Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Tiến trình để Việt nam hội nhập và phát triển tốt trong kinh tế thế giới phần 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.85 KB, 6 trang )

7

Nhận thức đúng về hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế đối với các
nớc có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định đờng lối, chủ
trơng, chính sách và giải pháp để chủ động hội nhập và tham gia
giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu nhằm thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, xã hội.
2. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế, thời cơ và thách thức.
a) Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế : Những lợi ích.
Toàn cầu hoá là xu hớng tất yếu của quá trình tập trung,
chuyên môn sản xuất và phân công lao động quốc tế. Khi nền kinh tế
thế giới phát triển thành một thị trờng thống nhất thì không một quốc
gia nào có thể đứng ngoài tiến trình này mà có thể tồn tại và phát triển
đợc.
Toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy rất mạnh, nhanh sự phát triển và
xã hội hoá lực lợng sản xuất, đa tốc độ tăng trởng kinh tế cao.
Toàn cầu hoá kinh tế góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế thế
giới, đặc biệt làm tăng mạnh tỷ trọng hàng chế tác (chiếm 21,4%) và
các dịch vụ (62,4%) trong cơ cấu kinh tế thế giới.
Toàn cầu hoá và khu vực hoá đợc thể hiện rõ trong sự hình
thành và gia tăng rất nhanh trao đổi quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, tài
chính và các yếu tố sản xuất, đợc thể hiện qua sự hình thành và củng
cố của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực.
8

Toàn cầu hoá làm tăng thêm sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau
giữa các nền kinh tế các nớc. Toàn cầu hoá kinh tế làm cho kinh tế ở
mỗi nớc có thể trở thành bộ phận của các tổng thể, hình thành cục
diện kinh tế thế giới mới. Toàn cầu hoá kinh tế cũng làm giảm thiểu
các chớng ngại trong việc lu chuyển vốn, hàng hoá, dịch vụ, nguồn
nhân lực giữa các nền kinh tế các nớc, làm tăng vai trò kinh tế đối


ngoại, mậu dịch và đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế
mỗi nớc.
Toàn cầu hoá truyền bá và chuyển giao trên quy mô càng lớn
những thành quả mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản
lý, về sản xuất kinh doanh dọn đờng cho công nghệ hoá, hiện đại
hoá.
Toàn cầu hoá và khu vực hoá có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho
nhau và cùng nhằm mục tiêu thúc đẩy trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn
và lao động. Liên kết khu vực vừa củng cố quá trình toàn cầu hoá,
vừa giúp các nớc trong từng khu vực bảo vệ lợi ích của mình. Mặt
khác, toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng làm cho sự cạnh tranh giữa các
thực thể kinh tế trở nên gay gắt cha từng có.
Toàn cầu hoá đã và đang mang lại những cơ hội to lớn cho nền
kinh tế thế giới và cho mỗi quốc gia tham gia vào quá trình hội nhập:
- Hội nhập quốc tế tạo điều kiện để phát huy lợi thế so sánh,
thúc đẩy việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ
9

đợc lợi ích của việc phân bổ nguồn tài lực hợp lý trên bình diện quốc
tế để từ đó phát huy cao độ nhân tố sản xuất hữu dụng của từng quốc
gia.
- Tự do luân chuyển hàng hoá, dịch vụ và vốn với việc giảm
hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan, đơn giản hoá thủ tục, cắt giảm kiểm
soát hành chính sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm thất nghiệp
và tăng thêm lợi ích cho ngời tiêu dùng.
- Tạo ra nhiều cơ hội đầu t mới, tăng nhanh vòng quay vốn và
tạo điều kiện để đa dạng hoá các loại hình đầu t, nâng cao hiệu quả,
hạn chế rủi ro đầu t.
- Thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao vốn,
kỹ năng quản lý, qua đó mở rộng địa bàn đầu t cho các nớc, đồng

thời giúp các nớc tiếp nhận đầu t có thêm nhiều cơ hội phát triển.
b) Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế : Những thách thức.
- Sự bất ổn định của thị trờng tài chính quốc tế. Nguồn tài
chính đợc phân bố không đồng đều, tập trung vào một số trung tâm
tài chính lớn là các nớc công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới .
Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá càng làm cho dòng vốn chảy
mạnh hơn và tất yếu rủi ro sẽ lớn hơn.
10

- Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các nớc nhất là
các nớc đang phát triển phải giảm dần thuế quan và bỏ hàng rào phi
thuế quan, nghĩa là bỏ hàng rào mậu dịch, thì các hàng hoá dịch vụ
nớc ngoài sẽ ồ ạt đổ vào, bóp chết hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nớc.
- Quá trình toàn cầu hoá phát triển đã làm tan vỡ các hàng rào
bảo hộ của các quốc gia. Do vậy các quốc gia không chỉ chịu tác
động tích cực của quá trình này mà còn phải chịu cả những chấn động
của hệ thống kinh tế toàn cầu trong các lĩnh vực tiền tệ, tài chính,
nguyên nhiên liệu Các nớc càng yếu kém, các chính sách kinh tế
vĩ mô càng không đủ thông thoáng phù hợp với các định chế quốc tế,
hệ thống ngân hàng - tài chính càng lạc hậu thì càng chịu tác động
nặng nề hơn.
- Nguy cơ tụt hậu của một số quốc gia. Trong quá trình hội nhập
một số quốc gia tranh thủ đợc lợi ích của hội nhập mậu dịch quốc tế
và thị trờng tài chính quốc tế, phát huy đợc lợi thế so sánh, nhờ đó
thúc đẩy tăng trởng mở rộng thơng mại, thu hẹp dần khoảng cách
với các nớc phát triển thì một số nớc khác lại không có khả năng
hội nhập vào quá trình phát triển thơng mại, thu hút vốn đầu t tất
yếu sẽ bị đẩy lùi xa hơn nữa về phía sau.
- Mối đe doạ của quá trình toàn cầu hoá là xu hớng hình thành

thế độc quyền, tập trung quyền lực vào một số tập đoàn đầu sỏ quốc
tế.
11

- Quá trình toàn cầu hoá phát triển không chỉ có các lực lợng
kinh tế tiến bộ tham gia vào quá trình này mà còn có cả các thế lực
phản động, các tổ chức khủng bố Chính sách đúng đắn là phải ngăn
chặn, chống lại mọi hoạt động phá hoại. Nhng không thể vì nó mà
đóng cửa đất nớc hay hạn chế sự hội nhập của đất nớc vào quá
trình toàn cầu hoá.
Ngoài ra còn có những mặt tiêu cực khác nữa nh sự chênh lệch
về trình độ giữa nớc giàu và nớc nghèo có thể tăng lên, sự xung đột
giữa các nền văn học
Quá trình toàn cầuhoá và hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cho
các nớc những cơ hội thuận lợi lớn đồng thời cũng đứng trớc những
khó khăn thách thức nghiêm trọng. Song những tác động tiêu cực này
có thể lớn nhỏ đến đâu điều đó lại tuỳ thuộc vào chính sách hội nhập
quốc tế của các quốc gia. Một chính sách hội nhập quốc tế đúng đắn
và thích hợp thì tác động của quá trình này sẽ bị hạn chế và ngợc lại.
II. kinh nghiệm hội nhập của các nớc đang phát
triển.
1. Về vấn đề cải cách cơ chế.
Phần lớn các nớc khi hội nhập đều đã có cơ chế kinh tế thị
trờng và hiện nay chú trọng hoàn thiện nó cho phù hợp hơn với luật
12

lệ và thực tiễn của các thể chế hội nhập. Giảm bớt sự can thiệp trực
tiếp của Nhà nớc vào lĩnh vực kinh doanh để tập trung vào việc tạo
môi trờng chính sách, pháp lý và hệ thống kinh tế vĩ mô nhằm đảm
bảo cho sản xuất, kinh doanh thông thoáng và hiệu quả. Đối với các

nớc đang chuyển sang kinh tế thị trờng thì càng phải đẩy mạnh quá
trình này để bắt kịp xu thế của thế giới và hội nhập có hiệu quả.
Việc cải cách và hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành kinh tế
trong bối cảnh toàn cầu hoá, tự do hoá cũng đợc các nớc hết sức
quan tâm mặc dù họ đều đã có quá trình xây dựng và điều chỉnh cơ
chế trong nhiều năm cùng với quá trình tham gia các khuôn khổ hội
nhập. Trong khi thúc đẩy sự vận động của các lực lợng thị trờng,
đẩy mạnh tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại, dịch vụ và đầu t,
các nớc vẫn quan tâm đến việc hoàn thiện cơ chế quản lý và điều
hành nền kinh tế, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối
Cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997 vừa qua cho thấy trong bối cảnh
toàn cầu hoá, tự do hoá, vấn đề quản lý, điều hành quá trình hội nhập
càng đợc chú ý hoàn thiện hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính
tiền tệ là nơi dễ phát sinh những biến động và những nhân tố gây mất
ổn định kinh tế.
2. Về vấn đề cải cách chính sách và hệ thống kinh tế vĩ mô.

×