7
Chấm dứt hợp đồng lao động là chấm dứt việc thực hiện
các quyền và nghĩa vụ mà các bên đã cam kết trong hợp đồng
và cũng có nghĩa là chấm dứt quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động chấm dứt trong trờng hợp sau đây:
-Hết hạn hợp đồng
-Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng
-Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng
-Ngời lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công
việc cũ theo quyết định của toà án.
Ngời lao chết hoặc mất tích theo tuyên bố của toà án.
Ngời lao động và ngời sử dụng lao động có quyền đơn
phơng chấm dứt hợp đồng lao động trong các trờng hợp do
pháp luật quy định tại điều (Điều 37, 38 Bộ luật lao động).
-Ngời lao động vi phạm những điều luật đã ghi trong hợp
đồng.
8
-Ngời lao động phạm tội và đang bị pháp luật xét xử.
-Ngời lao động bị bắt giam hoặc bị cấm làm những công
việc cũ theo quyết định của toà án.
Trong những trờng hợp sau đây, ngời sử dụng lao động
không đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động:
-Ngời lao động đang nghỉ về việc riêng và các trờng
hợp nghỉ khác đợc ngời sử dụng cho phép.
-Ngời lao động đang ốm đau hoặc bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp đang điều trị điều dỡng trừ trờng hợp quy
định tại điểm c và điển d khoán 1 điều 38 Bộ luật lao động
-Ngời lao động là nữ trong trờng hợp kết hôn, đang có
thai, nghỉ thai sản nuôi con dới 12 tháng tuổi.
Ngời lao động đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao đồng
trái pháp luật thì phải nhận ngời lao động trở lại làm việc và
phải phải bồi thờng một khoản tiền lơng tơng ứng với
khoản tiền lơng trong những ngày ngời lao động không đợc
làm việc.
9
Trên đây là một số những vấn đề chung về quyền và nghĩa
vụ của ngời sử dụng lao động đợc quy định trong bộ luật lao
động ban hành ngày 01/01/1995, vànhững trờng hợp mà
ngời lao động có quyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng cũng
nh những trờng hợp mà ngời lao động không đợc phép
đơn phơng chấm dứt hợp đồng.
4-Liên hệ với tình hình ở một doanh nghiệp
Trong bài viết này tôi xin đa ra hai ví dụ trong thực tiễn
mà tôi đã gặp về việc ngời sử dụng lao động đơn phơng
chấm dứt hợp đồng. Trờng hợp thứ nhất ngời sử dụng lao
động đã đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng
những quy định của Bộ luật lao động, trờng hợp thứ hai là
ngời sử dụng lao động đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao
động không đúng quy định luật lao động
Trờng hợp ngời sử dụng lao động có quyền đơn phơng
chấm dứt hợp đồng
-Công ty TNHH Y là một doanh nghiệp của Nhật bản liên
doanh với việt nam. Chị Nguyễn Thị X là nhân viên của phòng
10
kế toán đã ký một hợp đồng lao động với công ty với thời hạn
là 1 năm (từ ngày 1/1/2000 đến ngày 31/12/2000).
Ngày 12/6/2000 hết giờ làm việc, sau khi rời văn phòng
qua cổng cơ quan, chị X bị hệ thống kiểm tra của cơ quan phát
hiện có mang theo ngời một đĩa mềm vi tính, bảo vệ cơ quan
giữa lại và phát hiện bên trong đĩa mềm là hững thông tin về tài
chính của công ty Y, và một tờ đơn xin việc của chi X gửi cho
một công ty khác.
Chị X đã không thực hiện đúng những cam kết đã đợc
ghi trong hợp đồng, đã vi phạm điều luật công ty, để lộ bí mật
tài chính của công ty. Nên mặc dù còn 6 tháng nữa mới hết hạn
hợp đồng nhng công ty Y đã đơn phơng chấm dứt hợp đồng
với chị X và buộc chị X phải thôi việc tại công ty.
Trờng hợp ngời sử dụng lao động đơn phơng chấm dứt
hợp đồng không đúng với quy định của pháp luật.
-Chi K làm kế toán cho công ty Z cũng là mộtdoanh
nghiệp liên doanh với Việt nam. Ngày 1/1/2001 chí ký một hợp
đồng lao động với công ty Z thời hạn 1 năm (1/1/2001 đến
31/12/2001).
11
Tháng 6/2001 Chị K nghỉ sinh con. Nhng trong thời gian
chị K nghỉ đẻ, do vị trí của chị K bị trống cho nên công ty
TNHH Z đã tuyển bổ sung một nhân viên khác thay thế vị trí
của chị K và làm công việc kế toán bán hàng mà trớc đây chị
K vẫn làm. Khi chị K hết hạn nghỉ đẻ và quay trở lại công ty
thì chị đã không đợc bố trí một công việc nào, vì mọi việc
trong phòng kế toán dã đợc sắp xếp ổn thoả. Công ty Z lấy lý
do là do chị K nghỉ đẻ, vị trí kế toán bán hàng bị khuyết nên
công ty phải tuyển bổ sung, với nhiều lý do quanh co khác mà
cuối cùng hợp đồng giữa chi K và công ty Z phải chấm dứt.
Trong trờng hợp này công ty Z đã làm trái những quy định mà
pháp luật đa ra.