Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

chuyên đề dự án trồng cây café

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.04 KB, 18 trang )


SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Bối cảnh thực hiện
Lâm Hà là một huyện kinh tế mới và đồng bào dân tộc của tỉnh Lâm Đồng, được thành
lập vào năm 1987. Địa hình huyện Lâm Hà có dạng cao nguyên mấp mô, gợn sóng, bị chia
cắt bởi nhiều sông suối hồ đầm. Thời tiết ở Lâm Hà dịu mát quanh năm, thường ít có biến
động lớn trong chu kỳ năm vì vậy huyện Lâm Hà được xem là một trong những vùng sản
xuất cây lương thực - thực phẩm, cây công nghiệp ngắn hàng đầu tỉnh Lâm Đồng, với nhiều
chủng loại cây trồng khác nhau như: ngô, café, dâu tằm, rau … trong đó cây café là cây
trồng chủ yếu của huyện.
Trong những năm gần đây do tình hình biến động của thị trường trong và ngoài nước đã
làm cho giá hạt café tươi không ổn định và có khuynh hướng giảm, đây là một vấn đề khó
khăn và trở ngại đối với những người có ý định trồng cây café. Tuy nhiên với những lợi thế
như: có mặt bằng rộng, thu thập được nhiều kinh nghiệm từ những người trồng cây café có
lợi nhuận và được đào tạo chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp, em tin rằng
em có thể thành lập một dự án trồng cây café đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư. Vì vậy em
đã mạnh dạng thành lập “Dự án trồng cây Café”.
1.2. Hình thức pháp lý
Dự án được thành lập theo hình thức trang trại, hoạt động trong khuôn khổ của pháp
luật nhà nước, tự chủ trong trồng trọt và tự quản lý về tài chính.
1.3. Mục tiêu đầu tư
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất và đem lại lợi nhuận cao cho chủ trang trại
1.4. Mô tả tổng quát về dự án
Quy mô: diện tích trang trại là 26 ha, trong đó trang trại sẽ sử dụng 20 ha để trồng cây
cafe.
Địa điểm thực hiện: thôn Sình Công, xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.





















SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
2

CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG - SẢN PHẨM
2.1. Thị trường
Thế giới: thị trường café thế giới trong những năm gần đây thường biến động, không ổn
định nhất là về giá cả. Tổ chức café thế giới (ICO) do không giữ được hạn ngạch xuất nhập
khẩu, giá cả trên thị trường tự do cho nên có những giai đoạn giá café xuống thấp chưa từng
có so với vài chục năm trở lại đây. Tình trạng này dẫn đến hậu quả là nhiều nước phải hủy
bỏ bớt diện tích café hoặc là không tiếp tục chăm sóc vì kinh doanh không còn hiệu quả. Và
do tâm lý lo ngại về khả năng khan hiếm cung sau những trận bão liên tiếp đổ vào Trung
Mỹ dẫn đến giá café thế giới tăng mạnh trên các thị trường giao dịch chính, điều này có lợi

cho những người xuất khẩu café trên thế giới.
Việt Nam: Lâm Đồng là một trong những tỉnh Tây Nguyên có diện tích và sản lượng
cao trong nước (46.299ha) tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (26,2%), trong khi đó phần lớn café Việt Nam xuất khẩu
dưới dạng thô và phụ thuộc rất nhiều vào sản lượng café của Brazil nên giá café Việt Nam
luôn biến động thất thường và trong vài tháng gần đây giá café có khuynh hướng tăng. Tuy
giá tăng nhưng niềm vui của người dân không trọn vẹn bởi vì các khoản chi phí điện, nước,
phân bón… khiến người dân không thể trữ café đợi đến lúc giá lên đỉnh cao theo nhu
khuyến cáo.
Nhà cung cấp đầu vào: trung tâm cây giống huyện Lâm Hà, đây là nhà cung cấp duy
nhất tại huyện nên những vấn đề về giá cả trang trại hòan tòan thụ động mặc dù trang trại
mua số lượng rất lớn, họ cũng có những trang trại trồng cafe nên đối với trang trại Liên Hà
họ vừa là người bán vừa là đối thủ cạnh tranh mạnh.
Hành vi người mua: hầu hết các trang trại trồng café khi thu hoạch họ đều bán cho các
đại lý thu mua. Phần lớn các đại lý này là tư nhân, lấy lợi nhuận làm mục đích hàng đầu và
rất manh mún trong mua bán. Ngoài chuyện găm hàng, làm giá, thao túng thị trường, họ tìm
mọi cách móc túi người trồng café một cách không thương tiếc. Các đại lý này bao giờ cũng
treo biển giá đúng như giá thị trường nhưng thực tế thì không khi nào người dân bán được
với giá này. Họ móc ngoặc, hoặc liên kết với nhau, ép giá nông dân bằng mọi cách như: hạ
chất lượng, tăng độ ẩm, cân sai. Khi giá café tăng một ngày họ treo biển giá mấy lần. Cao
nhất là lúc hoàng hôn, cuối ngày, khi mà người dân không còn bán café nữa nhằm nhử mồi
để ngày hôm sau người dân đem café đến bán.
2.2. Sản phẩm của dự án:
2.2.1. Thiết kế sản phẩm:
Café tươi được chế biến thành café nhân bằng phương pháp khô trước khi xuất bán cho
công ty xuất khẩu. Sản phẩm café tươi sau khi thu hoạch được chế biến và bảo quản tốt đảm
bảo được chất lượng của sản phẩm.
2.2.2. Chiến lược Marketing:
2.2.2.1. Sản phẩm
Lâm Đồng là tỉnh có thể trồng giống café vối và giống café chè.Tuy nhiên do điều kiện

khách quan trang trại chỉ tập trung trồng chủng loại Robusta của giống café vối.
2.2.2.2. Giá

SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
3
Do cây café chịu ảnh hư a thị trường thế giới và
thị trường trong nướ việc ca n c g đượ theo thời giá. Ta
có bảng giá café ta và rở n
Bảng 2.1: Mức giá café qua các năm
2001 2002 2003 2004 2005
ởng rất nhiều về tình hình biến động củ
c nên giá cả fé nhâ ủa tran trại sẽ c định
nhân Robus trong i năm t lại đây hư sau:
Năm
Giá (đ/kg) 5.500 8.500 9.000 10.000 15.000

: kênh gián tiếp, vì hàng hóa phải thông qua một trung gian là đại lý.
n hệ với nhiều doanh nghiệp chế biến ở các trung tâm thành phố lớn và
nhữ trang trại phân phối chủ yếu
ở k
2.2
u đãi đối với những khách hàng mua số lượng lớn chẳng hạn
nh
o, phân bón là một trong những yếu
2.2.2.3. Phân phối:
Do còn hạn chế nhiều mặt nên tạm thời trang trại chỉ sử dụng các kênh phân phối sau:
Sơ đồ 1: Kênh phân phối

1




Kênh 1 : kênh trực tiếp, ký hợp đồng với công ty xuất khẩu. .
Kênh 2

CÔNG TY
ẨU
XUẤT KH
Đại lý
TRANG
TRẠI

2
Do chưa có qua
ng tỉnh có truyền thống về cây cafe nên trong thời gian đầu
ênh 2.
.2.4. Chiêu thị
Cử người trực tiếp đến giới thiệu đến những công ty XNK.
Thực hiện “hoa hồng mối giới”.
Thực hiện chính sách ư
ư: cắt 1% doanh thu cho những doanh nghiệp mua hàng với số lượng lớn, mỗi năm tặng 1
vé du lịch cho những khách hàng lâu năm.
2.2.3. Các yếu tố đầu vào
Phân: café là loại cây trồng có yêu cầu thâm canh ca
tố
được xếp vào thứ tự hàng đầu. Trồng cây café nếu không bảo đảm lượng phân hữu cơ và
vô cơ sẽ dẫn đến không hiệu quả về mặt kinh tế. Bón đúng lúc, đủ lượng cần thiết sẽ tránh
được những lãng phí do rửa thối, bốc hơi và đạt được năng suất cao. Vì vậy khi trồng cây
café chúng ta cần chú ý đến vấn đề phân bón rất nhiều.
Nhân công: nhân công là một yếu tố rất quan trọng trong việc hoạt động của trang trại,

họ tham gia trực tiếp vào quá trình trồng và chăm sóc cây café và nhằm hạn chế hiện tượng
hái trộm café, họ còn tham gia vào việc tuần tra trang trại và mùa thu hoạch. Vì vậy để hoạt
động có hiệu quả vấn đề nhân công chúng ta cần xem xét thật nhiều.
Nước: là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng, có thể xếp sau phân bón. Khi
vào mùa khô nếu tưới nước không đủ sẽ dễ dàng làm cho cây chết, hoặc làm chết khô các
cặp cành cơ bản trong vụ ra hoa bói vì thời kỳ ra hoa cây đòi hỏi rất nhiều nước.

Cây che bóng: trồng cây che bóng là
SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
4
một trong những yếu tố giúp cho cây café sinh
trưởn
ừ trong lòng đất,
nâng cao độ phì của đất, hạn chế s
2.2.4. Ước lượng doanh số, d
Kinh nghiệm một số nông dân trồng cây café ả tại huyện Lâm Hà cho biết: sản
lương café phụ thuộc rất nhiều vào tuổi cây, lượ ăm và nếu bón
phân đầy đủ thì tính luôn phần hao t cây café sẽ ản lương như sau:
ng 2.2: Sản l g café
Tuổ ây Sản lượ n/ha
g tốt và giúp cho vườn cây cho năng suất bền vì nếu thực hiện trồng cây che bóng tốt
sẽ cho những tác dụng như: điều tiết ánh sáng phù hợp với yêu cầu sinh lý của cây café,
điều hòa nhiệt độ và ẩm độ trong không khí, giảm lượng nước bốc hơi t
inh trưởng cỏ dại.
oanh thu:
hiệu qu
ng phân mà ta bón hàng n
hụ cho s
Bả ượn
i c ng tấ

3 1-2
4 3-5
5 4-6
6 4-6
7 6-8
8 6-8

Do trang trại mới thành lập nên sản lượng ước đoán của trang trại là mứ
ợng của bảng trên. Với việc trang trại sử dụng 20 ha trồng cây café được đầ
c trung bình
sản lư u tư cơ sở
vật chất khá kỹ như: máy cày, , nhà kho…Cùng với việc
kiể tra chặt chẽ từ khi mua cây giống đến khi thu hoạch và th nh
ngh ệm chế biến café nhân chúng ta có thể đạt sản lượng như mộ ng café
hiệu q âm H
u đồng chúng ó bản trù d thu n u:
g 2. ượ anh
Khoản mục Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9
xe máy, kéo cắt cành, máy cắt cỏ
m
i
u thập được những ki
t số nông dân trồ
uả tại huyện L à.
Với mức giá 15 triệ /tấn ta c g dự oanh hư sa
Bản 3: Ước l ng do thu

ĐVT: triệu đồng
* Sản lượng (tấn) 40 80 100 100 140 140
* Giá 15 15 15 15 15 15

Doanh thu 600 1.200 1.500 1.500 2.100 2.100













SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
5

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT - TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
3.1. Nghiên cứu kỹ thuật
3.1 y trình trồng trọt
Sơ đồ 2: Quy trình trồng trọt


Khai hoang: cafe là cây công nghiệp lâu ăm, có bộ rễ ăn sâu vì vậy công tác khai
hoang cần p ị m đáo. Sau khi đã khai hoang giải phóng mặt bằng,
ta dùng lưỡi cà đất từ 4 h nếu đất
gồ ghề hưng ả lại ặt.
Chọ ng tr nhận cao chúng ta cần phải c ống
đạt nhữ
Bả Chỉ tiêu ống


Café chè
.1. Qu









n
hải được chuẩn b
y sâu lật
ột các chu
0-50 cm. T
rước đó cần đánh sạc
gốc, lượm sạch sẽ,
có thể san ủi cục bộ n phải hòan tr đất m
n cây giống: để tra ại có lợi họn những cây gi
ng tiêu chuẩn sau:
ng 3.1: chọn cây gi
Chỉ tiêu sinh
trưởng
Café vối
Giống thấp cây (1) Giống cây cao (2)
1. Tuổi cây (tháng)
6-7 6-7 6-7
2. Chiều cao (cm)

Trên 25 Trên 20 Trên 25
3. Số cặp lá thật
Trên 5 Trên 5 Trên 5
4. Đường kính gốc
Trên 4 Trên 4 Trên 4
5. Sâu bệnh
Không Không Không
6. Dị hình
Không Không Không






Khai hoang Đào hố trộn phân
Trồng cây
Tưới nước
Chăm sóc bón
phân
Tạo hình
Trồng cây che
bóng
Tủ gốc, giữ ẩm
Chọn cây giống
Cưa, phục hồi

SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
6
cách (m) Mật độ (hố/ha) Số cây

3.1.2. Kỹ thuật trồng trọt:
Bảng 3.2: Mật độ trồng
Giống cafe Khoảng
Robusta 3 x 2,5 1330 1

Chăm sóc và bón phân hải nắm thật chắc thời
vụ, tỷ lệ và cách thức bón phân, cách t ưới nước (có hai phương pháp
tướ là tưới gốc và tưới phun mưa).
3.1 y trình chế biến cafe nhân
rang trại sử dụng phương pháp chế biến khô để đưa ra cafe nhân thành phẩm. Ta có
quy trình chế biến sau:
Sơ đồ 3: Quy trình chế biến café nhân

Chú ý khi chế biến cafe:
- Chỉ thu họach những quả chín.
ay trong ngày đó. Nơi nhận quả cafe để chế biến phải
sạc ian đầu không phơi dày hơn 7 cm.

: để cho cây có thể phát triển tốt ta cần p
ủ gốc giữ ẩm, cách t
i
.3. Qu
T

Nguyên liệu quả tươi


Phơi và sấy cafe quả




Làm sạch tạp chất


Sát khô



Đánh bóng cafe nhân

Phân lọai cafe
thước, trọng lượng, màu sắc)


(kích
Cafe nhân thành phẩm


- Cafe hái ngày nào chế biến ng
h, không úng nước. Thời g
- Cafe khi đã khô đưa vào kho bảo quản khi ẩm độ trong hạt không quá 13%. Trong
kho bảo quản phải thông thóang bằng luồng khí tự nhiên hoặc quạt gió


SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
7
3.1.4. Bố trí mặt bằng và đị
.1.4.1. Bố trí mặt bằng
ấn
t quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của các chủ trang trại.

Vì vậy nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phòng cháy, tuần tra, quản lý và chăm
sóc cây café trang trại sẽ bố trí mặt bằng như sau
Sơ đồ 4: Bố trí mặt bằng của trang trại
a điểm
3
Đối với bất kỳ một trang trại nào vấn đề phòng cháy chữa cháy và trộm cắp là những v
đề
rấ
Î









































Café
Café Café

Café

Café
Café
Café
Café



Café
nh
à
nh
à
nh
à
nh
à
T
HỒ ĐA SA
Kho Nhà xe
T
Café
Café
lối đi công
Sân sinh Sân sinh
Lối đi bộ
Café
Café
sình
Cửa ra vào
Bồn nước và tháp canh
Nhà nhân côn
g


SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
8
7 nối với quốc lộ 20 ở ngã ba

Đây là tuyến đường quan trọng nối với
n để phát triển kinh tế - xã hội ở những
vùn
và phát triển cây
ca
i cây café và phòng cháy của trang trại.
3.1.5. Quy
3.1.5.1. C
Trang t ó 20 ha sẽ được sử dụng cho việc
trồng cây café. Trang tr n trồng cây café với mật độ như sau:
Để trang tr u quả chúng ta cần đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho
trang trại
và nhà ở cho nhân công
• p mạng lưới điện phục vụ trang trại
• Mua sắm một xe máy,
• Hai chiếc máy cày
• Hai máy bơm nước
• Những công cụ dụng cụ phục vụ cho trồng trọt như: máy cắt cỏ, kéo cắt
cành…





3.1.4.2. Địa điểm
Trang trại sẽ được thực hiện tại thôn Sình Công, Xã Liên Hà, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm
Đồng.
Địa hình Lâm Hà có dạng cao nguyên mấp mô, gợn sóng, bị chia cắt bởi nhiều sông suối
đầm hồ. Sông Đa Dâng và sông Đa Nhim là 2 nhánh sông đầu nguồn của sông Đồng Nai
đều chảy qua huyện.

Huyện Lâm Hà có trục đường chiến lược chính là quốc lộ 2
Liên Khương, chạy đến thành phố Buôn Ma Thuột.
các xã vùng sâu, vùng xa phía bắc, tạo điều kiệ

g này.
Với nguồn nước dồi dào, địa hình dốc và có nhiều vùng bị chia cắt tạo cho huyện Lâm
Hà là vùng thích hợp cho các dự án trồng cây cây công nghiệp dài ngày
fé. Và đặc biệt là ngay trước vị trí thực hiện trang trại là hồ Đa Sa, điều này tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tướ
mô cơ sở vật chất và tiến độ thi công
ơ sở vật chất
rại được thực hiện với diện tích là 26 ha, trong đ
ại sẽ thực hiệ
ại có thể hoạt động hiể
như sau:
• Xây dựng nhà kho (
• Thiết lập hàng rào bao quanh trang trại
Thiết lậ







SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
9
đồ Grannt
N ăm 1
thi công

Bảng 3.3: Biể đồ Grannt
N ăm 1
3.1.5.2. Tiến độ thi công
Bảng 3.3: Biể
u u

ăm 0ăm 0 NN
Công việc
1 0 1 2 3 4 5Æ24 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1
Huy động nguồn vốn
Mua đất
Khai hoang và xây dựng cơ sở
Chọ nhà cung cấp máy móc thiết bị n
Đặt mua và nhận máy móc thiết bị
Bố trí máy móc thiết bị
Chọn nguồn cung cấp cây giống
Đặt ua và nhận cây giống m
Đào hố và trồng cây

3.1.5.3. Khá ầu tư ban
ng giá u tư ba đầu
Đơn ính: triệu đồng

Đơn g Số lượng Thành tiề
i toán tổng giá trị đ đầu:
Bảng 3.4: Tổ trị đầ n
vị t
Danh mục iá n
Chi phí mua đất 40 2 1.040 6
Chi phí xây nhà kho 50 1 50

Chi phí xây nhà quản lý 100 1 100
Hàng rào 50
Đường dây điện 15
Xe máy 15 1 15
Máy bơm nước 10 2 20
Máy cày 60 2 120
Máy cắt cỏ 4 4 16
Tổng 1.426















SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
10
Tính tóan chi phí nguyê ật liệu
ng 3.5: chi phí nguyê ật liệ
Đơn tính: u đồng
liệu N Năm Nă Nă Nă Năm Nă Nă Nă
3.1.5.4. n v

Bả n v u
vị triệ
Nguyên vật ăm 1 2 m 3 m 4 m 5 6 m 7 m 8 m 9
Phân bó 34,2 42 49,5 49,5 49,5 49,5 49,5n 18
P 119,7 119,7 119,7hân chuồng 119,7
T 20 20 20 20 20 20 20 20huốc trừ sâu
Thuố 2,4 2,4c diệt cỏ 2,4 2,4 2,4 2,4 2,4 2,4
Điện nước 2 44 44444
Xăng dầu 5 10 10 10 1010 10 10
Tổng ộ 6 85,9 205,6 c ng 119,7 47,4 70,6 78,4 205,6 85,9 205,

3.2 ổ chức sản xuất kinh doanh
3.2 . Cơ cấu tổ chức
cấu tổ chức của trang trại được bố trí rất đơn giản và được bố trí như sau:
Sơ đồ 5: Cơ Cấu tổ chức



ật: phụ giúp quản lý, trực tiếp chỉ đạo công việc quản lý kỹ thuật

ản lý, trực tiếp chỉ đạo công việc quản lý và
giám ông và kiểm soát.
trồng và chăm sóc cây cafe : trồng và chăm sóc cây, tuần tra trang
trại
ầu sau:
m việc không được tự ý nghỉ việc nếu tự ý
lương, đối với nhân công làm việc lâu năm, nếu xin nghỉ
. T
.1



Quản Lý

Phó Quản lý nhân Phó Quản lý kỹ


Nhân công

Quản lý: trực tiếp chỉ đạo công việc trồng trọt, quyết định chiến lược kinh doanh,
quản lý và điều hành vốn, đối nội và đối ngoại.
Phó quản lý kỹ thu
kinh doanh do quản lý phân công và kiểm soát .
Phó quản lý nhân công: phụ giúp qu
sát nhân công làm việc do quản lý phân c
Mười nhân công
vào mùa khô do phó quản lý nhân công phân công và kiểm soát.
3.2.2. Yêu cầu nhân sự
Trang trại chỉ sử dụng mười nhân công phục vụ cho việc trồng trọt và chăm sóc cây cafe.
Đối với họ trang trại có những yêu c
- Có kinh nghiệm trong việc trồng trọt.
- Phải trung thực.
- Đối với nhân viên mới trong 3 tháng đầu là
nghĩ việc trang trại sẽ không trả

SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
11
ận lợi cho công nhân, luôn chuẩn bị những
công cụ cần thiết cho nhân công ó trang trại còn bố trí nhà ở
cho nhân công, tạo điều kiện cho nhân công tr ững kh
trang trại.

3.2.4. Lươn
Hiện nay ương nh i trang trạ dao động 0 đồng đến
2.500.000 đ ơng này ời dân địa ng là khá. Chế độ
lương bổng và chính sách đãi ngộ g trại chủ yế ựa vào g nhân làm
việc cho tra bảng lương như sau:
Bảng 3.6: Lương nhân viên
Đơn vị tính: triệu đồng
Công việc
Tiền lương / tháng Số lượng Tổng cộng
việc phải cho trang trại biết trước 1 tháng và ngược lại trang trại cho nhân công nghỉ cũng
cho nhân công hay trước 1 tháng.
- Trong quá trình làm việc, nếu nhân công làm hư vật gì sẽ phải bồi thường 50% giá trị
tà sản làm hư.
Tuy nhiên vào những tháng cao điểm như: đào hố, làm cỏ, hái cafe trang trại sẽ thuê
ngòai thêm nhân công với mức lương thoả thuận
3.2.3. Các chính sách nhân sự
Trang trại luôn tạo môi trường làm việc thu
làm việc an tòan. Bên cạnh đ
ồng trọt trên nh
ỏang đất trống của
g
mức tiền l ân công tạ
ư
i từ 700.00
ồng, mức lư so với ng
của tran
phươ
u d
tương đối
thời gian cô

n
ng trại. Ta có
Quản lý 2.500.000 1 2.500.000
Phó quản lý 1.500.000 2 1.500.000
Nhân công 750.000 10 7.500.000
Tổng cộng
11.500.000





















SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
12


CH NG IV: TÀI CHÍNH-KINH TẾ XÃ HỘI
Quy hoạch nguồn vố
Bảng : ốn đầu ư
Th i gian th c hiện
ƯƠ
4.1. n
4.1 v t

ờ ự

ĐVt: triệu đồng
m 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
Khoản mục Đơn gi
SL Giá tr L iá trị SL iá trị SL iá trị
á
ị S G G G
Vốn cố định 1.45 2,6
Chi phí mặt đất 6 ha 1.040 40 2
Giá trị nhà kho 50 1 50
Giá trị nhà cửa 100 1 100
Hàng rào 50
Cây Café giống 26.600 26,6 0,001/cây
Đường dây điện 15
Xe máy 15 1 15
Máy bơm nước 10 2 20
Máy cày 60 2 120
Máy cắt cỏ 4 4 16
Vốn lưu động 50 392,3 320,34 336,5 4 4
Phân 0,004/kg 4.000 0 3 18 7.60 4,2

Phân chuồng ,0003/kg 26.600 119, 0 70
Thuốc diệt cỏ 0,04/lít 60 60 2,4 2,4
Thuốc trừ sâu ,05/lít 400 4000 20 20
Kéo cắt cỏ 0,03/cây 10 10 0,3 0,3
Lương công nhân 0.75/tháng 10 90 10 90 10 90
Nhân công thuê ngòai 10 30 10 30 10 30
BHXH 29,64 29,64 29,64
Quản lý 2.5/tháng 1 30 1 30 1 30
Phó quả lý 1.5/tháng 2 36 2 36 2 36n
Điện nư 2 4 4ớc
Xăng dầ 5 10 10u
Tiền mặ 50 50 50 50t
Vốn đầu tư ban đầu 320,34 336,541.502,6 392,34
Lãi vay 72 72
Tổng vốn đầu tư 39 34 408,54 1.502,6 2,34 392,







SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
13
0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
Bảng 4.2: Dự trù tiền mặt

Khoản mục Năm
ĐVT: triệu đồng
1. Tiền đầu kỳ 06 512,72 1900 397,4 905,

2. Thu trong kỳ 0000
3. Chi trong kỳ 1.502,6 392,34 392,34 408,54
4. Thiếu n mặ 512 04,18 /thừa tiề t 397,4 5,06 ,72 1
5. Vay n g 0 gân hàn 0 900 0
6. Tiền mặt cu ỳ 39 90 12,72 18 ối k 7,4 5,06 5 104,

Tổng vốn đầu tư thực hi án là 2,8 tỷ đ trong n chủ ữu là 1,9 tỷ chiếm
68%, vốn vay ngân hàng là 0,9 tỷ đồ hiếm 32%. Trang sẽ thự n vay vốn với mức
lãi suất ưu đãi là 8% vào n ứ 2 ự án iến hàn nợ vay vào năm thứ 5 của dự
án, ta có bảng kế hoạch trả y nh u:
Bảng 4.3: Kế hoạch trả Nợ
hoàn trả
ện dự ồng đó vố sở h
ng c
của d
trại
h trả
c hiệ
ăm th và t
nợ va ư sa

Mức
Dư nợ
Vốn L
ĐVT: đ

n
g

đầu kỳ

ãi Tổng
Dư nợ
cuối
kỳ
gốc vay cộng
900 180 72 20 252 7
720 180 58 238 540
540 180 2 0 43 23 36
360 180 2 209 0 9 18
180 180 1 194 0 4

4.2. Phân tích tài ch
4.2.1. Khấu hao
Trang trại sẽ thực hi đều
ảng 4.4: Bảng khấu hao

Hạng mục Thời gian KH Các năm
ính
ện mức khấu hao
B
ĐVT: triệu đồng
Giá trị nhà kho 10 5
Giá trị nh 10 à cửa 10
Hàng rào 20 2,5
Cây cafe giống 30 0,88667
Đường dây điện 5 3
Xe máy 5 3
Máy bơm n c 5 ướ 4
Máy cày 8 15
Máy cắt cỏ 4 4

Tổng 4 7,39


SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
14
4.2 í hoạt động hàng n
B g 4.5: phí ho ng
m
.2. Chi ph ăm
ản Chi ạt độ


Khoản chi p
ĐVT:triệu ng đồ

4 5 6 7 8 9
Phân bón 42 49,5 49,5 49,5 49,5 49,5
Phân chuồng 0 119 11 11,7 0 9,7 0 9,7
Thuốc trừ sâu 220 20 20 20 20 0
Thuốc diệt cỏ 2,4 2,4 2,4 2,4 2,4 2,4
Điện nước 4444 4 4
Xăng dầu 10 10 10 10 10 10
Kéo cắt cành 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3
Lương công nhân 90 90 90 90 90 90
Nhân công thuê ngoài 30 30 30 3030 30
BHXH 29,6 29,644 29,64 29,64 29,64 29,64
Chi phí quản lý 66 66 66 6666 66
K 39 39 39 39 39 hấu hao 47, 47, 47, 47, 47, 47,39
C 0 0 hi phí bán hàng 50 50 5 5 50 50
Lãi 72 3 9 58 4 2 14 0

T í 3 3 3ổng chi ph 463,73 576,9 442,2 547,9 413,23 518,93

4.2.3
đây là mô hình trồng trọt đang được nhà nước khuyến khích nên trang trạ sẽ được
miễ thuế vô thời hạn
Bảng 4.6: Dự trù lãi lỗ
Khoản mục Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9
. Dự trù lãi lỗ
Do
n
ĐVT: triệu đồng

1.Tổng doanh thu 600 1200 1500 1500 2100 2100
2.Tổng chi phí 463,73 576,93 442,23 547,93 413,23 518,93
3.Lãi ròng 136,27 623,07 1.057,77 952,07 1.686,77 1.581,07
4.Khấu hao 47,39 47,39 47,39 47,39 47,39 47,39
5.Thu nhập ròng 183,66 670,46 1.105,16 999,46 1.734,16 1.628,46










SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
15
4.3. quả tài chính

4.3 . Sản lượng hoà vốn
N N N N
Xác định hiệu
.1
Bảng 4.7: Định phí
ĐVT: triệu đồng

Hạng mục ăm 4 ăm 5 ăm 6 ăm 7 Năm 8 Năm 9
Khấu hao 47,3 47, 47, 47, 47, 47,9 39 39 39 39 39
Chi phí bán hàng 5 50 0 50 50 50 50
Lãi vay 72 58 43 29 14 0
Lương quản lý 66 66 66 66 66 66
BHXH quản lý 1 1 1 12,54 2,54 12,54 2,54 12,54 2,54
Tổng định phí 2 2 247,93 33,93 218,93 04,93 189,93 175,93

Bảng 4.8: Sản lượng hoà vốn
Chỉ tiêu Năm 4 m 7 Năm 8 Năm 9

Năm 5 Năm 6 Nă
1.T
ĐVT: triệu đồng
ổng doanh thu 600 1.200 1.500 2.100 2.1001.500
2.Giá bán 15 15 15 15 15 15
3.Sản lượng 80 100 140 14040 100
4.Tổng chi phí 3 442,23 547,93 413,23 518,93463,73 576,9
*Định phí 218,93 ,93 189,93 175,93247,93 233,93 204
*Biến phí 8,575 5,5825 5,5825 8,5755,395 8,575
5.Lợi nhuận 7 1057,77 ,07 1686,77 1581,07136,27 623,0 952
6.Sản lượng hoà vốn 23,25 ,90 20,17 27,3825,81 36,41 31


4.3.2. Các chỉ tiêu tài chính
4.9: Dự trù tài sản

Hạng mục Giá trị còn lại

Bảng
ĐVT: triệu

Giá trị nhà kho 5
Giá trị nhà cửa 10
Hàng rào 27,5
Cây cafe giống 18,62
Đường dây điện 3
Xe máy 3
M náy bơm ước 4
Máy cày 105
Máy c ỏắt c 12
Tổng 188,12




SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
16
Bả ưu

mục
ng 4.10: Dòng ngân l
Năm
Khoản

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đ iệuVT: tr

1.Dòng ngâ lưu ra
1502,6 392,34 392,34 336,54 180 196 230 180 180 136
n
*Vốn đầu tư
136

1502,6 392,34 392,34 336,54 16 50
*Trả nợ vay
180 180 180 180 180

2.Dòng ngân lư
947,39 47,39 183,66 672,46 1110,16 999,46 1734,16 2800,144
u vào
0 47,39
*Dòng ngân lưu hoạt
động kinh doanh
136,27 623,07 1.057,77 952,07 1.686,77 1.581,07
*Vốn vay
900

*Thanh lý đất
1040
*Thanh lý t
(70% G
1,684
ài sản
TCL)

2 5 13
*Khấu
47,39
hao
47,39 47,39 47,39 47,39 47,39
3.Dòng
thuần
05 -344,95 -289,15 3,66 476,46 880,16 819,46 1554,16 2664,144
ngân lưu
-1502,6 555,

ới mức lã suất chiết khấu là 15% ta tính được các chỉ số tà au:
ÆIRR= R
1
+
V i chính như s
()
()
21
N
20%
1
12*
NPVNPV
RRPV
+

=
ÆNPV= -C +


n
=
+
t
t
)k1(
CF
= 610,68 triệu đồng
NPV= đồng > 0 và
n rất ự
án ồng cây café có thể thực hiện được trong thời điểm hiện nay.
4.4
án
NPV IRR
1t
Thông qua bảng tính trên và tính toán trên Excel ta có
IRR=20% > LSCK=15%, do đó xét về mặt tài chính thì dự á
610,68
khả thi.
triệu
Vì vậy theo em d
tr
. Phân tích rủi ro
Bảng 4.11: Độ nhạy dự
ĐVT: triệu

Những thay đổi

Hao hụt thêm 15% 95,35 16%
Giá giảm còn 13.000 đ 152,61 16%

Tổng chi phí tăng 40% 117,98 16%
Hao hụt thêm 5%, chi phí tăng 10%, giá giảm còn 14.000 đ 98,14 16%

Q a
êm mức hao hụt là 15%.
3.000 đ/kg.
- Dự án có thể chịu đựng mức tăng chi phí là 40%.
- Dự án có thể chịu đồng thời hao hụt thêm 5%, chi phí tăng 10% và giá giảm xuống
òn 14.000đ/kg.
u bảng trên ta thấy được :
- Dự án có thể chịu mức th
- Dự án có thể chấp nhân mức giá là 1
c

4
SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
17
.5. Lợi ích kinh tế - xã hội
Dự án không những khả thi về mặt tài chính mà còn đem lại những lợi ích nhất định cho
ã hội:
- Thực hiện đúng chủ trương của nhà nước.
- Giải quyết lao động dư thừa ở nông thôn.
- Hạn chế lũ khi mưa về.
- Tạo cảnh quan đẹp cho mội trường.



x


























SVTH: Nguyễn Quốc Việt – Lớp DH3KN1
18
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
ững phần trình bày ở trên ta thấy thị trường café hiện nay đang rất không ổn định,
hạt café rất dễ bị trộm cắp khi thu hoạch. Tuy nhiên với điều kiện tự nhiên phù hợp cùng với
chủ rang trại có những đầu tư cơ sở vật chất chu đáo và có những biện pháp quản lý chặt
chẽ ây café từ chọn cây giống đến khi thu hoạch chúng ta tin tưởng rằng chúng ta có thể

vượ những khó khăn trên. Và đặc biệt hơn hết, qua phần phân tích tài chính ta thấy dự
án không những hiệu quả về mặt tài chính mà còn đem đến lợi ích cho xã hội. Vì vậy theo
như ĩ việc thực hiện đầu tư trang trại trồng cây café trong điều kiện hiện nay là điều
cần thiết.















Qua nh
t
c
t qua
em ngh











×