Đề tài:
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ KHẢO SÁT
CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH
ENZYME PROTEASE NGOẠI BÀO CAO CỦA
HỆ VI KHUẨN TRONG RUỘT CÁ NỤC
BÁO CÁO TÓM TẮT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TR
TR
ƯỜNG
ƯỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA C
KHOA C
Ơ
Ơ
KHÍ CÔNG NGHỆ
KHÍ CÔNG NGHỆ
NỘI
DUNG
BÁO
CÁO
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ
5
KẾT QUẢ
4
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3
MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
2
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
3
Phân lập, tuyển chọn và khảo sát chủng vi khuẩn có khả năng
sinh enzyme protease ngoại bào cao của hệ vi khuẩn trong ruột
cá Nục
Protease là enzyme được sử dụng phổ biến nhất, nó được ứng dụng
rất nhiều trong công nghiệp thực phẩm: CNSX bia, CNSX phomat,
CNSX nước chấm, SNSX bánh nướng Ở Việt Nam cũng đã có nhiều
công trình nghiên cứu về protease của VSV nhưng ứng dụng vào thực
tiễn vẫn chưa nhiều.
Mặt khác nước ta có nguồn thủy sản vô cùng phong phú, đặc biệt là
các loài cá. Nhưng nghiên cứu về cá, hệ VSV và khả năng sinh
enzyme của hệ vi khuẩn này còn rất hạn chế.
2. Môc ®Ých NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích
Phân lập và xác định khả năng sinh protease của
các chủng vi khuẩn trong ruột cá nục
- Có cái nhìn tổng quan về hệ vi khuẩn trong ruột cá
- Tìm các chủng vi khuẩn có khả năng sinh protease
ngoại bào cao tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo.
Phân lập hệ vi khuẩn trong ruột cá Nục
Xác định khả năng sinh enzyme protease
của các chủng vi khuẩn phân lập được
1
2
3
2.2 Nội dung
Xác định các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt
độ proteinase của chủng vi khuẩn có
khả năng sinh enzyme mạnh nhất
Nội
dung
3. I T NG VÀ PH NG PHÁPĐỐ ƯỢ ƯƠ
3.1 Đ i t ngố ượ
Cá nục thuôn
(Decapterus lajang)
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp vi sinh
Phương pháp khảo sát khả năng sinh
enzyme protese
Một số phương pháp thực hiện và bố trí
thí nghiệm trong nội dung nghiên cứu
Phương pháp vật lý
Phương pháp toán học
Một số phương pháp thực hiện và bố trí thí
nghiệm trong nội dung nghiên cứu
Khảo sát ảnh hưởng của thành phần môi
trường đến khả năng sinh enzyme protease
Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng
sinh enzyme protease
Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả
năng sinh enzyme protease
3.2 Phương pháp nghiên
cứu
4. KẾT QUẢ
Kết quả 1
Kết quả 1
Kết quả 2
Kết quả 2
Kết quả 3
Kết quả 3
Kết quả phân lập hệ vi khuẩn trong
ruột cá
Khảo sát định tính khả năng sinh
tổng hợp protease ngoại bào của các
chủng vi khuẩn phân lập được
Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu
tố lên khả năng sinh tổng hợp
protease của chủng RC4
Kết quả 1. Kết quả phân lập hệ vi khuẩn trong ruột cá
Bảng 4.1: Kết quả phân lập vi khuẩn trong ruột cá Nục
Stt
Ký hiệu
chủng
Đặc điểm hình thái khuẩn lạc
Đặc điểm hình
thái tế bào
Nhuộm
gram
1 RC1 Hình tròn, màu trắng đục, bề mặt nhẵn, lồi Cầu khuẩn (-)
2 RC2 Hình tròn, màu hồng nhạt, bề mặt nhẵn Trực khuẩn (+)
3 RC3
Hình tròn, màu trắng trong, nhớt, bề mặt
lồi
Trực khuẩn (-)
4 RC4
Bề mặt xù xì, viền răng cưa, màu trắng
sữa, gồ ghề, nhớt, bề mặt dẹt
Trực khuẩn (+)
5 RC5 Hình tròn, màu hồng nhạt, nhỏ, bề mặt lồi Trực khuẩn (-)
6 RC6
Bề mặt xù xì, nhăn, viền răng cưa, màu
trắng đục, khô.
Trực khuẩn (-)
7 RC7 Hình tròn, màu vàng cam, bề mặt nhẵn Cầu khuẩn (+)
8 RC8
Hình hoa, màu trắng sữa, bề mặt
nhẵn, dẹt
Trực khuẩn (-)
9 RC9
Hình tròn, màu trắng trong, bề mặt
nhẵn, lồi và hơi nhờn
Trực khuẩn (-)
10 RC10
Hình tròn, màu hồng cam, bề mặt
nhờn, gồ ghề
Trực khuẩn (-)
11 RC11
Hình tròn, màu trắng cam, bề mặt
nhẵn, nhờn
Trực khuẩn
ngắn, to
(+)
12 RC12
Hình tròn, màu trắng sữa, bề mặt gồ
ghề, nhờn
Trực khuẩn (-)
13 RC13
Hình tròn, màu trắng trong, có nhân,
có thể có khả năng di động.
Trực khuẩn (-)
14 RC14
Hình tròn, màu trắng, bề mặt nhẵn,
lồi
Cầu khuẩn (-)
Chủng RC3
Chủng RC4
Chủng RC1 Chủng RC2
Chủng RC5 Chủng RC6
Hình 4. 1. Hình thái khuẩn lạc của các chủng phân lập
được
Chủng RC7
Chủng RC9
Chủng RC7 Chủng RC7 Chủng RC7
Chủng RC8
Chủng RC10
Chủng RC9
Chủng RC13 Chủng RC14
Chủng RC11 Chủng RC12
Stt Ký hiệu chủng Hoạt tính protease
1 RC1 -
2 RC2 ++
3 RC3 +
4 RC4 + + +
5 RC5 -
6 RC6 -
7 RC7 + +
8 RC8 -
9 RC9 ++
10 RC10 + +
11 RC11 ++
12 RC12 -
13 RC13 -
14 RC14 -
Kết quả 2. Khảo sát định tính khả năng sinh tổng hợp protease ngoại
bào của các chủng vi khuẩn phân lập được
Bảng 4.2. Khảo sát định tính khả năng sinh tổng hợp protease ngoại
bào trên đĩa thạch
Hình 4.2. Vòng thủy phân protease của các chủng vi khuẩn
Chủng RC2
Chủng RC3
Chủng RC4 Chủng RC7
Chủng RC9
ChủngRC10
Chủng RC11
Theo kết quả trên thì chủng RC4 là chủng có khả năng sinh
protease mạnh nhất.
Hình 4. Hình thái khuẩn lạc của
chủng RC4
Hình 4.5: Hình thái tế bào của
chủng RC4
Ảnh hưởng của thành phần môi trường
Ảnh hưởng của pH
Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy
Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả
năng sinh tổng hợp protease ngoại bào của chủng
RC4
4.3 KÕt qu¶ 3
Ảnh hưởng của thàh phần môi trường
đến khả năng sinh protease của RC4
Ảnh hưởng của nguồn cacbon
Ảnh hưởng của nguồn nitrogen
Ảnh hưởng của nguồn phối hợp
Ảnh hưởng của hàm lượng tinh bột
Hình 4.3. Ảnh hưởng của nguồn carbon đến khả năng sinh
tổng hợp protease ngoại bào của chủng RC4
Ảnh hưởng của nguồn cacbon
Hình 4.4 Ảnh hưởng của nguồn nitrogen đến khả năng
sinh tổng hợp protease ngoại bào của chủng RC4
Ảnh hưởng của nguồn
nitrogen
ĐC Casein NH
4
Cl NH
4
NO
3
(NH
4
)
2
SO
4
CNấm
Hình 4.5 Ảnh hưởng của nguồn phối hợp đến khả năng sinh tổng hợp
protease ngoại bào của chủng RC4
Ảnh hưởng của nguồn phối
hợp
MTCB phối hợp với các nguồn carbon khác nhau
MTCB phối hợp với các nguồn nitrogen khác nhau
Hình 4.6 Ảnh hưởng của hàm lượng tinh bột đến khả năng
sinh tổng hợp protease ngoại bào của chủng RC4
Ảnh hưởng của hàm lượng tinh
bột
Hình 4.7. Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh tổng hợp
protease ngoại bào của chủng RC4
Ảnh hưởng của pH