Đảng ta đã nhận thức lại nhìn thẳng vào sự thật
nhận khuyết điểm và đi đúng qui luật bằng việc đề ra đờng lối đổi
mới toàn diện từ 1986 (Đại hội VI của Đảng). Thực tế những thành
tựu thu đợc của hơn 10 năm đổi mới vừa qua đã minh chứng tính
đúng đắn của việc vận dụng qui luật quan hệ sản xuất - lực lợng
sản xuất trên đất nớc ta.
b. Sự tách rời giữa quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng
t liệu sản xuất trong xã hội phong kiến và xã hội TBCN.
Chính quá trình phát triển của nền kinh tế quốc tế mà trực tiếp
nhất, sâu xa nhất là sự phát triển của lực lợng sản xuất với các cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật là động lực thúc đẩy nhanh mạnh nhất,

20

nó cho biết rằng các quyền gắn liền với phạm trù sở hữu đã có sự
biến đổi đáng kể. Thờng ở thời kỳ đầu (Nh trong thời kỳ CNTB
cạnh tranh tự do) thì 3 quyền trong quyền sở hữu (quyền sở hữu,
quyền quản lý và quyền sử dụng)thống nhất trong một chủ thể. Sự
xuất hiện của t bản cho vay đã làm cho quyền sở hữu và quyền sử
dụng tách rời nhau. Khi lực lợng sản xuất đợc xã hội hoá (trong
điều kiện của kinh tế thị trờng) thì 3 quyền trên tách rời giữa các
chủ thể (khi đó lao động quản lý trở thành một nghề. Ví dụ trong
công ty cổ phần, quyền sở hữu nằm trong tay các cổ đông, quyền
điều hành chung thuộc Hội đồng quản trị, còn quyền quản lý trực
tiếp thuộc về giám đốc(hoặc tổng giám đốc). Trong đó quyền sở hữu
vẫn giữ vai trò quyết định chi phối quyền quản lý, sử dụng, phân
phối.

Mỗi phơng thức sản xuất bao giờ cũng có một loại hình sở hữu
đặc trng, giữ vai trò chủ đạo, đồng thời còn tồn tại các loại hình sở
hữu khác.
*Dới chế độ phong kiến nông nghiệp giữ vai trò quyết định, t
liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất lại bị kìm hãm của "Đặc quyền,
đặc lợi" và "chế độ đẳng cấp phong kiến" hết sức hà khắc. Trong
thời kỳ đầu của chế độ phong kiến, nông cụ rất thô sơ, về sau công
cụ bằng sắt phổ biến dần, súc vật đợc tận dụng làm sức kéo
Trong các trang trại sau này hình thức hiệp tác lao động giản đơn
đợc áp dụng. Do yêu cầu cải tiến công cụ sản xuất nông nghiệp mà
thủ công phát triển cùng với nông dân dẫn đến trao đổi phát triển

21

Nói chung sản xuất phong kiến chủ yếu dựa vào lao động thủ công
của nông dân và thợ thủ công.
Những đặc điểm trên đã quyết định tính chất của quan hệ sản
xuất phong kiến mà trực tiếp nhất ở đây là quan hệ sở hữu phong
kiến; Đó là việc: Bọn địa chủ bóc lột nông dân, tá điền trên cơ sở
chiếm hữu ruộng đất và duy trì họ trong tình trạng lệ thuộc vào
chúng. Địa chủ, chúa đất nằm tập trung phần lớn t liệu sản xuất
(Ruộng đất) còn nông dân là ngời sản xuất trực tiếp không có hoặc
có rất ít ruộng đất (và là giai cấp bị bóc lột nặng nề). Nh vậy có thể
nói rằng, sở hữu phong kiến về ruộng đất là cơ sở kinh tế của chế độ
phong kiến. Nó quyết định địa vị của con ngời trong quá trình sản
xuất, quyết định cơ cấu xã hội - giai cấp và chế độ phân phối (bất
bình đẳng).
Trong xã hội phong kiến, bên cạnh sở hữu của địa chủ phong
kiến, còn có sở hữu cá thể của ngời lao động(nông dân, thợ thủ
công) về công cụ lao động, nhà cửa để ở và một số vật dụng khác

(họ không có quyền sở hữu t liệu sản xuất mà chỉ "sử dụng" ruộng
đất của địa chủ để làm thuê lấy công duy trì cuộc sống cá nhân và
gia đình họ); và còn có sở hữu của tiểu nông độc lập và thợ thủ
công tự do. Bản thân các chủ sở hữu nhỏ này cũng bị nhà nớc
phong kiến và địa chủ phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề (tuy cuộc
sống có dễ chịu hơn so với nông nô).
Một nét đặc trng khác nữa là giai cấp phong kiến cỡng bức
siêu kinh tế nhằm cột chặt nông dân vào ruộng đất và bóc lột phần
lớn lao động của nông dân (toàn bộ cả lao động sản phẩm thặng d).

×