Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Thiết kế nhà máy đường hiện đại với năng suất 1800 tấn ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.17 KB, 99 trang )

Đồ án tốt nghiệp trang 1 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
PHẦN I
MỞ ĐẦU
Đường có ý nghĩa rất quan trọng đối với dinh dưỡng của cơ thể người.
Đường là hợp phần chính không thể thiếu được trong thức ăn của người.
Đường còn là hợp phần quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác
như:đồ hộp, bánh kẹo, dược, hoá học Chính vì vậy mà công nghiệp đường
trên thế giới và nước ta không ngừng phát triển. Việc cơ khí hoá toàn bộ dây
chuyền sản xuất, những thiết bị tự động, áp dụng những phương pháp mới
như: phương pháp trao đổi ion, phương pháp khuếch tán liên tục đang được
sử dụng trong các nhà máy đường.
Ở nước ta thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên thích nghi cho việc trồng
và phát triển cây mía. Đây là tiềm năng về mía, thuận lợi cho việc sản xuất
được. Nhưng trong những năm gần đây, ngành mía đường đang gặp tình
trạng mất ổn định về việc quy hoạch vùng nguyên liệu , về đầu tư chưa đúng
mức và về thị trường của đường.Vì thế sản phấm đường bị tồn đọng, sản xuất
thì cầm chừng làm cho nông dân trồng mía không bán được phái chuyến
giống cây trồng khác làm thu hẹp dần nguồn nguyên liệu mía.
Nhưng ngành công nghiệp mía đường vẫn là một ngành quan trọng. Bởi
đường không thể thiếu được trong cuộc sống con người. Mặc khác, nhu cầu
về đường cũng ngày càng tăng bởi một số ngành công nghiệp thực phẩm
khác như : bánh kẹo, đồ hộp, nước giải khát, sữa y học ngày càng mở rộng
hơn nên nhu cầu lại tăng.
Với mục tiêu và tầm quan trọng như thế thì việc thiết kế một nhà máy đường
hiện đại với năng suất 1800tấn/ngày là cần thiết . Nó giải quyết được nhu cầu
tiêu dùng của con người, giải quyết được vùng nguyên liệu, tạo công ăn việc
làm cho người nông dân trồng mía, góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà
Đồ án tốt nghiệp trang 2 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
PHẦN II
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
ÅÍ tènh Qung Ngi, vãư cäng nghiãûp thç chỉa phạt triãøn mảnh. Âãø phạt triãøn nãưn


cäng nghiãûp thç phi quan tám âãún thãú mảnh ca vng.
Qua kho sạt thỉûc tãú thç tháúy ràòng huûn Âỉïc Phäø cọ âiãưu kiãûn tỉû nhiãn thûn låüi cho viãûc
xáy dỉûng nh mạy âỉåìng vç diãûn têch träưng mêa åí âáy ráút räüng låïn.
ÅÍ Âỉïc Phäø cọ dng säng Ba Liãn, trung tám Âỉïc Phäø cạch thë x Qung Ngi 35 km,
phêa nam giạp Bçnh Âënh, phêa âäng l biãøn, phêa táy giạp Ba Tå, giao thäng thûn låüi
tri dc theo qúc läü IA.
II.1. Âàûc âiãøm thiãn nhiãn vë trê xáy dỉûng nh mạy:
Nh mạy âỉåüc âàûc tải x Phäø Nhån cạch thi tráún Âỉïc Phäø 5km vãư hỉåïng táy. ÅÍ âáy
cọ säng Ba Liãn v phêa táy nh mạy l vng âäưi nụi. Nh mạy cạch ga Âỉïc Phäø 1km vãư
hỉåïng bàõc. Vng âáút åí âáy ráút mu måỵ, cho nàng sút mêa cao v vng âáút träưng räüng.
∗ Thåìi tiãút khê háûu:
- Nhiãût âäü bçnh qn 25,8
o
C chãnh lãûch nhiãût âäü giỉỵa ngy v âãm l 5-6
o
C.
- Lỉåüng mỉa bçnh qn 2000-2500mm phán bäú åí cạc thạng trong nàm, ph håüp cho
cáy mêa phạt triãøn täút v âiãưu kiãûn chãú biãún âỉåìng.
-Hỉåïng giọ âäng nam.
II.2. Vng ngun liãûu:
Ngun liãûu cung cáúp chênh cho nh mạy l nhỉỵng vng lán cáûn nhỉ: Mäü Âỉïc, Ba Tå,
Âỉïc Phäø, Tam Quan v âàûc biãût l åí ngay vng âàût nh mạy cọ diãûn têch mêa ráút låïn, âọ
l x Phäø Nhån thüc huûn Âỉïc Phäø.
Ngoi ra khi xáy dỉûng nh mạy ta cáưn måí räüng thãm vng ngun liãûu bàòng cạch âáưu tỉ
väún cho näng dán, khuún khêch dng giäúng måïi âảt nàng sút cao.
II.3. Håüp tạc hoạ- liãn hiãûp hoạ:
Nh mạy âỉåüc âàût trãn x Phäø Nhån huûn Âỉïc Phäø l nh mạy sn xút ra âỉåìng
tinh s thûn låüi cho viãûc liãn kãút håüp tạc våïi cạc nh mạy khạc v sỉí dủng chung vãư
cäng trçnh âiãûn, giao thäng, tiãu thủ sn pháøm phủ pháøm. Xáy dỉûng, âáưu tỉ êt s lm gim
giạ thnh sn pháøm, rụt ngàõn thåìi gian hon väún.

II.4. Ngưn cung cáúp âiãûn:
Âiãûn dng trong nh mạy våïi nhiãưu mủc âêch:cho cạc thiãút bë hoảt âäüng, chiãúu sạng
trong sn xút, sinh hoảt. Hiãûu âiãûn thãú nh mạy sỉí dủng 220v/380v. Ngưn âiãûn ch úu
láúy tỉì trảm âiãûn tubin håi ca nh mạy khi nh mạy sn xút.
Ngoi ra nh mạy cn sỉí dủng ngưn âiãûn láúy tỉì lỉåïi âiãûn qúc gia 500kv âỉåüc hả
thãú xúng 220v/380v âãø sỉí dủng khi khåíi âäüng mạy v khi mạy khäng hoảt âäüng thç sỉí
dủng âãø sinh hoảt ,chiãúu sạng.
Âãø âm bo cho nh mạy hoảt âäüng liãn tủc thç làp thãm mäüt mạy phạt âiãûn dỉû
phng khi cọ sỉû cäú máút âiãûn.
II.5. Ngưn cung cáúp håi:
Ngưn håi cung cáúp âỉåüc láúy tỉì l håi ca nh mạy âãø cung cáúp nhiãût cho cạc quạ
trçnh: âun nọng, bäúc håi ,cä âàûc sáúy Trong quạ trçnh sn xút ta táûn dủng håi thỉï ca
thiãút bë bäúc håi âãø âỉa vo sỉí dủng trong quạ trçnh gia nhiãût, náúu, nhàòm tiãút kiãûm håi ca
nh mạy.
II.6. Ngưn cung cáúp nhiãn liãûu:
Nhiãn liãûu âỉåüc láúy ch úu l tỉì b mêa âãø âäút l .Ta dng ci âãø âäút l khi khåíi
âäüng mạy v dng dáưu FO âãø khåíi âäüng l khi cáưn thiãút. Xàng v nhåït dng cho mạy
phạt âiãûn, ätä
Trong âọ: +B mêa láúy tỉì dáy chuưn sau cäng âoản ẹp.
+Ci mua åí âëa phỉång thäng qua cạc ch bn gäù.
+Xàng dáưu láúy tỉì cäng ty xàng dáưu Qung Ngi âỉåüc cung cáúp theo håüp
âäưng.
II.7.Ngưn cung cáúp v xỉí l nỉåïc :
Nỉåïc l mäüt trong nhỉỵng ngun liãûu khäng thãø thiãúu âỉåüc âäúi våïi nh mạy. Nỉåïc
sỉí dủng våïi nhiãưu mủc âêch khạc nhau :Cung cáúp cho l håi, lm ngüi mạy mọc thiãút bë,
sinh hoảt Tu vo mủc âêch sỉí dủng nỉåïc m ta phi sỉí l theo cac chè tiãu khạc nhau
vãư hoạ hc ,l hc ,sinh hc nháút âënh .Do nh mạy láúy nỉåïc ch úu tỉì säng Ba Liãn nãn
trỉåïc khi sỉí dủng phi qua hãû thäúng sỉí l nỉåïc ca nh mạy.
II.8. Nỉåïc thi:
ỏn tt nghip trang 3 Thit k nh mỏy ng hin i

Vióỷc thoaùt nổồùc cuớa nhaỡ maùy phaới õổồỹc quan tỏm, vỗ nổồùc thaới cuớa nhaỡ maùy chổùa
nhióửu chỏỳt hổớu cồ, laỡ õióửu kióỷn thuỏỷn lồỹi cho vi sinh vỏỷt phaùt trióứn gỏy ọ nhióựm mọi
trổồỡng. Aớnh hổồớng õóỳn sổùc khoeớ cuớa cọng nhỏn, khu dỏn cổ xung quanh nhaỡ maùy. Do õoù
nổồùc thaới cuớa nhaỡ maùy phaới tỏỷp trung laỷi ồớ sau xổồớng saớn xuỏỳt vaỡ õổồỹc xổớ lyù trổồùc khi õọứ
ra sọng theo õổồỡng cọỳng rióng cuớa nhaỡ maùy.
Qua tham khaớo taỡi lióỷu tham xổớ lyù nổồùc thaới cuớa Hoaỡng Huóỷ
Đồ án tốt nghiệp trang 4 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Så âäö xæí lyï næåïc thaíi
II.9. Giao thông vận tải:
Giao thông vận tải là vấn đề quan trọng, là phương tiện dùng để vận chuyển một khối
lượng lớn nguyên vật liệu xây dựng nhà máy ,cũng như vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm của nhà máy để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của nhà máy. Nhà máy sử
dụng tuyến quốc lộ 1A. và đường giao thông nông thôn đã đước phát triển và nâng cấp.
Đồng thời mở rộng thêm những tuyến đường mới. Ngoài ra nhà máy phải có số lượng ôtô
tải cần thiết đáp ứng kịp thời nhu cầu xuất sản phẩm và thu nguyên liệu cho nhà máy.
II.10. Nguồn nhân công:
Đội ngũ công nhân: Công nhân được thu nhận từ địa bàn huyện để tận dụng nguồn
nhân lực địa phương .Do đó đở đầu tư xây dựng nhiều nhà ở sinh hoạt. Vả lại dân ở đây
có trình độ văn hóa từ lớp 9-12 lại sống chủ yếu bằng nghề nông. Nếu qua đào tạo họ thì
sẻ nắm bắt được dây chuyền công nghệ và làm việc tốt.
Đội ngũ cán bộ: Sử dụng cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật, cộng với cán bộ kỹ
thuật, kinh tế các trường :Đại hoc Đà Nẵng, Huế, thành phố Hồ Chí Minh để lãnh đạo
điều hành tốt hoạt động nhà máy.
II.11.Tiêu thụ sản phẩm:
Nhà máy sản xuất đường tinh đặt tại huyện Đức Phổ là nhà máy cần thiết. Sản phẩm
đường được tiêu thụ rộng lớn trên thị trường: Quảng Ngãi ,Phú Yên, Bình Định Đồng
thời sản phẩm của nhà máy là nguyên liệu cho các nhà máy thực phẩm lân cận khác
:bánh kẹo nước giải khát, đồ hộp, rỉ đường dùng để sản xuất cồn.
Tóm lại: Việc thiết kế xây dựng nhà máy đường với năng suất 1800tấn/ngày đặt tại
xã Phổ Nhơn huyện Đức Phổ là cần thiết và hợp lí với tình hình phát triển kinh tế khu

vực.
Khu nấu là hơi
Và sinh hoạt
Khu ép
Song chắn rác Bể lắng cát
Bể xử lý sinh học
Khu kiếm nghiệm và
Dung dịch nấu sữa
Bể trung hoà
Hoá chất
trung hoà
Nước đã xử

cặn Làm phân vi sinh
Đồ án tốt nghiệp trang 5 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
PHẦN III
CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
III.1. Chọn phương pháp sản xuất:
Với sự phát triển về kinh tế nhu cầu của con người ngày càng tăng về số lượng và
chất lượng .Sản phẩm đường cũng phát triển ngày càng phong phú và đa dạng hơn.Trong
đó đường kính trắng vẩn là mặt hàng ưa chuộng và sử dụng rộng rãi.
Hiện nay, sản xuất đường thông thường có 3 phương pháp: phương pháp cacbonat
hoá, phương pháp vôi, phương pháp sunfit hoá.
Phương pháp cacbonat hoá cho hiệu quả làm sạch tốt ,chênh lệch độ tinh khiết trước
và sau làm sạch là 4-5, loại được nhiều chất không đường ,chất vô cơ. Hàm lượng muối
canxi trong nước mía trong ít, giảm hiện tượng đóng cặn đối với thiết bị truyền nhiệt nên
giảm được lượng tiêu hao hoá chất .Phương pháp này cho sản phẩm tốt ,bảo quản lâu
,hiệu suất thu hồi cao. Nhưng phương pháp này yêu cầu trình độ kỹ thuật cao,công nghệ
và thiết bị phức tạp, tiêu hao hoá chất tương đối nhiều và vốn đầu tư nhiều .Phương pháp
này sản phẩm thu được là đường kính trắng.

Phương pháp vôi là phương pháp làm sạch đơn giản nhất. Làm sạch nước mía chỉ
dưới tác dụng của nhiệt và vôi,sản phẩm thu được là đường thô. Phương pháp vôi có 3
phương pháp :phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh ,phương pháp cho vôi vào nước
mía nóng và phương pháp cho vôi phân đoạn.
Ở phương pháp vôi có ưu điểm là vôi có ở khắp mọi nơi, giá rẻ. Nhưng phương pháp
vôi chỉ sản xuất đường thô
Phương pháp sunfit hoá là phương pháp dùng vôi và khí SO
2
để làm sạch nước mía.
Trong đó phương pháp vôi chỉ sản xuất đường thô còn phương pháp so
2
và phương
pháp co
2
sản xuất đường trắng. Mặc dù hiệu suất thu hồi và chất lượng đường của
phương pháp so
2
kém hơn phương pháp co
2
nhưng phương pháp so
2
có lưu trình công
nghệ tương đối ngắn ,thiết bị tương đối ít, hoá chất dùng ít ,quản lý thao tác thuận
lợi Do đó phần lớn các nhà máy sản xuất đường thường dùng phương pháp so
2
và các
nước đang phát triển cũng dùng rộng rải phương pháp này.
Với sự phát triển về công nghệ ,kinh tế thì nhu cầu của nhân dân về chất lượng sản
phẩm nói chung ,đường nói riêng ngày càng tăng, thị trường không ngừng tăng lên.
Trong những năm 80 các nước phát triển đều định ra chính sách ưu đãi có lợi cho sản

xuất đường trắng chất lượng cao. Ở nước ta cũng vậy, để đáp ứng nhu cầu nhân dân ,giảm
nhập khẩu đường cho nên tăng cường sản xuất đường trắng.
Sản xuất đường trắng có hai phương pháp: Phương pháp SO
2
và phương pháp CO
2
.
Phương pháp CO
2
cho hiệu suất thu hồi đường cao, sản phẩm đường tốt. Nhưng phương
pháp CO
2
có lưu trình công nghệ tương đối dài, nhiều thiết bị, đòi hỏi trình độ thao tác
cao, tiêu hao hoá chất nhiều, vốn đầu tư cao Do đó, để sản xuất đường trắng thì tôi chọn
phương pháp SO
2
.
III.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH:
Làm sạch là một công đoạn rất quan trọng , nó góp phần quyết định chất lượng đường
thành phẩm và tổng hiệu suất thu hồi.
Làm sạch nước mía có nhiều phương pháp, mỗi phương pháp có yêu cầu về thiết bị
,công nghệ, kỹ thuật khác nhau.
Mục đích làm sạch:
+Trung hoà nước mía hỗn hợp, ngăn ngừa chuyển hoá đương sacaroza.
Đồ án tốt nghiệp trang 6 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
+Loại tối đa chất không đường ra khỏi nước mía hỗn hợp, đặc biệt chất có hoạt tính
bề mặt và chất keo.
+Loại những chất rắn dạng lơ lững trong nước mía.
Phương pháp làm sạch nước mía trong công nghiệp hiện nay:
III.2.1. Phương pháp cacbonat (CO

2
) gồm:
+Phương pháp thông CO
2
một lần.
+Phương pháp thông CO
2
chè trung gian.
+Phương pháp thông CO
2
thông thường (thông CO
2
hai lần, thông SO
2
hai lần).
Ưu điểm:
+Hiệu quả làm sạch tốt. Chênh lệch nhiệt độ trước và sau khi làm sạch là 4-5.
+Loại được nhiều chất không đường, chất màu chất vô cơ.
+Hàm lượng muối canxi trong nước mía trong ít, làm giảm hiện tượng đóng cặn đối
với thiết bị truyền nhiệt nên giảm được tiêu hao hoá chất.
+Chất lượng sản phẩm tốt, bảo quản lâu, hiệu suất thu hồi cao.
Nhược điểm:
+Sơ đồ công nghệ ,thiết bị phức tạp.
+Kỹ thuật thao tác yêu cầu cao. Nếu khống chế không tốt dể gây ra hiện tượng phân
huỷ đường khử.
+Tiêu hao hoá chất tương đói nhiều.
+Vốn đầu tư tương đối lớn.
III.2.2. Phương pháp sunfit hoá (SO
2
):

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở nước ta. Thường dùng SO
2
ở dạng khí để
làm sạch nước mía. Có ba phương pháp.
III.2.2.1. Phương pháp sunfit hoá kiềm mạnh:
Phương pháp này có đặc điểm trong quá trìng làm sạch nước mía có giai đoạn tiến
hành ở PH cao. Phương pháp này cho phương pháp làm sạch tốt nhất là đối với loại mía
sấu ,mía sâu bệnh. Nhưng do sự phân hũy đường tương đối lớn ,màu sắc nước mía đậm,
tổn thất đường nhiều cho nên hiện nay không sử dụng.
III.2.2.2. Phương pháp sunfit hoá kiềm nhẹ:
Phương pháp này là phương pháp sản xuất đường thô và nước mía được gia vôi đến
PH=8-9 sau đó thông SO
2
pH đạt 6,8-7,2 (thông SO
2
vào nước mía, không thông vào mật
chè ). So với phương pháp vôi thì hiệu quả loại chất không đường tốt hơn nhưng thiết bị
và thao tác phức tạp hơn, hoá chất tiêu hao nhiều cho nên hiện nay cũng ít dùng.
III.2.2.3 Phương pháp sunfit hoá axit tính:
Đặc điểm:
Thông SO
2
vào nước mía đến pH axit cao (pH=3,4-3,8). Sản phẩm là đường kính trắng.
Phương pháp này có nhiều ưu điểm nên được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy.
*Sơ đồ công nghệ của phương pháp SO
2
axit tính.
Đồ án tốt nghiệp trang 7 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
*Ưu nhược của phương pháp SO
2

:
• Ưu điểm:
+So với phương pháp khác thì lượng tiêu hao hoá chất của phương pháp SO
2

tương đối ít.
+Sơ đồ công nghệ ,thiết bị tương đối đơn giản.
+Thao tác dể dàng ,vốn đầu tư ít.
Nước mía hỗn hợp
Cho vôi sơ bộ (pH=6,2-6,6)
Gia nhiệt 1 (t=55-60
0
C)
Thông SO
2
lần I(pH=3,4-3,8)
Trung hoà (pH=6,8-7,2)
Gia nhiệt 2 (t
0
=100-105
0
C)
Thiết bị lắng Nước bùn
Nước lọc trong
Lọc chân khôngNước lắng trong
Gia nhiệt 3(t
0
=110-115
0
C

Bã bùn
Cô đặc(Bx=55-60)
Thông SO
2
lần 2(pH=6.4-6,6)
Lọc kiểm tra
Mật chè
Đồ án tốt nghiệp trang 8 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
+Sản phẩm thu được là đường kính trắng.
• Nhược điểm:
+Hiệu quả loại chất không đường ít. Chênh lệch độ tinh khiết trước và sau khi làm
sạch thấp. Đôi khi có trị số âm.
+Hàm lượng muối canxi trong nước mía tương đối nhiều, ảnh hướng đến sự đóng
cặn thiết bị nhiệt, thiết bị bốc hơi cho nên ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi đường.
+Đường sacaroza chuyển hoá tương đối lớn, đương khử bị phân huỹ ,tổn thất đường
trong bùn lọc cao.
+Trong quá trình bảo quản đường dể bị biến màu dưới tác dụng của oxy không khí.
+Chất lượng đường thành phẩm của phương pháp SO
2
không bằng phương pháp CO
2
Xét qua những vấn đề trên tôi chọn phương pháp SO
2
axit tính để sản xuất đường.
Đồ án tốt nghiệp trang 9 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
III.3.DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ
III.3.1. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Mía nguyên liệu

cân
Cẩu mía
Máy băm 1
Băng xả mía-khoả bằng
Băng chuyền mía
Máy băm 2
Máy đánh tơi
Eïp mía

Sàng
Bã mịn
Lọc chân không
Bã thô
Lò hơi
Nước thẩm thấu
Nước mía hổn hợp(pH=5-5.5)
Cân định lượng
Gia vôi sơ bộ (pH=6,2-6,6
Ca(OH)
2
Máy băm 1
Bã thôBã thôBã thô
Gia nhiệt 1(t
o
=55-60
o
C)
Đồ án tốt nghiệp trang 10 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Hồi dung
Sàng vận chuyển

Gàu tải
Sấy thùng quay
Sàng làm nguội
Sàng phân loại
Gàu tải
Phế phẩm
Cân- đóng bao
Bảo quản
Bã bùn
Thông SO
2
lần 1(pH=3,6-4,2)
Trung hoà (pH=6,8-7,2
Gia nhiệt 2(t
o
=100-105)
Tản hơi
SO
2
Ca(OH)
2
Lắng
Nước lắng trong
Gia nhiệt 3(t
o
=110-115)
Bốc hơi(4 hiệu)
Chất trợ lắng Nước bùn Khuấy trộn
Bã mịn
Lọc chân không

Nước lọc trong
Thông SO
2
lần 2(pH=6,2-6,6)
Lọc kiểm tra
Mật chè
SO
2
Nấu non A
Nấu non B Nấu non C
Trợ tinh C
Máng phân phối Máng phân phối
Ly tâm A Ly tâm B Ly tâm C
Cát A
Trợ tinh A Trợ tinh B
Máng phân phối
Loãng A Nguyên A Cát B Mật B Cát C Mật C
Đồ án tốt nghiệp trang 11 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
III.3.2. THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
III.3.2.1. VẬN CHUYỂN_ TIẾP NHẬN _XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ ÉP MÍA
1.Vận chuyển và tiếp nhận:
Mía thu hoạch ở vùng nguyên liệu, vận chuyển bằng các loại phương tiện vận
chuyển,chủ yếu là dùng xe tải.Qua cân để xác định khối lượng và lấy mẫu để phân tích
chử đường. Sau đó được cẩu lên bàn lùa và dùng máy khoả bằng để phân phối mía xuống
băng chuyền chuyển vào bộ phận xử lý mía.
2.Xử lý mía:
Mía được xử lý hợp lý, tạo điều kiện tốt cho quá trình ép mía được dể dàng hơn.
Nâng cao được năng suất và hiệu suất ép.
Mía từ bàn lùa đổ xuống băng chuyền và được đưa vào hệ thống xử lý .Tại máy băm
số 1 chuyển động cùng chiều với băng chuyền đưa đến máy băm số 2 cùng chiều với

băng chuyền. Mục đích là băm mía thành những mảnh nhỏ, phá vở tế bào mía, tạo lớp
mía ổn định.
+Máy băm 1:Đặt cuối băng chuyền nằm ngang.
• Máy băm 2:Được đặt ở đầu băng chuyền nằm nghiêng.
Sau đó mía tiếp tục được băng chuyền đưa đến máy tách kim loại.
3. Ép mía:
Là tách lượng nước có trong cây mía đến mức tối đa cho phép, đạt hiệu suất cao.
Sau khi mía qua khỏi 2 máy băm được băng chuyền đưa vào máy ép 1. Lượng bã sau
khi ra khỏi máy ép 1 được đổ vào máy ép 2 do sự chênh lệch độ cao và thông qua máng
đặt nghiêng với góc 45
0
. Lượng bã sau khi ra khỏi máy ép 2 được đổ vào máy ép 3 nhờ
băng tải cao su .Lượng bã ra khỏi máy ép 3 được đổ vào máy ép 4 nhờ băng tải cao su.
Lượng bã sau khi ra khỏi bộ ép cuối cùng được đưa qua lò hơi sau khi thu hồi bã mịn.
*Sơ đồ hệ thống ép mía và chế độ thẩm thấu.

Bã sau khi ép có độ ẩm 48%, đổ xuống băng chuyền được vận chuyển qua lò hơi.
Trên băng tải nghiêng, chuyển bã xuống lò hơi. Cấu tạo hệ thống lưới sàng với đường
mía vào
Nước mía hỗn hợp

Nước nóng
Đồ án tốt nghiệp trang 12 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
kính lỗ 4-6mm để thu hồi phần bã mịn. Nhờ quạt thổi sang cyclon để làm chất trợ lọc cho
máy lọc chân không.
Nước mía hỗn hợp thu được có Bx = 13-15%, pH=5-5,5. sau khi cân được bơm qua
khu làm sạch.
III.3.2.2.Làm sạch và cô đặc nước mía:
1.Cho vôi sơ bộ:
• Trung hoà nước mía hỗn hợp, ngăn ngừa sự chuyển hoá đường.

• Kết tủa và đông tụ một số keo.
• Diệt trùng, ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật.
Nước mía hỗn hợp được qua cân định lượng, chảy xuống thùng chứa rồi qua bơm,
bơm qua thùng gia vôi sơ bộ. Vôi sữa được cho vào thùng trộn đều rồi được lấy ra
ở đáy thiết bị. Nồng độ sữa vôi từ 8-10 Be. Liều lượng sữa vôi sơ bộ khoảng 20%
tổng lượng sữa vôi. Tại đáy có thể bổ sung P
2
O
5
bằng dung dịch H
3
PO
4
( nếu cần).
Sau đó nước mía được đêm gia nhiệt I.
• Thiết bị gia vôi sơ bộ:
Chọn thiết bị cho vôi sơ bộ: Thân trụ , có lắp mô tơ cánh khuấy.

2. Gia nhiệt 1.
Đưa nhiệt độ nước mía hỗn hợp lên 55-60
0
C nhằm:
+Tách một phần không khí trong nước mía để giảm sự tạo bọt.
+Mất nước một số keo ưa nước làm tăng nhanh qua trình ngưng tụ keo.
+Tăng cường vận tốc phản ứng.
+Để kết tủa CaSO
3
được hoàn toàn hơn, giảm sự tạo thành Ca(HSO
3
)

2
hoà tan nên
giảm được sự đóng cặn trong thiết bị bốc hơi và truyền nhiệt.
+Hạn chế quá trình phát triển của vi sinh vật.
Vôi vào
Thùng gia vôi sơ
bộ
Cánh khuấy
trộn
Nước mía vào
D
H
Nước mía ra
Đồ án tốt nghiệp trang 13 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Næåïc
mêa vaìo
Næåïc
ngæng ra
Næåïc
mêa ra
Håi
vaìo
*Nguyên tắc làm việc:
Nước mía được đưa vào phần phía đáy thiết bị, chảy xen kẻ giữa hai bản mỏng, trao đổi
nhiệt rồi chảy ra ngoài ở phần trên thiết bị. Phần hơi đi vào ở phần trên thiết bị, đi xen kẻ
với nước mía ,ngược chiều, trao đổi nhiệt qua bản mỏng và nước ngưng được tháo ở đáy
thiết bị.
3. Thông SO
2
lần I và gia vôi trung hoà :

• Mục đích thông SO
2
lần I:
+Tạo kết tủa CaSO
3
,mà CaSO
3
có khả năng hấp phụ các chất không đường cũng
có khả năng kết tủa theo.
Ca(OH)
2
+ H
2
SO
3
CaSO
3
+ H
2
O
+Tạo được điểm đẳng điện ở pH=3,4-3,8 làm kết tủa các chất không đường nhiều
hơn.
• Mục đích trung hoà:
+Trung hoà nước mía hỗn hợp, ngăn ngừa sự chuyển hoá đường vì ở môi trường
axit đường dể bị chuyển hoá.
• Thiết bị:
Quá trình thông SO
2
làm pH giảm mạnh, ở pH này đường sẻ chuyển hoá rất lớn nên
ta phải trung hoà nhanh. Vì thế ta chọn thiết bị thông SO

2
lần 1 và thiết bị trung hoà
chung một thiết bị.
*Sơ đồ thiết bị thông SO
2
lần I
và trung hoà:
4.Gia nhiệt II:
+Nhằm tăng cường quá trình
lắng, vì giảm độ nhớt.
+Tiêu diệt vi sinh vật.
Thực hiện trong thiết bị gia
nhiệt bản mỏng của hãng
Alfalaval như thiết bị gia nhiệt I.
Đồ án tốt nghiệp trang 14 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nước mía sau gia nhiệt II có nhiệt độ 100-105
0
C.
5.Lắng:
*Nhằm tách các chất cặn, bùn ra khỏi nước mía.
*Thiết bị: Dạng hình trụ đáy chóp, trong thiết bị có chia các ngăn và nghiêng so với
mặt phẳng ngang 15
0
. Bên trong có bộ phận răng cào có tác dụng đưa bã vào tâm thiết bị.
Bộ phận răng cào quay rất chậm khoảng 0,025-0,5vòng/phút.
*Sơ đồ thiết bị lắng:
6. Lọc chân không thùng quay:
*Nhằm thu hồi lượng đường còn sót lại trong bùn lắng.
*Thiết bị:
Là một thùng rỗng nhúng vào bể chứa huyền phù co đặt cánh khuấy để giữ cho

huyền phù khỏi bị lắng. Trên bề mặt thùng có đục lỗ nhỏ, bên ngoài có phủ một lớp vải
lọc. Thùng được chia làm 4 khu vực:
+Khu vực lọc.
+Khu vực rữa và sấy.
+Khu vực tách bã.
+Khu vực làm sạch vải lọc.
7. Gia nhiệt lần III:
*Nhằm tăng khả năng truyền nhiệt trước khi vào nồi cô đặc, không mất thời gian đun
sôi ở thiết bị cô đặc.
*Thiết bị tương tự như thiết bị gia nhiệt I va gia nhiệt II.
Nhiệt độ nước mía hỗn hợp sau gia nhiệt lần III là 110-115
0
C.
8. Bốc hơi:
*Nhằm bốc hơi nước ,đưa nồng độ Bx của nước mía hỗn hợp từ 13-15%→Bx=55-
65% để tạo điều kiện cho quá trình kết tinh.
*Sơ đồ lưu trình bốc hơi:
1
2
3
4
6
6
6
6
7
5
Hình III.4 Thiết bị lắng trong có cánh khuấy
1. Ống trung tâm
2,3. Bộ phận tách bọt.

4. Van tháo bọt.
5. Cánh gạt bùn
6.Van lấy nước mía trong.
7 Van tháo bùn.
Đồ án tốt nghiệp trang 15 Thiết kế nhà máy đường hiện đại

9.Thông SO
2
lần II:
*Mục đích:
+Giảm độ kiềm và độ nhớt, tạo điều kiện cho quá trình nấu.
+Tẩy màu dung dịch đường.
+Ngăn ngừa sự tạo màu.
*Sơ đồ thiết bị:
Chọn thiết bị thông SO
2
lần II như thiết bị thông SO
2
lần I nhưng không có phần cho
sữa vôi
+Sau khi thông SO
2
lần II, pH=6,2-6,6.
10. Lọc kiểm tra:(lọc ống).
*Mục đích: Tách cặn mới sinh ra và cặn còn sót. Làm tăng độ tinh khiết của mật chè,
tạo điều kiện tốt cho công đoạn sau (nấu ,kết tinh ,ly tâm).
*Thiết bị:
Máy lọc ống có dạng hình trụ đáy côn và nắp hình cầu.
*Nguyên tắc:
Nước vào từ (2) nhờ áp lực bơm đi qua lớp ống lọc (từ ngoài vào trong).Bên ngoài

ống lọc có phủ lớp trợ lọc kizengua nước mía trong chảy lên phần trên và ra ngoài
theo(4).Aïp lực lọc phụ thuộc bề dày lớp bùn, có thể tăng 4-5at.
Sơ đồ thiết bị lọc ống:
Đồ án tốt nghiệp trang 16 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
5
4
7
3
2
1
6
1: Cæía thaïo dung dëch
2. ÄÚng thaïo næåïc vaìo.
3. Thán maïy.
4. ÄÚng thaïo næåïc mêa ra.
5. Nàõp maïy.
6. kênh quan saït.
7. ÄÚng loüc.
III.3.3. NẤU ĐƯỜNG- TRỢ TINH -LY TÂM.
III.3.3.1.Nấu đường:
1. Mục đích:
Nhằm tách nước từ mật chè, đưa dung dịch đến độ quá bảo hoà. Bảo đảm chất
lượng đường thành phẩm.
2.Tiến hành: Chọn chế độ nấu đường 3 hệ:
2.1. Nấu non A:
Thường nấu ở áp suất chân không 600-620mmHg, nhiệt độ nấu 60-65
0
C, thời gian
nấu 3h. Đê ổn định trong quá trình nấu đường yêu cầu nhiệt độ của nguyên liệu đưa vào
phối liệu phải cao hơn nhiệt độ trong nồi 3-5

0
C. Quá trình nấu đường có thể chia làm 4
giai đoạn
+Cô đặc đầu: Quá trình này rất cần thiết để chuẩn bị cho sự tạo mầm tinh thể. Tuỳ
phương pháp gây mầm mà khống chế nồng độ khác nhau. Quá trình này cô ở chân không
thấp (600-620 mmHg ), nhiệt độ bằng 60-65
o
C để giảm sự phân huỷ đường. Lượng
nguyên liệu trong nồi phải phủ kín bề mặt truyền nhiệt của nồi nấu tránh hiện tượng cháy
đường. Thời gian nấu khoảng 35-40 phút.
+Tạo mầm tinh thể: Dùng phương pháp đường hồ B để hoà với mật chè tạo thành
hỗn hợp giống để nấu. Thường dùng làm nguyên liệu gốc để nấu đường thành phẩm.
Nuôi tinh thể: Sau khi các tinh thể đã tạo đủ, nhanh chóng dùng nguyên liệu hoặc nước
nấu 2-3 lần để giảm độ quá bảo hoà xuống còn 1,05-1,1 không cho tinh thể mới xuất hiện.
Tiếp theo là nuôi tinh thể lớn lên nhanh chóng, đều, cứng, bảo đảm chất lượng của đường
bằng cách nấu với các nguyên liệu đã được phối liệu. Nguyên tắt là nhiệt độ nguyên liệu
lớn hơn nhiệt độ sôi trong dung dịch 3-5
o
C để ổn định và đủ khả năng trộn đều. Ngoài ra
nguyên liệu có độ tinh khiết cao cho vào trước, nguyên liệu có độ tinh khiết thấp cho vào
sau, để không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Quá trình nuôi tinh thể có hai giai đoạn song song là quá trình bay hơi nước làm α
quá bão hoà tăng và quá trình kết tinh đường làm α quá bão hoà giảm. Ta luôn điều chỉnh
để α cố định(α = 1,1) vì α tăng (vùng biến động) làm xuất hiện tinh thể mới.
Đồ án tốt nghiệp trang 17 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
+Cô đặc cuối: Khi tinh thể đạt kích thước nhất định thì ngừng cho nguyên liệu
vào, cô đến nồng độ đường Bx=92-94% thì bắt đầu nhả đường xuống trợ tinh.
Trước khi nhả đường , thường cho nước nóng để giảm sự tạo thành tinh thể dại do
sự giảm nhiệt độ đột ngột .Lượng nước khoảng 5% so với khối lượng đường non.
2.2.Nấu non B:

Nguyên liệu nấu B là loãng A ,giống B và nguyên A. Nấu ở điều kiện áp suất chân
không, nhiệt độ nấu khoảng 70-80
0
C.Lượng giống cho vào khoảng 6-8% so với khối
lượng đường non B. Nhiệt độ phối liệu trước khi đưa vào phải lớn hơn nhiệt độ trong nồi
3-5
0
C. Cô đặc cuối không nên quá nhanh. Quá trinh nấu phải luôn theo dỏi để kiểm tra sử
lý, chỉnh lý nếu có sự cố. Nấu đến Bx=96% thì xả đường đem li tâm.
2.3.Nấu non C: (Tương tự nấu non B).
Nguyên liệu nấu non C: Giống C ,mật B, nguyên A.
Tỷ lệ giống C là 22-23% so với non C ,lượng nước chỉnh lý khoảng 10%. Nấu đến
nồng độ đường Bx=98-99% .
2.4.Nấu giống B,C:
Nguyên liệu nấu là :loãng A và nguyên A. Nấu giống B và C trong cùng một thiết
bị. Chế độ nấu giống tương tự như nấu đường A. Tuy nhiên, với đường giống thì khống
chế số lượng hạt tinh thể nhiều hơn, kích thước bé hơn so với đường non.
Thời gian nấu 4-6h, nấu đến nồng độ Bx=90%.
III.3.3.2.Trợ tinh.
Ở giai đoạn cuối của quá trìng nấu đường tinh thể tuy lớn lên nhất định và phần
đường trong dịch càng nhiều nhưng do điều kiện chân không ,thiết bị, độ nhớt đường non
lớn. Nếu tiếp tục kết tinh trong nồi nấu thì tốc độ kết tinh sẻ chậm, ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm. Vì vậy khi nấu đến nồng độ chất khô nhất định của mỗi loại đường non
thì cho đường non vào thiết bị trợ tinh để kết tinh thêm đồng thời tạo điều kiện thích ứng
cho li tâm.
Đối với mỗi loại đường non thì có thời gian trợ tinh khác nhau. Đường non A thời
gian khoảng 2-3h, đường non B :6-8h, đường non C: 22-23h.
*Thiết bị trợ tinh:
Để li tâm đạt hiệu quả thì thì nhiệt độ của đường non la :55
0

C
+Li tâm A,B là li tâm gián đoạn, vân tốc quay V=960vòng/phút.
+Đối với li tâm non C thì dùng li tâm siêu tốc: V=1450-1870 vòng/phút.
Đồ án tốt nghiệp trang 18 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
III.3.3.3.Sấy đường :
*Mục đích:
Đường cát sau khi li tâm nếu rửa nước thì độ ẩm là 1,75% ,nếu rửa hơi thì độ ẩm
là 0,5%. Do đó sấy đường để đưa độ ẩm xuống còn 0,05%.
Làm cho đường bóng sáng, đường khô, không bị biến chất khi bảo quản.
*Thiết bị:
Dùng thiết bị sấy thùng quay: Cấu tạo gồm 2 phần la phần sấy và phần làm nguội.
III.3.3.4.Sàng phân loại:
*Mục đích: Nhằm đảm kích thước hạt đường theo tiêu chuẩn thành phẩm và đồng
đều hơn.
*Thiết bị:Sử dụng sàng 3 lớp, phân làm 3 loại đường.
III.3.3.5.Cân-Đóng bao -Bảo quản:
*Mục đích:
+Tạo điều kiện tốt cho quá trình bảo quản, vận chuyển, phân phối, buôn bán.
+Mỗi bao chứa 50kg
Bảo quản đường trong kho khô ráo, xếp thành từng dãy, có thể xếp cao 4-5m, độ ẩm
trong phòng
ϕ
=60%.
Tiêu chuẩn chất lượng đường thành phẩm.
Bảng 1: Chỉ tiêu cảm quan.
Chỉ tiêu Yêu cầu
Hạng A Hạng B
Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đều ,tơi, khô,không vón cục
Mùi ,vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt,không có
mùi lạ

Màu sắc Tinh thể màu trắng, khi pha vào
nước cất cho dung dịch trong
Tinh thể màu trắng ngà đến trắng,
khi pha vào dung dịch nước cất
cho dung dịch tương đối trong
Đồ án tốt nghiệp trang 19 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Bảng 2: Chỉ tiêu hoá lí
Tên chỉ tiêu Mức
Hạng A Hạng B
1. Độ pol(
0
Z), không nhỏ hơn 99,7 99,5
2. Hàm lượng đường khử, % kl(m/m), không lớn hơn 0,1 0,15
3. Tro dẩn điện, %kl(m/m), không lớn hơn 0,07 0,1
4. Sự giảm khối lượng khi sấy ở 105
0
C trong 3h, %kl(m/m),
không lớn hơn
0,06 0,07
ỏn tt nghip trang 20 Thit k nh mỏy ng hin i
PHN IV: CN BNG VT CHT
S liu ban u:
+Hm lng ng sacaroza : 11,2%
+Cht khụng ng : 2,7%
+Hiu sut ộp : 97%
+Thnh phn s : 10,5%
+Nc trong mớa : 75,6%
Mt s thụng s:
+Gp bó : 65%
+Nc thm thu : 30%

+ m bó : 48%
IV.1.CễNG ON ẫP :
C s tớnh toỏn cho 100 tn mớa.
IV.1.1.Tớnh phn mớa:
1. Khi lng ng trong mớa =100 x %ng sacaroza trong mớa
=100 x
100
2,11
= 11,2(tn).
2. Khi lng cht s =100 x %cht s
=100 x
100
5,10
= 10,5(tn).
3. Khi lng cht khụng ng =100 x %cht khụng ng
=100 x
100
7,2
= 2,7(tn)
4. Khi lng nc trong mớa =100 x %nc trong mớa
=100 x
100
6,75
= 75,6(tn)
5. Khi lng ng ộp c =khi lng ng trong mớa x hiu sut
ộp
=201,6 x
100
97
= 195,552(tn)

IV.1.2.Bó mớa :
1. khi lng ng trong bó =kl ng ca mớa x (100-hiu sut
ộp)/100
=201,6 x
100
97100
= 6,048(tn)
2. Khi lng cht khụ ca bó =
cuọỳieùpnổồùckhióỳttinhõọỹ
baợcuớaõổồỡnglổồỹngkhọỳi
x100
=
65
048,6
x100 = 9,305(tn)
3. Khi lng bó: =
baợỏứmõọỹ100
100/xồphỏửnthaỡnhngaỡy/eùpmờaklbaợcuớakhọchỏỳtKl

++
=
48100
100/5,10x1800305,9

+
x100 = 381,356(tn)
Đồ án tốt nghiệp trang 21 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
4. Phần trăm bã so với mía=
ngaìy/eïpmêakl
baîkl

x100 =
1800
356,381
x100 = 21,186%
5. Phần trăm sơ mía trong bã=
mêatrongbaî%
mêatrongså%
=
186,21
5,10
x100 =49,561%
6. Phần trăm khối lượng chất tan trong bã
=
baîkl
baîtrongtancháútlæåüngkhäúi
x100 =
356,381
305,9
x100 = 2,44%
7. Phần trăm đường trong bã =
baîlæåüngtroüng
baîtrongâæåìngkl
x100=
356,381
048,6
x100 =1,586%
8. Khối lượng nước trong bã
=Kl bã .%nước trong bã =381,356 x
100
48

=183,051(tấn)
IV.1.3. Nước thẩm thấu:
Khối lượng nước thẩm thấu = kl mía ép /ngày .%nước thẩm thấu
=1800 x
100
30
=540(tấn)
IV.1.4. Nước mía hỗn hợp:
1. Khối lượng nước mía hỗn hợp
=Kl mía ép /ngày + kl nước thẩm thấu + kl bã
= 1800 + 540 - 381,356 = 1958,644(tấn)
2. Khối lượng đường
=Kl đường mía- kl đường bã =201,6 - 6,048 = 195,552(tấn)
3. Khối lượng chất khô
=Kl chất khô mía - kl chất khô bã =250,2 - 9,305 = 240,895 (tấn)
4. Độ tinh khiết:
=
håüphäùnmêanæåïckhächáútKl
håüphäùnmêanæåïcâæåìngKl
x100 = 81,177%
5. Nồng độ chất khô nước mía hỗn hợp:(Bx)
=
håüphäùnmêanæåïcKl
håüphäùnmêanæåïckhächáútKl
x100 =
644,1958
895,240
x100 = 12,3%
6. Thể tích nước mía hỗn hợp
=

troüngtyí
håüphäùnmêanæåïcKl
=
047,1
644,1958
= 1870,72 (m
3
)
7. % đường trong nước mía hỗn hợp
=
håüphäùnmêanæåïckl
håüphäùnmêanæåïctrongâæåìngKl
x 100 =
644,1958
552,195
x100 =9,984(%)
Đồ án tốt nghiệp trang 22 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
8. Khối lượng chất không đường trong nước mía hỗn hợp = Kl chất không đường
trong mía - kl chất không đường trong bã = 48,6 - 9,305 =39,565 (tấn)
9. % Chất không đường trong nước mía hỗn hợp
=
håüphäùnmêanæåïckl
håüphäùnmêanæåïctrongâæåìngkhängcháútKl
x 100 =
644,1958
565,39
x100 =
2,02(%)
10.Khối lượng nước trong nước mía hỗn hợp
= Kl nước mía hỗn hợp - kl chất tan trong nước mía hỗn hợp

= 1958,644 - 240,895 =1717,749 (tấn)
11.Tổn thất đường trong quá trình ép =100 - 97 =3%
Bảng 3: Bảng tổng kết cân bằng vật chất công đoạn ép
TT Hạng mục % Khối lượng tính
cho 1800(tấn)
1 Khối lượng đường của mía 201,6
2 Khối lượng chất rắn hoà tan 250,2
3 Khối lượng chất không đường 48,6
4 Khối lượng nước trong mía 1360,8
5 Khối lượng đường ép được 195,552
6 Khối lượng đường trong bã 6,048
7 Khối lượng chất khô của bã 9,305
8 Khối lượng bã 381,356
9 Phần trăm bã so với mía 21,186
10 Phần trăm xơ trong bã 49,561
11 Phần trăm Khối lượng chất tan trong bã 2,44
12 Phần trăm đường trong bã 1,586
13 Khối lượng nước trong bã 183,051
14 Khối lượng nước thẩm thấu 540
15 Khối lượng nước mía hỗn hợp 1958,644
16 Khối lượng đường trong nước mía hỗn
hợp
195,552
17 Khối lượng chất khô trong nước mía hỗn
hợp
240,895
18 Độ tinh khiết nước mía hỗn hợp 81,177
19 Nồng độ chấy khô nước mía hỗn hợp 12,299
20 Thể tích nước mía hỗn hợp 1870,72(m
3

)
21 Phần trăm đường trong nước mía hỗn hợp 9,984
22 Khối lượng chất không đường trong nmhh 39,565
23 Phần trăm chất không đường trong nmhh 2,02
24 Khối lượng nước trong nước mía hỗn hợp 1717,749
25 Tổn thất đường trong quá trình ép 3
IV.2. CÔNG ĐOẠN LÀM SẠCH.
(Tính cho 1800 tấn mía).
IV.2.1. Tính lượng lưu huỳnh và SO
2
:
ỏn tt nghip trang 23 Thit k nh mỏy ng hin i
Vi phng phỏp SO
2
axit tớnh lng lu hunh cn dựng l 0,005-0,09% so vi
nc mớa.
Theo thc t sn xut ngi ta thng chn giỏ tr 0,06%.
Hiu sut thụng SO
2
t 75%.
1.Lu hunh:
Khi lng lu hunh = khi lng mớa ộp/ngy . %lu hunh s dng
= 1800 x
100
06,0
= 1,08(tn)
2. SO
2
:
Ta cú : S + O

2


SO
2
32 64

Khi lng SO
2
= 1,08 x 2 =2,16 (tn)
Lng SO
2
thụng ln 1 :
Theo chuyờn lm sch nc mớa , Nguyn Ng.
C 1,5g SO
2
thụng cho 1 lớt nc mớa

SO
2
thụng ln 1 =
5,1
1x16,2
= 1,44 (tn).

SO
2
thụng ln 2 = 2,16 - 1,44 = 0,72 (tn).
IV.2.2. Tớnh vụi v sa vụi :
Lng vụi cú hiu so vi mớa : 0,14 -0,18%

Theo thc t sn xut chn : 0,15%
1. Khi lng vụi cn = Kl mớa ộp/ngy x
100
hióỷuoùc CaO
= 1800 x
100
15,0
= 2,7 (tn)
Lng vụi hiu qu (CaO) ch bng 75% lng vụi sn xut.
Vy khi lng vụi cn dựng = 2,7 x
100
75
= 2,025 (tn)
2. Khi lng sa vụi =
%CaO
vọiKl
=
9,25
2,025
x 100 = 21,82 (tn)
3. Khi lng nc trong sa vụi = khi lng sa vụi - khi lng vụi
= 21,82 - 2,7 = 19,12 (tn)
4. Th tớch sa vụi =
d
vọisổợa lổồỹng khọỳi
=
074,1
82,21
=20,317 (m
3

)
Khi lng sa vụi dựng gia vụi s b =1/5 tng lng sa vụi
5. Khi lng sa vụi dựng gia vụi s b =
5
82,21
4,364 (tn).
6. Khi lng sa vụi dựng trong trung ho = 21,82 - 4,364 = 17,456 (tn).
IV.2.3. Nc mớa hn hp gia vụi s b :
Khi lng nc mớa hn hp =1958,644 (tn).
1. Khi lng nc mớa hn hp sau gia vụi s b:
= Kl nc mớa hn hp + Kl sa vụi dựng gia vụi s b
= 1958,644 +4,364 =1963,008 (tn).
2. % cht tan nc mớa hn hp sau gia vụi s b:
Đồ án tốt nghiệp trang 24 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
=
bäüså väigia sau häùn håüpmêa næåïclæåüngkhäúi
CaO trongcháút tan læåüng khäúi häùn håüpmêa næåïccháút tan læåüng khäúi +
x 100
=
008,1963
/1004,364.9,28 240,895 +
x 100 = 12,292%
3. % đường sacaroza trong nước mía hỗn hợp sau gia vôi sơ bộ:
=
bäså väigia sau häùn håüpmêa næåïclæåüngkhäúi
häùn håüpmêa næåïc trongâæåìng læåüng khäúi
x 100 =
008,1963
552,195
x 100 = 9,962%

4. Độ tinh khiết nước mía sau gia vôi sơ bộ:
=
bäüüså väigia sau mêa næåïccháút tan %
bäüså väigia sau mêa næåïcsacaroza %
x 100 =
292,12
962,9
x 100 = 81,045%.
5. Thể tích nước mía sau gia vôi sơ bộ:
= Thể tích nước mía hỗn hợp + Thể tích sữa vôi gia vôi sơ bộ
= 1870,72 +
074,1
364,4
= 1874,783 (m
3
).
IV.2.4. Thông SO
2
lần I:
1. Khối lượng nước mía hỗn hợp sau thông SO
2
lần I:
= Khối lượng nước mía hỗn hợp sau gia vôi sơ bộ + khối lượng SO
2
thông lần I
= 1963,008 + 1,44 x
100
75
= 1964,088 (tấn).
2. Khối lượng chất tan nước mía hỗn hợp sau thông SO

2
lần 1
= Khối lượng chất tan nước mía hỗn hợp sau gvsb + kl chất tan SO
2
thông lần 1
= 240,895 + 4,364 x
100
28,9
+ 1,44 x
100
75
= 242,38 (tấn)
3. Bx nước mía hỗn hợp sau thông SO
2
lần 1
=
1láön SO2 thängsau mêa næåïclæåüng Khäúi
1láön 2SO thängsau mêa næåïccháút tan Kl
x 100
=
008,1964
38,242
x 100 = 12,34%
Bx = 12,34% →
ρ
= 1,048(kg/m
3
) [BI.87; VIII -57].
4. Thể tích nước mía hỗn hợp sau thông SO
2

lần 1
=
ρ
1láön SO thängsau häùn håüpmêa næåïclæåüng khäúi
2
x100 =
048,1
088,1964
=1874,13 (m
3
)
IV.2.5. Trung hoà:
1.Khối lượng nước mía sau trung hoà
= Kl nước mía hỗn hợp sau thông SO
2
lần 1 + kl sữa vôi trung hoà
= 1964,088 + 17,456 = 1981,544 (tấn).
2.Thể tích nước mía sau trung hoà
= Thể tích nước mía sau thông SO
2
lần 1 + thể tích sữa vôi trung hoà
= 1874,13 +
074,1
456,17
= 1890,383 (m
3
)
Đồ án tốt nghiệp trang 25 Thiết kế nhà máy đường hiện đại
3.Khối lượng chất tan nước mía sau trung hoà
= 242,38 +

100
28,9x456,17
= 244 (tấn)
4.Bx nước mía sau trung hoà
=
hoaìtrungsaunæåïcmêalæåüngkhäúi
hoaì trungsau mêa næåïccháút tan læåüng khäúi
x 100 =
544,1981
244
x 100 =12,314 (%)
IV.2.6. Tính nước bùn:
Lượng nước bùn lấy ra trong quá trình lắng là 20% so với nước mía gia vôi trung hoà
.Theo thực tế sản xuất
ρ
bùn
= 1,18.
1. Khối lượng nước bùn lấy ra trong qúa trình lắng = 1981,544 x
100
20
= 396,301
(tấn)
2. Dung tích nước bùn =
ρ
buìnnæåïclæåüngKhäúi
=
18,1
301,396
= 335,855 (tấn)
IV.2.7. Tính bùn lọc:

Độ ẩm bùn 70%
Khối lượng bùn so với mía 1-2,65%. Thực tế sản xuất thì khối lượng bùn so với mía
là 4,2%.
1. Khối lượng bùn lọc = 1800 x 4,2% = 75,6 (tấn).
2. Khối lượng nước trong bùn = 75,6 x 70% = 52,92 (tấn).
3. Khối lượng chất khô trong bùn lọc
= Kl bùn - khối lượng nước trong bùn = 75,6 - 52,92 = 22,68 (tấn).
Tính bã nhuyễn:
Trong quá trình lọc người ta cho bã nhuyễn vào làm chất trợ lọc. Lượng bã nhuyễn
bằng 1% so với khối lượng mía. Độ ẩm bã 48%.
4. Khối lượng bã nhuyễn cho vào bùn = 1800 x 1% = 18 (tấn).
5. Khối lượng nước trong bã nhuyễn = 18 x 48% = 8,64 (tấn).
6. Khối lượng chất khô trong bã nhuyễn = 18 - 8,64 = 9,36 (tấn).
7. Khối lượng chất khô tách khổi nước mía trong quá trình lắng và lọc
= Khối lượng chất khô trong bùn lọc - khối lượng chất khô trong bã nhuyễn
=22,68 - 9,36 = 13,32 (tấn).
8. Theo thực tế sản xuất pol bùn khoảng 2,5%.
Khối lượng đường tổn thất theo bùn lọc = khối lượng bùn lọc x pol bùn
=75,6 x 2,5% = 1,89 (tấn).
9. Khối lượng nước rữa:
Nước rữa bùn lọc so với bùn lọc 100-200% (theo III ).
Khối lượng nước rữa = khối lượng bùn lọc x 100% = 36 x 100% = 36 (tấn).
IV.2.8. Nước mía sau lắng -lọc:
1. Khối lượng nước mía lắng trong = Kl nước mía trung hoà - khối lượng nước bùn
= 1981,544 - 396,301 = 1585,243 (tấn).
2. Khối lượng nước lọc trong = Kl nước bùn + kl bã nhuyễn + kl nước rữa - kl bùn
lọc
= 396,301 + 18 + 36 - 36 = 414,301 (tấn).
3. Khối lượng nước mía sau lắng lọc (chè trong)
= Khối lượng nước lắng trong + khối lượng nước lọc trong

×