Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề tài:Sáu Quan Điểm Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa Và Hiện Đại Hóa Đất Nước Của ĐHĐBTQ Lần thứ VIII(6/1996) đề ra pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.83 KB, 6 trang )

Trường Đại Học Quốc Gia
Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP.HCM
Đường Lối Cách Mạng Của Đảng
Cộng Sản Việt Nam
Đề tài:Sáu Quan Điểm Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa Và
Hiện Đại Hóa Đất Nước Của ĐHĐBTQ Lần thứ
VIII(6/1996)Đề Ra
GVHD:Đặng Thị Minh Phượng
1
Đề tài:Sáu Quan Điểm Đẩy Mạnh Công Nghiệp
Hóa Và Hiện Đại Hóa Đất Nước Của ĐHĐBTQ
Lần thứ VIII(6/1996)Đề Ra
Đường lối CNH được hinh thành từ đại hội 3 của Đảng(9-1960))đến
đại hội 6 của Đảng(12-1986)cùng với các hội nghị trung ương thì vấn đề
CNH bắt đầu được hình thành trên điều kiện cụ thể ủa đất nước trong mỗi
thời kì.Trước thời kì đổi mới nước ta có khoảng 25 năm tiến hành CNH qua
hai giai đoạn :từ năm 1960 đến năm 1975 triển khai ở miền bắc và từ năm
1975 đến năm 1985 được triển khai trên phạm vi cả nước.
Mục tiêu cơ bản của CNH XHCN được đạ I hội IV xác định là xây
dựng một nền kinh tế XHCN cân đói và hiện đại.bước đầu xây dựng cơ sở
vật chất và kỷ thuật của CNXH.đó là mục tiên cơ bản,lâu dài phải thực hiện
qua các giai đoạn.
_sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới về công nghiêp,Đảng và Nhà
Nước đã có những kết quả khả quan: “năm 1965 tăng 52 lần so với năm
1955,công nghiệp XHCN chiếm 93,1 %.tổng gía trị sản lượng công nghiệp
tăng từ 1248 triệu USD(1960)lên 2365 triệu (1965).nhịp độ tăng trưởng bình
quân 13,6%
_từ đại hội 6-1986 đến đại hội 8-1996 đường lối CNH đã có những thay đổi
dựa trên quá trình đổi mới tư duy về CNH,đồng thời khắc phục những sai
lầm và hạn chế sau hơn 20 năm phát triển và đổi mới.Đảng ta đã xác định
nhiệm vụ quan trọng trong thời kì đầu của thồi kì quá độ,là chuẩn bị tiền đề


cho CNH đã cơ bản hoàn thành và cho phép chuyển sang thời kì mới-thời kì
CNH.
Nhìn tổng quát,công cuộc đổi mới 10 năm qua của Đảng đã thu
được những kết quả to lớn,có ý nghĩa rất quan trọng.nhiệm vụ do đại hội
Đảng lần VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản.
Tình trạng đình đốn trong sản xuất,rối ren trong lưu thong được khắc
phục,kinh tế tăng trưởng nhanh,nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong
nước(GDP)bình quân hằng năm thời điểm 1991-1995 tăng8,2%.lạm phát bị
đẩy lùi từ 74,7% năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991,12,7 năm 1995.đầu
tư toàn xã hội bằng nguồn vốn trong và ngoài nước so với GDP năm1990 là
2
15,8% và năm 1995 là 27,4%.lương thực không những đủ ăn mà còn xuất
khẩu ra nước ngoài mỗi năm khoảng 20 tấn gạo.nhiều công trình kết cấu hạ
tầng và cơ sở công ngiệp trọng yếu được xây dựng tạo them sức mạnh vật
chất và thế cân đối mới cho những bước phát triển tiếp theo.
-Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp với tính chất,trình độ và
yêu cầu phát triển của sức sản xuất,giải phóng và phát huy tiềm năng to lớn
trong nước tạo điều kiện thuận lợi khai thác nguồn lực bên ngoài.nền kinh tế
hang hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Số việc làm tạo them hằng năm gần đây đã xấp xỉ số người mối bổ
sung vào lực lượng lao động.đời sống vật chất được cải thiện.trình độ dân trí
của nhân dân khá hơn.dân chủ được phát huy.lòng tin của nhân dân đói với
chế độ và tiền đồ đát nước đối với Đảng và nhà nước được khẵng định.
ổn định chính trị được giữ vững,quốc phòng được cũng cố,quan hệ đối ngoại
được phát triển mạnh mẽ,mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế.
- Mặc dù những thành tựu đã đạt được rất lớn song công cuộc CNH-
HĐH đã để lại những hạn chế và yếu kém:
* Về mặt khách quan:
+ Cơ sở vật chất: còn hết sức lạc hậu, những ngành công nghiệp then

chốt còn nhỏ bé chưa xây dựng đồng bộ vì vậy không thể làm nền tảng cho
nển kinh tế quốc dân.
+ Lực lượng sản xuất kể cả công nghiệp và nông nghiệp chưa đáp ứng
được yêu cầu.
+ Đời sống của nhân dân mặc dầu đã được cải thiện nhưng vẫn trong
tình trạng nghèo nàn lạc hậu yếu kém nhất.
+ Kinh tế - xã hội: dễ rơi vào khủng hoảng.
*Về mặt chủ quan:
+ Đảng và nhà nươcx ta còn mắc những sai lầm nghiêm trọng trong
việc xác định mục tiêu bước đi về cơ sở vật chất – kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản
xuất, cơ cấu đầu tư chưa hợp lí.
- Dưa trên những mục tiêu, phương pháp, nhiệm vụ, kết quả và cả những hạn
chế mà Đảng và nhà nước ta mắc phải. Đảng ta đã đề ra phương pháp nhiệm
vụ mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996-2000 trong
đó nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo CNH-HĐH.
1. Nhiệm vụ tổng quát:
Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳ
phát triển mới – đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiệm
vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua
thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp
3
tục nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt
mục tiêu được đề ra trong chiến lược ổn đinh và phát triển kinh tế - xã hội
đến năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vứng đi đối
với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc
phòng, cải thiện đời sống của nhân dân nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh
tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau.
Nhiệm vụ tổng quát nêu trên đòi hỏi việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch 5 năm 1996-2000 phải thấu suốt tư tưởng chỉ đạo dưới đây:

+ Thực hiện đồng thời ba mục tiêu về kinh tế: tăng trưởng cao, bền
vững và có hiệu quả; ổn định vứng chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị các tiền đề
cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân
lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.
+ Tiếp tục thự hiện nhất quán, lâu dài chính sách phat triển nền kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi nguồn lực để phát
triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đổi mới
căn bản và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao,
triển khai thực hiện Luật hơp tác xã. Mở rộng các hình thức lien doanh, lien
kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân trong và ngoài nước. Phát huy
khả năng của kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân. Xác lập, củng cố và
nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền sản xuất xã hội, thực
hiện công bằng xã hội ngày một tốt hơn.
+ Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội – văn hóa,
tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo được chuyển biến rõ nét
về thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội.
+ Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh; nâng cao hiệu
quả sử dụng các nguồn lực vừa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, vừa
phục vụ quốc phòng, an ninh.
+ Kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vung khác,
tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển, phát huy được lợi thế cuảt mỗi
vùng, tránh chênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trưởng giữa các vùng.
2. Nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu:
a. Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng kinh
tế bình quân hằng năm 9-10%; đến năm 2000, GDP bình quân theo đầu
người gấp đôi năm 1990 (trong chỉ đạo thực hiện phấn đấu đạt cao hơn).
Phát triển toàn diện nông nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông,
lâm, thủy sản và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp
4

hóa, hiện đại hóa. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp bình
quân hằng năm 4,5-5%.
Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp
chế biến, công nghiệp hàng tiêu dung và hang sản xuất; xây dựng; xây dựng
có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ
khí, điện tử, thép, phân bón, hóa chất, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng.
Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hằng năm 14-15%.
Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng,
trước hết ở những khâu ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển.
Phát triển các ngành dịch vụ, tập trung vào các lĩnh vực vận tải, thông
tin lien lạc, thương mại, du lịch, các dịch vụ tài chính, ngân hang, công
hàng, công nghệ, pháp lý… Tốc độ tăng giá trị dịch vụ bình quân hằng năm
12-13%.
Tăng nhanh đầu tư phát triển toàn xã hội. Chú trọng tăng cả tích lũy
và đầu tư trong nước thông qua ngân sách, cũng như của doanh nghiệp và
nhân dân. Giải quyết tốt quan hệ tích lũy – tiêu dung theo hướng cần kiệm
để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, không tiêu dung quá khả năng nền kinh tế
cho phép; tăng năng suất và hiệu quả để vừa cải thiện được đời sống, vừa có
tích lũy ngày càng nhiều cho đầu tư phát triển. Chống thất thoát, lãng phí,
tham nhũng. Huy động tối đa mọi nguồn lực trong nước, đồng thời thu hút
mạnh các nguồn vốn bên ngoài để đưa tỉ lệ đầu tư phát triển toàn xã hội năm
2000 lên khoảng 30% GDP.
Khai thác của cả nước, của mỗi vùng, mỗi ngành tạo ra sự phát triển
hài hòa giữa các vùng lãnh thổ. Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh
vực, các địa bàn trọng điểm có điều kiện sớm đưa lại hiệu quả cao. Đồng
thời dành nguồn vốn để giải quyết những nhu cầu bức xúc của các vùng
khác, nhất là phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợ vốn tín dụng, tạo điều kiện
để các vùng còn kém phát triển, các vùng nông thôn, miền núi có thể phát
triển nhanh hơn, khắc phục dần tình trạng chênh lệch quá lớn về trình độ
phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng.

Đến năm 2000 tỉ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 34-
35% trong GDP; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 19-20%; dịch vụ
chiếm khoảng 45-46%.
b. Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nước, lành mạnh
hóa nền tài chính quốc gia. Huy động 20-21% GDP vào ngân sách thông qua
thuế và phí; kiềm chế bội chi ngân sách không quá 4,5% GDP; thực hiện
cam kết trả nợ. Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiềm chế và kiểm soát lạm phát.
Loại trừ các nguy cơ tái lạm phát cao, giữ chỉ số giá tiêu dung dưới
10%/năm. Cải thiện cán bộ cân thanh toán quốc tế.
5
phát triển thị trường tiền tệ và thị trường vốn, hình thành từng bước
thị trường chứng khoán. Tăng khả năng chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, thu
hẹp việc sử dụng ngoại tệ ở trong nước; ổn định tỉ giá hối đoái phù hợp với
sức mua thực tế của đồng tiền.
c. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Mở rộng thị
trường xuất nhập khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu; tăng sức cạnh
tranh của hàng hóa và dịch vụ. Kim ngạnh xuất khẩu tăng bình quân hằng
năm khoảng 28% (chưa kể phần xuất khẩu tại chổ), nâng mức xuất khẩu
bình quân đầu người năm 2000 lên trên 200USD; phát triển mạnh dịch vụ du
lịch và các dịch vụ thu ngoại tệ. Kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân hằng
năm khoảng 24%.
Tăng khả năng tiếp nhận vốn đầu tư và công nghệ từ bên ngoài.
d. Giải quyết tốt một số vấn đề xã hội.
Thanh toán nạn mù chữ và hoàn thành cơ bản phổ cập tiểu học trong
cả nước, phổ cập trung học cơ sở (lớp 9) ở thành phố lớn và những nơi có
điều kiện. Số lao động qua đào tạo chiếm khoảng 22-25%
Dựa trên phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội 1996-2000. Đại hội VIII của Đảng cũng nhấn mạnh
quan điểm chỉ đạo cộng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Một là: thực hiện đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế. Đẩy mạnh công nghiệp

hóa với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững và có hiệu quả; ổn định vững chắc
kinh tế vĩ mô; chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000,
chủ yếu phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng
hoàn thiện thể chế.
Hai là: tiếp tục thực hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành
phần, phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời
hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Ba là: kết hợp hài hòa tăng triển kinh tế với phát triển xã hội, tặp trung giải
quyết vấn đề bức xúc, nhắm tạo được chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội.
Bốn là: kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả
sử dụng các nguồn lực vừa phục vụ sự phát triển kinh tế vừa phục vụ an ninh
quốc phòng.
Năm là: kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác,
tạo điều kiện cho các vùng, tránh chênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trưởng
giữa các vùng.
<Văn kiện đại hội VIII của Đảng - NXBCTQG>
6

×