Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Dự án trồng cây cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.85 KB, 16 trang )

Dù ¸n trång c©y cao su t¹i x· §«ng Giang HuyÖn Y, - C«ng ty §«ng Giang
C«ng ty ®«ng giang
---o0o---
Dù ¸n
Trång c©y cao su
T¹i x· ®«ng giang, huyÖn Y
Trang 1
Dự án trồng cây cao su tại xã Đông Giang, Huyện Y- Công ty Đông Giang
Huyện Y năm 2009
PHầN Mở ĐầU
Sự CầN THIếT ĐầU TƯ, MụC TIÊU Dự áN
CĂN Cứ PHáP Lý LậP Dự áN
I. Sự CầN THIếT ĐầU TƯ Và MụC TIÊU Dự áN:
1. Sự cần thiết đầu t :
Hởng ứng chủ trơng của đảng và nhà nớc trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất
nớc, trong những năm gần đây nền kinh tế trang trại đã và đang phát triển mạnh, bớc
đầu đã thu đợc những kết quả khả quan góp phần tăng tổng sản phẩm thu nhập xã hội,
giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
Là một đơn vị kinh doanh trồng rừng, trồng cây cao su, trồng cây lâu năm, trồng
cây ăn quả, hoạt động dịch vụ lâm nghiệp, san lấp mặt bằng, khai hoang đất trồng, rừng
nghèo kiệt để trồng rừng, trồng cây công nghiệp, buôn bán và chế biến mủ cao su; công
ty của chúng tôi đã xem sét kỹ về mặt lợi nhuận, hiệu qủa kinh tế của cây cao su là rất
cao, vì vậy, kéo theo việc đóng góp vào ngân sách nhà nớc đợc cao hơn so với đầu t rồng
rừng và một số cây trồng công nghiệp khác nh cây keo, cây điều,... đồng thời, khai thác
hết đợc hiệu quả sử dụng nguồn lợi đất đai cao nhất. Mặc khác, qua thăm dò thị trờng
hiện nay và trong tơng lai nhu cầu về nguồn nguyên liệu mủ cao su phục vụ sản xuất cho
các nhà máy chế biến mủ cao su xuất khẩu tại địa phơng và các tỉnh thành phố lân cận là
rất lớn. Vì vậy, công ty chúng tôi nhận thấy việc đầu t trồng 33,2 ha cây cao su tại xã
Đông Giang, huyện Huyện Y quản lí là rất cần thiết và phù hợp trong tình hình hiện nay.
Đồng thời, việc triển khai thực hiện dự án đợc tốt sẽ góp phần vào mục tiêu trồng mới 5
triệu ha rừng của chính phủ vừa phủ xanh đất trống đồi trọc vừa phát triển kinh tế rừng,


góp phần xây dựng nông thôn, xoá đói giảm nghèo, giữ vững an ninh chính trị, quốc
phòng, bảo vệ môi trởng sinh thái, vừa đảm bảo phát huy cao nhất nguồn lợi đất đai của
quê hơng đất nớc.
Qua nghiên cứu kỹ về quy trình kỹ thuật của cây cao su và điều kiện tự nhiên, thổ
nhỡng của khu vực xã Đông Giang, huyện Huyện Y, công ty chúng tôi việc đầu t dự án
trồng cây cao su tại khu vực nêu trên hoàn toàn mang tinh khả thi và hiệu quả cao cả về
mặt kinh tế lẫn xã hội.
2. Mục tiêu của dự án:
Với phơng châm chọn ra một cơ cấu cây trồng thích hợp, nhằm tăng cờng tối đa
hiệu quả sử dụng đất trồng, rừng nghèo kiệt không còn khả năng phục hồi lại rừng. phát
huy hết tiềm năng của đất, góp phần ổn định kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng an
Trang 2
Dự án trồng cây cao su tại xã Đông Giang, Huyện Y- Công ty Đông Giang
ninh, tạo cảnh quan cho quê hơng, đất nớc. Đồng thời đáp ứng nhu cầu về nguồn nguyên
liệu mủ cao su ngày càng lớn của thị trờng trong tơng lai.
Dự án đầu t tại khu vực có nhiều tiềm năng phát triển trồng cây công nghiệp,
trồng rừng kinh tế trên đất trống, rừng nghèo kiệt theo chủ trơng chung của nhà nớc, đó
là: xã Đông Giang quản lí. Khu vực này có nhiều tiềm năng để phát triển trồng cây cao
su với năng suất bình quân trên 1,5 tấn/ha/năm. (lợng ma trung bình 1.900 2.000
mm/năm, điều kiện tự nhiên, thổ nhỡng rất phù hợp với cây cao su, đồng thời hiên nay,
nhiều diện tích trồng cây cao su tại khu vực trên thu hoạch với năng suất bình quân trên
1,5 tấn/ha/năm).
Dự án sản xuất bố trí cây trồng chủ lực là cây cao su. Phân bổ diện tích: 33,2 ha;
mục tiêu của việc canh tác: cây cao su đợc trồng với giống mới RRIV4 cho năng suất
mủ cao bình quân trên 1,5 tấn/ha/năm trong suốt cả chu kỳ kinh doanh. Ngoài việc thu
sản phẩm chính là mủ, yếu tố quan trọng khác đợc quan tâm đến trong việc chọn giống
là những dòng trên có khả năng sinh trởng nhanh, thân thẳng, bộ tán khoẻ ngoài việc
đảm bảo độ che phủ tốt, nâng cao tác dụng bảo vệ đất và nguồn nớc, cải thiện điều kiện
sinh thái còn có việc cho môt trữ lợng gỗ lớn khi thanh lý vờn cây.
3.Tên dự án và chủ đầu t:

- Tên dự án: Dự án trồng cây cao su tại xã Đông Giang, huyện Huyện Y.
- Vị trí: Xã Đông Giang, huyện Huyện Y, tỉnh X.
- Chủ đầu t: Công ty Đông Giang.
-Trụ sở văn phòng: .....................................
- Điện thoại:
- Quy mô: 33,2 ha.
II. CĂN Cứ PHáP Lí Và TàI LIệU XÂY DựNG Dự áN:
- Quyết định số 187/1999/QĐ/TTg ngày 16/09/1999 của Thủ tớng chính phủ về
việc đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm trờng quốc doanh.
- Nghị định số 200/2004QĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về sắp xếp, đổi
mới và phát triển lâm trờng Quốc doanh.
- Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tớng chính phủ về mục
tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 05 triệu ha rừng;
- Bản đồ thổ nhỡng tỷ lệ 1/50.000 và 1/25.000 của Lâm trờng Thuận hải II do tr-
ờng Đại học Nông Lâm xây dựng năm 1990.
- Tài liệu khí tợng thuỷ văn các trạm Xuân Lộc, Tàpao.
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cao su do Công ty Cao Su Việt Nam ban hành.
Trang 3
Dự án trồng cây cao su tại xã Đông Giang, Huyện Y- Công ty Đông Giang
- Quyết định số 103/QĐ/NN-LN ngày 03/8/1998 của sở Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận về việc ban hành quy định mẫu đề cơng dự án khả thi
sản xuất nông nghiệp.
- Luật xây dựng ngày 26/11/2003.
- Luật đầu t ngày 29/11/2005.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/02/2005 của chính phủ về quản lý dự án
đầu t xây dựng công trình và Nghị định số 209/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về việc quản lý
chất lợng công trình.
- Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.
- Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ về việc quy định chi

tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu t.
Trang 4
Dự án trồng cây cao su tại xã Đông Giang, Huyện Y- Công ty Đông Giang
Phần I
Điều kiện tự nhiện - Kinh tế xã hội.
I. Điều kiện tự nhiên:
1. Vị trí dự án:
Vùng dự án tại xã Đông Giang quản lý
2. Địa hình :
Địa hình toàn vùng tơng đối bằng phẳng, dạng đồi rộng lợng sóng nhẹ, độ dốc 3-
5
o
, thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hoá. Độ cao so với mặt biển khoảng 100-120 m.
3. Khí hậu - Thời tiết:
- Nhiệt độ không khí: Bình quân trong năm 24,5
o
C. cao nhất 34
o
C, thấp nhất
9,6
o
C.
- Lợng ma: Bình quân trong năm 1.600-1.700 mm/năm. Mùa ma bắt đầu từ tháng
5 đến tháng 11 trong năm, lợng ma tập trung vào các tháng 7,87,9. tháng có lợng ma cao
nhất là tháng 9. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Độ ẩm không khí: Trung bình trong năm 83,6%, thnág cáo nhất là 98.3%, tháng
thấp nhất là 17%.
- Lợng bốc hơi bình quân trong năm 840 mm, chiếm 38% tổng lợng ma cả năm, l-
ợng bốc hơi cao nhất là tháng 2 trong năm.
- Chiếu sáng: Trung bình 2.200 giờ/năm. Bình quân 5,9 giờ /ngày. Tới đa 12,7

giờ/ngày.
- Gió bão : Có hai hớng chính, gió Tây- Nam từ tháng 5 đến tháng 9, gió mùa
đông- bắc từ tháng 10 đến tháng 11. Tốc độ trung bình 2.3./s. tốc độ gió mạnh nhất là
7m/s. Không có bão xãy ra.
- Sơng mù : ít có hoặc không có sơng muối, sơng mùa thờgn xuất hiện vào các
tháng đầu và cuối năm.
4. Thuỷ văn:
Trong khu vực có các suối đá, suối cạn ... đi qua, lợng mớc tập trung vào các
tháng mùa ma, cạn vào mừa khô. Trong các tháng 7,8,9 do lợng ma nhiều nên có thể
xãy ra tình trạng úng cục bộ một số diện tích.
Nguồn nớc ngầm: cha có tài liệu để kết luận một cách chính xác, tuy nhiên qua
điều tra sơ bộ tại một số giếng đào ở khu vực lân cận, cho thấy độ sâu từ 5 đến 7 m, mực
Trang 5
Dự án trồng cây cao su tại xã Đông Giang, Huyện Y- Công ty Đông Giang
nớc dâng từ 2-3 m, khả năng nguồn nớc ngầm phong phú và chất lợng nguồn nớc ngầm
tốt. Vị trí dự án nằm giáp ranh với Hồ thuỷ lợi Sông Móng và rừng phòng hộ nên khu
vực này tuy lợng ma trung bình thấp nhng vẫn đảm bảo về nguồn nớc ngầm phong phú
phù hợp với cây cao su.
5. Thổ nhỡng:
Đất Feralit vàng đỏ hình thành trên nền đá Granit. Thành phần cơ giới từ nhẹ đến
trung bình. Độ dày tầng đất 50-120 cm, hàm lợng mùn trong đất trung bình, Ph từ 4,7
-5,4.
Nhận xét: Điều kiện khí hậu, thuỷ văn, nguồn nớc và thổ nhõng tại khu vực này
rất thích hợp với các yêu cầu sinh trởng và phát triển của cây cao su, Thực tế hiện nay đã
có diện tích lớn cây cao su tại khu vực này đang thu hoạch với năng suất trung bình trên
1,9 tấn/ha/năm.
II. Điều kiện kinh tế- xã hội:
Vị trí thực hiện dự án tạo lạc trên địa bàn xã Đông Giang, huyện Huyện Y quản
lý. Đây là khu vực vùng sâu nằm giáp ranh giữa các huyện Z và Huyện Y. Dân c tha
thớt, chủ yếu là dân tộc ít ngời, trình độ dân trí thấp. Số lợng lao động tham gia nghề

rừng chiếm 75%, điều kiện sống còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, do vị trí địa lý của
khu vực ở vùng giáp ranh, chung quanh là đất nông nghiệp cho nên việc quản lý khó
khăn, dân c ngụ sống chủ yếu bằng nghề rừng, đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng
phá rừng trong nhiều năm qua.
Trong vai năm gần đây, do việc thực hiện dự án của công ty cao su Bình thuận và
các doanh nghiệp khác, một phần diện tích giao khoán trồng rừng, trồng cây công
nghiệp đã phủ xanh bằng cây cao su cho hàng ngàn ha đất trống, rừng nghèo cạn kiệt ở
khu vực trên. Bớc đầu đã góp phần tạo công việc, việc làm cho ngời lao động và cải tạo
môi trờng ở khu vực.
Vùng đất thực hiện dự án nằm tơng đối gần đờng giao thông thuận lợi trong việc
giao lu hàng hoá, tiếp cận thị trờng tiêu thụ. Về hiện trạng khu vực, rừng có các trạng
thái Ia,Ib,Ic do đất mất tầng che phủ cho nên hiện nay về mùa ma các loại cỏ tranh, cỏ
mỹ, cỏ lau ... phát triển mạnh. Điều đó dẫn đến việc dễ gây cháy rừng trong mùa khô,
gây ảnh hởng đến khu vực đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp của các khu vực xung
quanh.
Việc thực hiện dự án trồng cây cao su của công ty Đông Giang sẽ tạo ra một triển
vọng khả quan cho việc phát triển kinh tế của công ty và góp phần tạo điều kiện ổn định
kinh tế- xã hội trong khu vực, giải quyết công an việc làm cho ngời lao động, cải tạo
cảnh quan môi trờng, nhằm tiến tới mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
và kinh tế nông thôn ở đại phơng.
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×