Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Thực trạng và giải pháp vốn đầu tư trong nước docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.59 KB, 11 trang )


Thực trạng và giải pháp vốn
đầu tư trong nước
Phần I

TÌNH HÌNH CHUNG

Trước đổi mới
Nền kinh tế mang tính quan liêu bao cấp
cho nên chưa tạo động lực kinh doanh phát triển
Tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp khá phổ biến
Lãng phí do bao cấp và bao cấp tín dụng
Đầu tư tràn lan thiếu trọng điểm,không tính rõ hiệu quả đầu tư

Sau đổi mới
-Giai đoạn 1991-1997: Các chính sách đầu tư đã phát
huy tác dụng thu hút mọi tầng lớp dân cư và mọi
thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động đầu tư
+ Tổng trong 7 năm (1991-1997) cả nước huy động
được 386 nghìn tỷ(giá 1995), trong đó vốn bình quân
trong nước chiếm 52-53%
+ Năm 1998 tổng vốn đầu tư phát triển đạt 9200 tỷ
đồng
+Giai đoạn 2001-2005: Vốn đầu tư trong nước tăng
khá nhanh
+ Năm 2000: 1.240.011 tỷ đồng (chiếm 82,04% vốn đầu


+ Năm 2005: Tăng thêm 292.033 tỷ đồng (chiếm85,1%
vốn đâu tư)
+ Tính chung cho thời kỳ này vốn trong nước chiếm


61,67% vốn đầu tư toàn xã hội
+ Giai đoạn 2006-2007 : Vốn đầu tư trong nước chiếm
78,96% vốn đầu tư
+ Trong giai đoan 1996- 2000 vốn của doanh nghiệp
nhà nước tự đầu tư khoảng14-15% tổng số của toàn
xã hội
Sau đổi mới

II: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG
Biện pháp
Huy động vốn
Vốn huy động từ
ngân sách nhà nước
Vốn huy động từ
DN nhà nước
Vốn huy động từ
Trong dân cư

1. Huy đông vốn từ NSNN
+ Hình thành nguồn vốn đầu tư trong ngân sách: Các
biện pháp quan trọng nhất để tăng thu là thu đúng, thu
đủ các khoản vay trong nước
Thu NSNN trong sự phát
triển bền vững, tức là thu
nhưng không làm suy yếu
các nguồn thu quan trọng
mà phải bổi dưỡng phát triển
và mở rộng các nguồn thu
một cách vững chắc, lâu bền


+ Những nguồn thu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh và
có ý nghĩa đặc biệt thì cần chú ý bồi dưỡng thông qua
các biện pháp hỗ trợ đầu tư, trợ giúp về khoa học kỹ
thuật, công nghệ và nhân lực trong một chừng mực
không bao cấp.
+ Cải tiến các hệ thống thuế, làm cho diện thu thuế tăng
lên.
+ Xã hội cần thường xuyên đổi mới cải tiến các hình
thức huy động, đặc biệt là hệ thống thuế.
1.Huy động vốn từ NSNN

2.Vốn huy động từ doanh nghiệp nhà nước

Các doanh nghiệp nhà nước thuần tuý kinh doanh tự
huy động nguồn vốn trong xã hội hoặc tín dụng ngân
hàng để đảm bảo được điều kiện đầu tư bình đẳng với
các thành phần kinh tế của doanh nghiệp .

Sớm sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, chỉ giữ lại
một số doanh nghiệp thật cần thiết, còn cho phép
chuyển đổi hình thức sở hữu, với sở hữu đan xen, cổ
phần hoá .

Cùng với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế, cần
xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ

3.Vốn huy động trong dân cư
+ Đa dạng hoá các công cụ, huy động vốn để cho mọi
người dân ở bất cứ nơi nào cũng có điều kiện sản xuất
kinh doanh .

+ Tăng lãi suất tiết kiệm đảm bảo lãi suất dương
+ Khuyến khích sử dụng
tài sản cá nhân, thực hiện
chế độ thanh toán tiền gửi
ở một nơi và rút ra bất cứ
lúc nào, có vậy chúng ta
mới đưa được nguồn vốn
dưới dạng cất giấu vào
lưu thông .

3.Vốn huy động trong dân cư
+ Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích
các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, vốn vào sản
xuất trên cơ sơ khai thác thế mạnh của từng vùng,
phát huy truyền thống hiện có của địa phương
+ Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích tư
nhân trong nước như tự đầu tư
+ Thực hiện chính sách xã hội hoá dần đầu tư phát
triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế nhằm huy
động thêm nguồn lực của nhân dân

Phần II:
Thực trạng và giải pháp vốn FDI ở Việt Nam
FDI.ppt

×