Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.24 KB, 17 trang )

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ
Danh sách nhóm
Nguyễn
Xuân
Đức
Trần
Vương
Thông
Trần
Văn
Thành
Nguyễn
Văn
Định
Trịnh
Thị
Xuân
Thủy
Trần
Thị
Phương
Anh
Trần
Thị
Ánh
Tuyết
Bùi Thị
Thương
Nguyễn


Thị
Ninh
Khái niệm hình thức kế toán
 Hình thức kế toán là việc tổ chức hệ thống sổ
kế toán áp dụng trong đơn vị nhằm thực hiện
việc phân loại, xử lý và hệ thống hóa thông tin
thu nhập từ các chứng từ kế toán để phản ánh số
hiện có và tình hình biến động của từng đối
tượng kế toán phục vụ cho việc lập các báo cáo
kế toán theo yêu cầu quản lý.
Khái niệm hình thức kế toán
Các hình
thức
KT Nhật ký
chung
KT Nhật Ký – Sổ
cái
KT chứng từ ghi
sổ
KT Nhật ký –
chứng từ
KT trên máy tính
Đặc trưng hình thức sổ KT Nhật ký – chứng từ

Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh theo bên
Có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh
tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp
vụ theo nội dung kinh tế (theo TK)

Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi
tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi
chép, sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng TK, chi
tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Các loại sổ KT (NKCT)
a.
a.


Nhật Ký Chứng Từ
Nhật Ký Chứng Từ
Nghiên cứu các nghiệp vụ kinh tế theo bên Có của một
hoặc một số tài khoản
Phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài
khoản đối ứng
Cuối tháng,chúng được phản ánh vào sổ cái
Hiện nay có khoản 10 mẫu Nhật ký-Chứng từ
Số
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có tài khoản 113,
Ghi Nợ các tài khoản
Số hiệu
Ngày
tháng
112 133 151 152

….

Cộng Có
TK 113
A B C D 1 2 3 4 5
Cộng
Ví dụ mẫu:
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 3
Ghi Có Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển
Số dư đầu tháng………
Số dư cuối tháng………
M

u

c
h
í
n
h

t
h

c
b.
b.


Bảng kê

Bảng kê
Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Từ đó, làm căn cứ ghi vào Nhật ký-Chứng từ
Số
TT
Diễn
giải
Số dư
đầu
tháng
Ghi Nợ TK ,
Ghi Có các TK…
Ghi Có TK ,
Ghi Nợ các
TK…
Số dư
cuối
tháng
Nợ Có
Cộng
Nợ

Cộng

Nợ Có
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12







Cộng
Ví dụ mẫu
BẢNG KÊ SỐ 6
Tập hợp Chi phí trả trước (TK 142, TK 242)
Chi phí phải trả (TK 335)
Dự phòng phải trả (TK 352)
M

u

c
h
í
n
h

t
h

c
c.
c.
Sổ Cái
Sổ Cái
Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế-tài chính
Phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn kết quả sản xuất

SỔ CÁI

Tài khoản …
Số dư đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK
đối ứng Nợ với TK này
Tháng
1
Tháng
2
….
Tháng
11
Tháng
12
Cộng
A 1 2 … 11 12
Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Số dư cuối tháng
Nợ

Ví dụ mẫu
M

u

c
h
í
n

h

t
h

c
d
d
. Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
. Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Dùng để quản lý chi tiết các đối tượng kế toán
Dùng để tập hợp từng loại chứng từ
3. Trình tự ghi sổ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng kê
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ Cái
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Chứng từ kế toán và
bảng phân bố
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu,
Ktra
4. NHẬN XÉT
4. NHẬN XÉT

Đảm bảo tính chuyên môn hóa
của sổ sách kế toán
Phân công chuyên môn hóa
lao động kế toán
Phức tạp
Nghiệp vụ cao
Các doanh nghiệp
có quy mô lớn
Kết hợp được hạch toán
tổng hợp và chi tiết
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã
chú ý lắng nghe!
chú ý lắng nghe!

×