Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

hoàn thiện công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty ctgt i hn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.32 KB, 63 trang )


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Mục lục
Ch ơng 1
Những vấn đề chung về kế toán và phơng pháp kế toán nguyên vật liệu trực
tiếp trong doanh nghiệp xây dựng giao thông
1.1. Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông:
3
1.1.1.Các định nghĩa của kế toán.

3

1.1.2. Công dụng của kế toán.

3
1.1.3. Các yêu cầu kế toán cơ bản.

5
1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán.

6
1.1.5. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông.

7
1.2. Phơng pháp tổ chức kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp:
18
1.2.1. Đặc điểm kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.

18


1.2.2. Phơng pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên.

19
Ch ơng 2
Thực trạng kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty Công trình
Giao thông I - Hà Nội
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội :
23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CTGT I HN.

23

1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CTGT I HN

25
2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty CTGT I HN

26
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CTGT I HN.

27
2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp ở Công ty Công trình
Giao Thông I Hà Nội :

29

2.2.1. Đối tợng kế toán chí phí NVL trực tiếp ở công ty CTGT I HN.

29
2.2.2. Phơng pháp kế toán chi phí NVL trực tiếp ở công ty CTGT I HN

29
Ch ơng 3
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí Nguyên
vật liệu trực tiếp ở công ty CTGT I HN
3.1. Những nhận xét chung về công tác kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
ở công ty CTGT I HN:
41
3.1.1. Những điểm nổi bật trong công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp của
công ty
41
3.1.2. Hạn chế.

42
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chí phí NVL trực
tiếp ở công ty CTGT I HN

42
Kết luận

2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Ch ơng 1:
Những vấn đề chung về kế toán Doanh nghiệp và kế

toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp xây dựng giao thông
1.1. Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp
xây dựng giao thông:
1.1.1. Các định nghĩa của kế toán:
* Theo liên đoàn Quốc tế về kế toán:
Liên đoàn quốc tế về kế toán đã có định nghĩa cơ bản về kế toán nh sau:
Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo một cách riêng
bằng các khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần
tính chất tài chính và trình bầy kết quả của chúng.
* Theo góc độ khoa học:
Kế toán là một khoa học với phơng pháp riêng của mình nghiên cứu về tài
sản, nguồn hình thành tài sản và nền tảng của chúng trong quá trình hoạt động
kinh doanh.
* Theo ngời làm công tác kế toán:
Kế toán là công việc ghi chép, theo dõi, phản ánh và báo cáo các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến sự thay đổi về tài sản, về nguồn vốn và quá
trình sản xuất kinh doanh theo các nguyên tắc chung đã đợc hình thành.
1.1.2. Công dụng của kế toán:
1.1.2.1. Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: sử dụng các thông tin kế toán
để lập các mục tiêu cho doanh nghiệp của họ, đánh giá quá trình thực hiện mục
tiêu đó và đề ra các quyết định để điều chỉnh những hoạt động của họ sao cho có
lợi nhất.
1.1.2.2. Đối với các ông chủ:
Là những ngời sở hữu doanh nghiệp ( các cổ đông trong công ty cổ phần,
những ngời góp vốn trong công ty TNHH hay những ngời đại diện Nhà nớc
trong các công ty quốc doanh) quan tâm doanh nghiệp làm ăn có lãi hay không,
nhiều hay ít và để quyết định chia lợi nhuận. Thông qua các thông tin kế toán để
đánh giá trình độ của ngời quản lý, lãnh đạo công ty có tốt hay không? Có nên
cho họ tiếp tục thuê hay bãi miễn chức của họ hay không?.

1.1.2.3. Đối với những ngời cung cấp tín dụng và hàng hoá:
Các ngân hàng, các công ty tài chính cũng nh các nhà cung cấp hàng hoá,
trớc khi cho doanh nghiệp vay tiền hay cung cấp hàng hoá họ cần phải biết đợc
khả năng tài chính của doanh nghiệp nh thế nào? Doanh nghiệp có đủ khả năng
trả nợ hoặc thanh toán khi đến hạn hay không, để còn quyết định có cho vay

3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
hoặc cung cấp hàng hoá hay không? Tất cả những thông tin đó đều phải sử dụng
thông tin kế toán.
1.1.2.4. Đối với các nhà đầu t trong tơng lai:
Các nhà đầu t là những ngời có vốn đầu t vào doanh nghiệp hoạt với hy
vọng thu đợc lãi cao hơn so với lãi gửi tiết kiệm ở ngân hàng và lãi càng cao
càng tốt. Do vậy, trớc khi đầu t họ cần có những thông tin tài chính về doanh
nghiệp, về công ty mà họ có ý định đầu t. Căn cứ vào những thông tin đó để xem
Doanh nghiệp đó trong những năm gần đây làm ăn có lãi lỗ hay không? Tiềm lực
tài chính thực sự của doanh nghiệp ra sao, có vững chắc không? Để họ quyết
định đầu t.
1.1.2.5. Đối với các cơ quan thuế:
Các cơ quan thuế địa phơng và trung ơng dựa trên nền tảng cơ bản là số liệu
kế toán của doanh nghiệp để tính thuế (có sự kiểm tra, xem xét và điều chỉnh).
1.1.2.6. Đối với các cơ quan của chính phủ:
Căn cứ vào các số liệu kế toán của các Doanh nghịêp để tổng hợp cho
nghành, cho nền kinh tế và trên cơ sở đó để đa ra các chính sách kinh tế phù hợp
để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
1.1.2.7. Đối với các tổ chức phi lợi nhuận: nh các nhà thờ, trờng học, bệnh
viện, các cơ quan chính phủ mà hoạt động của nó không nhằm mục tiêu thu lợi
nhuận. Các tổ chức này vẫn phải vận dụng kế toán gần giống nh các tổ chức kinh

doanh vì đều phải lập kế hoach , lập và ghi chép về lơng, trả tiền các chi phí tất
cả đều phải thực hiện công việc kế toán.
1.1.2.8. Đối với các đối tợng sử dụng khác: các nhân viên, công đoàn có thể đa
ra các yêu cầu về lơng dựa trên cơ sở thông tin kế toán chỉ ra thu nhập cuả nhân
viên và số lãi của doanh nghiệp. Các học sinh, sinh viên tìm hiểu về kế toán để
học vì sau này họ sẽ phải làm những công việc này.
1.1.3. Các yêu cầu cơ bản của kế toán:
1.1.3.1. Yêu cầu Trung thực:
Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo trên cơ sở
các bằng chứng khách quan, đầy đủ và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất,
nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
1.1.3.2. Yêu cầu Khách quan:
Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo đúng với
thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.
1.1.3.3. Yêu cầu Đầy đủ:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải
đợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.

4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
1.1.3.4. Yêu cầu Dễ hiểu:
Các thông tin và số liệu kế toán trình bầy trong báo cáo tài chính phải rõ
ràng, dễ hiểu đối với ngời sử dụng. Mà ngời sử dụng ở đây đợc hiểu là ngời có
hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình. Thông
tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải đợc giải trình trong
phần thuyết minh.
1.1.3.5. Yêu cầu Kịp thời:
Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo kịp thời,

đúng hoặc trớc thời hạn quy định, không đợc chậm trễ.
1.1.3.6. Yêu cầu Có thể so sánh đợc:
Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh
nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh đợc khi tính toán và trình
bầy nhất quán. Trờng hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết
minh để ngời sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế
toán, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán,
kế hoạch.
1.1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
1.1.4.1. Nguyên tắc Cơ sở dồn tích:
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp
liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải
đợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế
thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tơng đơng tiền.
Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của
doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tơng lai.
1.1.4.2. Nguyên tắc Hoạt động liên tục:
Theo nguyên tắc này, báo cáo tài chính phải đợc lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình
thờng trong tơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nh không
buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp quy mô hoạt động của mình. Tr-
ờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải
lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài
chính.
1.1.4.3. Nguyên tắc Giá gốc:
Giá gốc của tài sản đợc tính theo số tiền hoặc khoản tơng đơng tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đợc ghi
nhận. Đơn vị kế toán không đợc tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
(giá gốc), trừ trờng hợp pháp luật hoặc chuẩn mực kế toán cụ thể có quy định
khác.
1.1.4.4. Nguyên tắc Phù hợp:
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận
một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tơng ứng có liên quan
đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tơng ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ
tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trớc hoặc chi phí phải trả nhng liên quan
đến doanh thu của kỳ đó.
1.1.4.5. Nguyên tắc Nhất quán:
Nguyên tắc này đòi hỏi các chính sách và phơng pháp kế toán mà doanh
nghiệp đã chọn phải đợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
Trờng hợp có thay đổi chính sách và phơng pháp kế toán đã chọn thì phải giải
trình lý do và ảnh hởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài chính.
1.1.4.6. Nguyên tắc Thận trọng:
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ớc
tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
- Phải lập các khoản dự phòng nhng không quá lớn.
- Doanh thu và thu nhập chỉ đợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về
khả năng thu đợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đợc ghi nhận khi có bằng
chứng về khả năng phát sinh chi phí.
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí.
1.1.4.7. Nguyên tắc Trọng yếu:
Thông tin đợc coi là trọng yếu trong trờng hợp nếu thiếu hoặc thiếu chính
xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hởng
đến quyết định kinh tế của ngời sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ
thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót đợc đánh giá trong

hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đợc xem xét trên cả phơng
diện định lợng và định tính.
1.1.5. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông.
1.1.5.1. Nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông.
1.1.5.1.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:
* Chứng từ kế toán là các tài liệu ghi chép số liệu phát sinh ở khâu đầu tiên
của một nghiệp vụ kinh tế. Tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của doanh
nghiệp khi đợc hình thành và trớc khi ghi sổ sách kế toán đều phải có chứng từ
hợp lệ gọi là chứng từ gốc ( hay chứng từ ban đầu ).
a. Hệ thống chứng từ kế toán trong DNXD GT bao gồm 2 loại:

6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc: Là hệ thống chứng từ phản
ánh các hoạt động kinh tế tài chính có mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân
hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính phổ biến rộng rãi.
- Hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn: Là hệ thống chứng từ kế toán phản ánh
các hoạt động kinh tế tài chính có mối quan hệ kinh tế nội bộ đơn vị, có tính chất
riêng biệt, không phổ biến.
b. Những yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán phải có các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế về
nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm. Các chỉ tiêu đặc trng đó gọi là các yếu tố
của chứng từ kế toán. Một chứng từ kế toán phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Tên gọi của chứng từ.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ và số hiệu chứng từ.
- Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế.
- Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân lập chứng từ.
- Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân nhận chứng từ.

- Chữ ký và dấu của đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ
kinh tế trong chứng từ ( nh chủ tài khoản, kế toán trởng ).
c. Tổ chức luân chuyển chứng từ:
Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý đối với từng loại
nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ, căn cứ vào yêu cầu tổ chức hệ thống
thông tin trong đơn vị để xác định một cách khoa học đờng đi của chứng từ, đảm
bảo chứng từ kế toán thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra.
d. Bảo quản và lu trữ chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán cùng với sổ kế toán sau khi ghi sổ kế toán cần đa vào lu
trữ, bảo quản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng lại chứng từ. Việc lu trữ,
bảo quản chứng từ kế toán phải đựơc thực hiện theo quy định của chế độ lu trữ
chứng từ kế toán và tài liệu kế toán mà Nhà nớc đã ban hành.
1.1.5.1.2. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán:
Kế toán trởng phải căn cứ vào tính chất hoạt động của doanh nghiệp cũng
nh khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và yêu cầu quản lý cụ thể của
doanh nghiệp để xác định đầy đủ các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 đã quy
định trong hệ thống tài khoản kế toán của Nhà nớc. Đồng thời xây dựng cho
doanh nghiệp danh mục tài khoản kế toán quản trị nhằm phản ánh một cách chi
tiết theo yêu cầu quản lý cụ thể đối với các hoạt động cần quản lý chi tiết của
doanh nghiệp.
1.1.5.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp.

7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Kế toán trởng căn cứ vào quy mô của DN và căn cứ vào trình độ của kế
toán viên để lựa chọn 1 trong 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán sau đây:
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán.

- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán kết hợp vừa tập trung, vừa phân tán.
1.1.5.1.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp, nhằm tạo điều kiện cho việc cung
cấp thông tin kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý kinh tế
ở DN. Kế toán trởng phải căn cứ vào trình độ của nhân viên kế toán, căn cứ vào
nghiệp vụ kinh tế phát sinh của DN để lựa chọn 1 trong 4 hình thức sổ kế toán
sau: Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái.
1.1.5.1.5. Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng quy định và phù
hợp với yêu cầu quản lý cụ thể.
- Đối với hệ thống báo cáo kế toán bắt buộc nh bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh
báo cáo( Báo cáo tài chính) phải đợc tổ chức ghi chép theo đúng biểu mẫu và các
chỉ tiêu đã đợc Nhà nớc quy định.
- Đối với hệ thống báo cáo hớng dẫn( báo cáo nội bộ) phải căn cứ vào yêu
cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để vận dụng và xây dựng các biểu mẫu
cũng nh các chỉ tiêu phù hợp nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ
cho công tác quản lý của doanh nghiệp.
1.1.5.1.6. Tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện
đại trong công tác kế toán.
Hiện nay, kỹ thuật tin học phát triển rất rộng rãi và đợc ứng dụng trong
nhiều ngành nghề khác nhau. Việc sử dụng phơng tiện tính toán hiện đại trong
công tác kế toán là một yêu cầu cấp thiết, nhằm đáp ứng kịp thời về thông tin cần
thiết cho lãnh đạo trong quá trình quản lý. Chính vì vậy, kế toán trởng phải có kế
hoặch trang bị dần kỹ thuật tính toán. Đồng thời có kế hoặch bồi dỡng cán bộ để
nâng cao trình độ chuyên môn về kế toán( kế toán máy ) và sử dụng thành thạo
các phơng tiện tính toán hiện đại.
1.1.5.2. Tổ chức bộ máy kế toán:
- Định nghĩa: Bộ máy kế toán là tập hợp các cán bộ và nhân viên kế toán
cùng với những trang thiết bị, phơng tiện, kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ
công tác kế toán của doanh nghiệp.

1.1.5.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung:
Theo mô hình này, toàn doanh nghiệp tổ chức một phòng kế toán ( ở đơn
vị chính) làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế

8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
toán, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn doanh
nghiệp. ở bộ phận sản xuất chỉ bổ trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ ghi
chép, thu thập chứng từ, kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ. Sru đó gửi các chứng
từ về phòng kế toán của doanh nghiệp theo đúng định kỳ.
Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung

- Ưu điểm của mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung là:
+ Bảo đảm đợc sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán,
kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời.
+ Việc phân công công việc hợp lý tạo điều kiện cho nhân viên kế toán
thực hiện đợc dễ dàng và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ,
việc ứng dụng xử lý thông tin trên máy thuận lợi.
+ Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí.
- Hạn chế của mô hình này là: tạo ra khoảng cách về thời gian, không
gian giữa nơi phát sinh thông tin với nơi nhận và xử lý thông tin. Từ đó ảnh hởng
đến việc kiểm tra, giám sát của kế toán đến công tác chỉ đạo hoạt động của các
bộ phận này.
- Phạm vi áp dụng: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung phù hợp với
những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung và vận dụng cơ
giới hoá trong công tác kế toán.
1.1.5.2.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán.
Theo mô hình này, bộ máy kế toán của toàn doanh nghiệp bao gồm phòng

kế toán ở đơn vị chính( ở công ty) và các tổ kế toán ở các bộ phận sản xuất ( bộ
phận phụ thuộc).
- Phòng kế toán ở đơn vị chính chủ yếu có nhiệm vụ:
+ Tổng hợp tài liệu kế toán từ các tổ (ban) kế toán ở các bộ phận sản xuất
gửi lên. Thực hiện việc kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đối với các nghiệp vụ
kinh tế có liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.

9
Kế toán tr ởng DN
Bộ phận
kế toán
tiền l ơng
và BHXH
Bộ phận kế
toán vốn
bằng tiền và
thanh toán
BP kế toán
tập hợp
cpsx và tính
giá thành
sản phẩm
BP kế
toán
tổng hợp
và kiểm
tra
Bộ phận
kế toán
TSCĐ,

vật t ,
hàng hoá
Các nhân viên kế toán
ở bộ phận phụ sản
xuất

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
+ Lập báo cáo kế toán chung toàn doanh nghiệp, hớng dẫn, kiểm tra về
mặt chuyên môn đối với các bộ phận sản xuất.
- Các tổ ( ban ) kế toán ở các bộ phận sản xuất: thực hiện kế toán tơng đối
hoàn chỉnh theo sự phân cấp hạch toán của phòng kế toán nh tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán nội bộ.
- Ưu điểm của mô hình này:
+ Đảm bảo cho công tác kế toán gắn liền với hoạt động ở các bộ phận sản
xuất, tạo điều kiện cho kế toán thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát trực tiếp tại
chỗ các hoạt động kinh tế.
+ Nhờ đó có thể tăng tính chính xác của thông tin kế toán (nhất là thông
tin ban đầu), đồng thời tăng tính kịp thời của thông tin này trong chỉ đạo kinh
doanh ở các bộ phận sản xuất.
- Nhợc điểm của mô hình này là:
+ Bộ máy kế toán cồng kềnh.
+ Việc tổng hợp, kiểm tra đối chiếu của phòng kế toán trung tâm bị chậm
trễ, có thể ảnh hởng đến tính kịp thời của thông tin kế toán tổng hợp ở cấp toàn
doanh nghiệp.
+ Việc chuyên môn hoá công tác kế toán và áp dụng kế toán máy khó
khăn hơn mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán

10

Tr ởng ban kế toán ở
bộ phận sản xuất
Đơn vị phụ thuộc
Bộ phận
kế toán
tổng hợp
BP kiểm
tra kế
toán nội
bộ
BP tài
chính,
thống kê
BP kế
toán vốn
bằng tiền
và thanh
toán
Kế toán tr ởng DN
Bộ phận
kế toán
tiền l ơng
BP kế
toán hoạt
động
chung
toàn DN
BP kế
toán cpsx
và tính

gía thành
sản phẩm
BP kế
toán
TSCĐ,
vật t ,
CCDC
đơn vị chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
- Phạm vi áp dụng: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán phù hợp với
những doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán, có nhiều đơn vị
phụ thuộc ở xa và hoạt động tơng đối độc lập.
1.1.5.2.3. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán này là mô hình kết hợp u, nhợc điểm của
2 mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung và phân tán.
Theo mô hình này, bộ máy kế toán của doanh nghiệp đợc tổ chức theo mô
hình 1 phòng kế toán trung tâm và các tổ ( ban) kế toán ở các đơn vị phụ thuộc
hoạt động phân tán và các nhân viên kế toán ở các bộ phận phụ thuộc hoạt động
tập trung:
+ Phòng kế toán trung tâm: thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động
kinh có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp, lập báo cáo kế toán, hớng dẫn và
kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp.
+ Các bộ phận phụ thuộc: thực hiện một số công việc kế toán nh lập và
kiểm tra chứng từ phát sinh ở đơn vị, đồng thời cũng có thể hạch toán và phân
tích chi phí sản xuất kinh doanh ở những mức độ khác nhau. Mức độ phân tán
phụ thuộc vào yêu cầu quản lý và trình độ hạch toán ở các đơn vị thành viên trực
tiếp sản xuất kinh doanh.
+ Phạm vị áp dụng:

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp đợc áp dụng ở các đơn vị có quy
mô vừa và lớn, tổ chức hoạt động tập trung trên một địa bàn, đồng thời có một
bộ phận phụ thuộc hoạt động phân tán trên một địa bàn khác nhau, cha trang bị
và ứng dụng phơng tiện kỹ thuật tính toán hiện đại trong công tác kế toán.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp

11
Kế toán tr ởng DN
BP kế
toán tiền
l ơng
BP kế
toán tổng
hợp
BP KT tập
hợp chi phí
sản xuất và
tính giá
thành sp
B ộ phận
kế toán
BP kế
toán tiền
l ơng
Các tr ởng ban kế toán ở các
bộ phận phụ thuộc hoạt
động phân tán
Các nhân viên kế toán ở
các bộ phận phụ thuộc
hoạt động tập trung

BP kế
toán
TSCĐ,
vật t ,
CCDC
Bộ phận kế
toán cpsx
và tính giá
thành sp
BP kế
toán vốn
bằng tiền
và ttoán
BP kế
toán
TSCĐ,
vật t ,CC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
1.1.5.3. Tổ chức sổ sách kế toán.
1.1.5.3.1. Sổ kế toán:
a. Khái niệm về sổ kế toán:
Sổ kế toán là phơng tiện vật chất để ghi chép phản ánh và hệ thống hoá
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán.
b. Phân loại sổ kế toán:
Sổ kế toán có nhiều loại khác nhau, căn cứ vào các đặc trng khác nhau có
thể có nhiều cách phân loại khác nhau.
* Phân loại theo hình thức bên ngoài của sổ: chia thành 2 loại
- Sổ đóng thành quyển: Là loại sổ kế toán trong đó các tờ sổ đợc đóng

thành quyển có đánh số thứ tự trang và đợc kế toán trởng, thủ trởng đơn vị xác
nhận số trang. Sổ đóng thành quyển thích hợp với những đối tợng đợc phản ánh
trong sổ thờng xuyên biến động, dễ xẩy ra mất mát, thiếu hụt.
- Sổ tờ rời: Là loại sổ kế toán bao gồm những tờ sổ riêng rẽ kẹp trong các
bìa cứng theo trình tự nhất định để tiện cho việc ghi chép, bảo quản, sử dụng.
* Phân loại theo công dụng (hay cách ghi chép) của sổ kế toán:
Theo cách phân loại này, sổ kế toán đợc chia thành 3 loại
- Sổ nhật ký: Là loại sổ dùng để phản ánh hoặc ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian phát sinh
- Sổ cái: Là loại sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo nội dung kinh tế. Loại sổ này gồm có sổ cái các tài khoản, sổ kế toán
chi tiết, sổ nhật ký_ chứng từ.
- Sổ kết hợp: Là loại sổ kế toán kết hợp giữa 2 cách ghi chép trên, ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh
tế nh sổ Nhật ký_ sổ cái.
* Phân loại theo tính chất và mức độ phản ánh trên các sổ:
Theo cách phân loại này sổ kế toán đợc chia làm 3 loại
- Sổ kế toán tổng hợp: Là loại sổ kế toán phản ánh tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh của Doanh nghiệp trong một thời kỳ. Thuôc loại sổ kế toán này
có các loại sổ nh sổ cái, sổ nhật ký_ sổ cái, sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ.
- Sổ kế toán chi tiết: Là loại sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế một cách chi tiết, cụ thể theo các tài khoản kế toán chi tiết ( tài
khoản cấp 2, cấp 3) đáp ứng yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị. Thuộc
loại sổ kế toán này có các sổ kế toán chi tiết.

12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43

- Sổ kết hợp: Là loại sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh vừa theo tài khoản cấp 1 vừa kết hợp chi tiết theo các tài khoản
cấp 2, cấp 3. Thuộc loại sổ kế toán này có một số sổ nhật ký chứng từ, một số sổ
cái các tài khoản.
1.1.5.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán:
a. Khái niệm hình thức tổ chức sổ kế toán:
Hình thức tổ chức sổ kế toán là việc tổ chức một hệ thống sổ kế toán để
thực hiện công tác kế toán của doanh nghiệp. Nó bao gồm: Số lợng các mẫu sổ,
quy cách của từng loại sổ, trình tự và phơng pháp ghi chép của từng loại sổ, mối
quan hệ giữa các loại sổ với nhau và giữa sổ kế toán với các báo cáo.
b. Các hình thức tổ chức sổ kế toán:
b1. Hình thức kế toán Nhật ký chung:
* Đặc trng cơ bản của hình thức này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và định khoản kế
toán. Sau đó sử dụng số liệu ở sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản
có liên quan.
* Các loại sổ kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong hình thức này bao gồm:
- Sổ nhật ký chung: Là sổ dùng để ghi chép và kiểm soát các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.
- Sổ cái: Là một loại sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán, sổ cái còn là
cơ sở lập báo cáo tài chính.
- Sổ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các đối tợng cần theo
dõi chi tiết.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

13
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Chứng từ gốc
Sổ Cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Các sổ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
và thẻ
kho
Nhật ký chung
Ghi hàng ngày (hoặc ghi định kỳ)
Ghi cuối tháng ( hoặc cuối quý)
Quan hệ đối chiếu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
b2. Hình thức kế toán nhật ký- sổ cái:
* Đặc trng cơ bản của hình thức này:Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đều đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế
trên cùng một quyển sổ gọi là nhật ký sổ cái.
* Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm:
- Sổ nhật ký sổ cái.
- Sổ kế toán chi tiết.
b3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
* Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức này:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái.
- Sổ kế toán chi tiết.
Sơ đồ ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ

b4. Hình thức Nhật ký chứng từ:.
* Các loại sổ kế toán sử dụng chủ yếu trong hình thức này:

14
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ
Sổ ( thẻ ) kế
toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Ghi cuối tháng ( cuối quý )
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
- Mời nhật ký chứng từ:
- Mời bảng kê.
- Sổ cái.
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi chú:

1.2. Phơng pháp kế toán chi phí nVL trực tiếp.
1.2.1. Đặc điểm của phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị của các nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩm. Đối với những nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến
từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.
Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì
phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng
có liên quan theo những tiêu thức phù hợp ( nh sản lợng xây lắp đã thực hiện của
từng công trình, định mức tiêu hao ).Công thức phân bổ nh sau:

15
Cp NVL trực
tiếp phân bổ cho
công trình i
=
Tổng cp NVL cần
phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
của các công trình
ì
Tiêu thức phân bổ
của công trình i
Bảng kê
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Các báo cáo tài chính
Nhật ký chừng từ
Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ ( thẻ ) kế
toán chi tiết
Sổ cái
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng
tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này cuối kỳ không
có sổ d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí.
- Bên Nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho thi công
công trình, hạng mục công trình.
- Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết.
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
1.2.2. Phơng pháp kế toán cụ thể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
1.2.2.1. Kế toán nhập Nguyên vật liệu.
+ Mua NVL nhập kho trong kỳ:
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập kho.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có các TK liên quan (111, 112, 331,141,311).
+ Nhập kho NVL thuê ngoài gia công, chế biến:
- Khi xuất kho NVL thuê ngoài gia công, chế biến:
Nợ TK 154:
Có TK 152: Giá trị thực tế NVL xuất thuê gia công.
- Phản ánh số tiền thuê gia công:
Nợ TK 154:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có các TK liên quan (111, 112, 331).

- Nhập kho NVL gia công xong:
Nợ TK 152: Giá trị NVLsau gia công.
Có TK 154:
- Trờng hợp xuất ngay NVL gia công dùng cho sản xuất:
Nợ TK liên quan (621,623,627,642)
Có TK 154: Giá trị NVL sau gia công.
+ Nhận góp vốn liên doanh bằng NVL của DN khác:
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhận góp vốn.
Có TK 411:
+ NVL đợc biếu tặng:
Nợ TK 152: Giá trị thực tế của NVL.
Có TK 711:
1.2.2.2. Kế toán xuất Nguyên vật liệu.
+ Xuất kho NVL dùng cho sản xuất kinh doanh:

16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Nợ TK liên quan (621,623,627,642)
Có TK 152: Giá trị thực tế NVL.
+ Mua NVL dùng ngay cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK liên quan (621,623,627,642)
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có các TK liên quan (111, 112, 331,141,311)
+ Xuất NVL bán:
- Khi xuất kho NVL để bán: Nợ TK 632: Giá trị thực tế NVL
Có TK 152:
- Phản ánh số tiền thu đợc do bán NVL:
Nợ TK liên quan (111,112,131)

Có TK 511: Số tiền thu đợc.
Có TK 333: Số tiền phải nộp thuế
- Kết chuyển giá vốn NVL để xác định kết quả:
Nợ TK 911:
Có TK 632: Giá NVL ban đầu
- Kết chuyển doanh thu do bán NVL:
Nợ TK 511: Số tiền thu đợc do bán NVL.
Có TK 911:
- Xác đinh kêt quả:
Lỗ : Nợ TK 911 Lãi: Nợ TK 421:
Có TK 421: Có TK 911:
1.2.2.3. Phơng pháp kế toán chi phí NVL trực tiếp.
- Phản ánh giá trị nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm:
+ Xuất kho nguyên vật liệu:
Nợ TK 621
Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng theo từng loại.
+ Nếu nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp:
Nợ TK 621
Nợ TK 133 ( 1331 ): Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK liên quan ( 111, 112, 311, 331 ).
- Phản ánh giá trị NVL dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau:
Nợ TK 152: Giá trị NVL dùng không hết nhập lại kho.
Có TK 621
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá thành vào cuối
kỳ:
Nợ TK 154

17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-

K43
Có TK 621: Giá trị NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên
1.2.3. Cách tính giá thành sản phẩm.
Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ các khoản mục chi phí NVL
trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng MTC, chi phí sản xuất chung để
tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm.
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp:
Nợ TK 154: Chi phí NVL trực tiếp.
Có TK 621
- Kết chuyển chi phí NC trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ: Nợ TK 154: Chi phí NC trực tiếp.
Có TK 622
- Kết chuyển chi phí sử dụng MTC:
Nợ TK 154: chi phí sử dụng MTC
Có TK 623
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất chung
Có TK 627
- Căn cứ vào sổ chi tiết để tính giá thành sản phẩm công trình, hạng mục
công trình hoàn thành trong kỳ:
Sau khi tính đợc giá thành sản phẩm thì kế toán ghi:
+ Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế công trình hoặc HMCT hoàn
thành bàn giao trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 154: Giá thành công trình, HMCT hoàn thành bàn giao.

18
TK 152

TK 111,112,331
TK 621 TK 154
Xuất kho NVL dùng cho
xây dựng công trình Kết chuyển
cp NVL trực tiếp
TK 133
Mua NVL xuất dùng ngay
cho sản xuất
NVL dùng không hết nhập lại kho
hoặc chuyển kỳ sau

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
+ Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế công trình hoặc HMCT hoàn
thành cha bàn giao trong kỳ:
Nợ TK155
Có TK 154: Giá thành công trình, HMCT cha bàn giao.
+ Kết chuyển giá thành sản xuất công trình hoặc HMCT hoàn thành kỳ tr-
ớc bàn giao trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 155: Giá thành CT, HMCT kỳ trớc bàn giao kỳ này.
ch ơng 2
Thực trạng kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ở
Cồng ty công trình xây dựng Giao thông I Hà Nội
2.1. Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát
triển của Công ty cTXD Giao thông I Hà Nội.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
2.1.1.1. Thông tin chung:
Tên công ty : Công trình xây dựng giao thông I Hà Nội
Trụ sở công ty : Số 3 Hòa Mã - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội

Điện thoại : 04.9172608
Fax : 04.9713669
2.1.1.2. Quá trình thành lập và phát triển:
Công ty công trình xây dựng giao thông I Hà Nội ( tên tiếng Anh viết tắt
là : Tranco N
0
I- Hanoi) là một doanh nghiệp hạng một thuộc sở giao thông công
chính Hà Nội.
Là đơn vị đợc thành lập từ những năm 1960 đến nay luôn phát huy những
thành tích kết quả đạt đợc, xây dựng đơn vị ngày một vững mành trởng thành,
nhất là trong lĩnh vực xây dựng cầu đờng, san nền, xây dựng dân dụng công
nghiệp và các công trình kỹ thuật hạ tầng khác và đã đợc các chủ đầu t đánh
gía cao về chất lợng và tiến độ thi công các công trình.
Quá trình thành lập công ty :
- Tháng 7 năm 1965 thành lập với tên gọi : Đoạn bảo dỡng đờng bộ I Hà
Nội.

19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
- Tháng 1 năm 1971 đổi tên thành: Công ty sửa chữa cầu đờng ngoại
thành Hà Nội
- Tháng 8 năm 1984 đổi tên thành : Xí nghiệp cầu đờng số I Hà Nội.
- Tháng 3 năm 1993 đổi tên thành : Công ty công trình xây dựng giao
thông I Hà Nội.
2.1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
- San lấp mặt bằng, sửa chữa, xây dựng giao thông, thoát nớc, công trình
công nghiệp, dân dụng phục vụ nhu cầu xã hội.
- Khảo sát công trình giao thông, thoát nớc.

- Sản xuất các cấu kiện bê tông.
- Khai thác kinh doanh vật t xây dựng.
- Sửa chữa thiết bị và phơng tiện vận tải.
- Vận tải vật t chuyên ngành.
- Kinh doanh nhà ăn uống.
- Nhập khẩu thiết bị trực tiếp và chuyên ngành.
- Đầu t xây dựng các dự án phát triển nhà.
- Xây lắp các công trình điện dân dụng, đèn chiếu sáng.
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi, đê điều và cây xanh.
2.1.1.4. Nguồn lực về tài chính.
a. Vốn sản xuất kinh doanh
- Vốn nhà nớc giao
Cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp thành phố Hà Nội
xác định vốn sản xuất kinh doanh của công ty công Trình xây dựng giao thông I
tại thời điểm kiểm tra ngày là: 6.742.117.421
đ
( Bằng chữ : Sáu tỷ bảy trăm bốn mơi triệu một trăm mời bảy nghìn bốn
trăm hai mốt đồng)
- Vốn sản xuất kinh doanh thực tế của công ty bao gồm
Vốn nhà nớc cấp + Vốn tự bổ xung + Vốn vay + Vốn huy động
Với tổng mức là : 30.000.000.000
đ
( Bằng chữ : Ba mơi tỷ Việt Nam đồng)
b.Tín dụng
Tên và địa chỉ ngân hàng cung cấp tín dụng :
Ngân hàng công thơng khu vực II Hai Bà Trng
Tổng số tiền tín dụng : 15. 000.000.000
đ
( Bằng chữ : mời năm tỷ đồng Việt Nam)
Bảng thống kê các chỉ tiêu đạt đợc trong năm 2002,

2003, 2004
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Tài sản cố định 3.902.718.759 5.699.145.772 6.324.739.434
Tài sản lu động 27.344.803.39
6
34.651.203.138 44.939.233.524
Doanh thu 27.214.583.32
9
50.397.157.228 56.788.769.276
Chi phí 24.599.309.352 46.697.790.591 52.995.273.017
Lợi nhuận trớc thuế 1.103.503.134 1.785.036.443 1.920.557.562
Nộp ngân sách (đã nộp) 1.774.517.427 2.567.196.206 2.520.009.795
Nộp ngân sách (phải nộp) 2.075.850.454 2.998.813.729 3.116.338.170
Thu nhập bình quân/ ngời 1.691.954 1.694.400 1.702.191
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Do công ty là công ty duy tu, sửa chữa và xây dựng mới nên sản phẩm của
công ty là những con đờng theo kế hoạch của Nhà nớc đặt ra có tính chất quốc
gia. Vì vậy không thể tiến hành xây dựng tuỳ tiện mà phải có kế hoạch xây dựng
cụ thể từng hạng mục công trình theo thiết kế.
Công ty công trình xây dựng Giao thông I Hà Nội tổ chức sản xuất thành
7 xí nghiệp. Các giám đốc xí nghiệp do giám đốc sở giao thông công chính Hà
Nội bổ nhiệm có t cách pháp nhân không đầy đủ, hạch toán nội bộ trong công ty
có con dấu riêng, đợc mở tài khoản chuyên thu thực hiện nhiệm vụ do giám đốc
công ty giao. Trong đó có 3 xí nghiệp thờng xuyên quản lý, duy tu bảo dỡng các
tuyến đờng thuộc ngoại thành Hà Nội đó là:

- Xí nghiệp duy trì cầu đờng Gia Lâm Hà Nội.
- Xí nghiệp duy trì cầu đờng Đông Anh.
- Xí nghiệp duy trì cầu đờng Sóc Sơn.
Hai xí nghiệp chuyên làm nhiệm vụ nâng cấp và xây dựng các công trình
do công ty đợc Nhà nớc giao hoặc do công ty đấu thầu đợc, gồm:
- Xí nghiệp xây dựng số 4.
- Xí nghiệp xây dựng số 5.
Công ty có 1 Xí nghiệp thi công cơ giới chuyên làm nhiệm vụ phục vụ
máy móc, phơng tiện vận chuyển để thi công khi có lệnh.
Một Xí nghiệp khảo sát thiết kế trụ sở : Số 3 Hoà Mã - Quận Hai Bà Trng
Hà Nội chuyên làm nhiệm vụ khảo sát và thiêt kế các công trình duy tu, sửa chữa
cũng nh các công trình xây dựng mới của công ty.
2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý.
Là môt doanh nghiệp Nhà nớc Công ty công trình Giao thông I Hà Nội tổ
chức bộ máy quản lý theo một cấp. Nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:
* Ban Giám đốc: bao gồm giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc phụ
trách toàn bộ công việc sản xuất kinh doanh của công ty, hai phó giám đốc là ng-
ời giúp việc cho giám đốc. Một phó giám đốc chỉ đạo công việc duy tu, một phó

21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
giám đốc chỉ đạo công việc trung tu. Bên cạnh đó các phó giám đốc còn tham
gia đề xuất với giám đốc những chủ trơng, biện pháp để tăng cờng công tác quản
lý sản xuất kinh doanh nhằm giúp cho giám đốc đa ra những quyết định quản lý
một cách chính xác, kịp thời mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
* Phòng kế hoạch kỹ thuật- xe máy: có nhiệm vụ lập dự toán, bản vẽ,
lập hồ sơ thiết kế các công trình trung tu, quản lý máy móc thiết bị, điều động xe
máy thiết bị đến công trình thi công. Xem xét khối lợng công việc của công trình

để cấp hạn mức vật t cho công trình đó.
* Phòng quản lý đờng xá: trực tiếp quản lý 3 xí nghiệp duy tu, tiến hành
lập hồ sơ quyết toán và cấp hạn mức vật t cho công trình đó.
* Phòng tài vụ: có nhiệm vụ cung cấp các thông tin vế tài chính và kết quả
kinh doanh, là cơ sở để ban giám đốc ra các quyết định kinh doanh kịp thời và có
hiệu quả.
* Phòng hành chính: phục vụ các hội nghị, tiếp khách, mua sắm văn
phòng phẩm, quản lý hồ sơ công văn.
* Phòng tổ chức chế độ: quản lý lao động, duyệt quyết toán lơng, giải
quyết các chế độ chính sách cho ngời lao động.
* Phòng vật t: đảm bảo cung cấp kịp thời về số lợng, chất lợng và chủng
loại vật t cho sản xuất.
* Phòng khảo sát thiêt kế: đảm nhận công việc khảo sát thiết kế các công
trình của công ty và công trình ngoài.
* Phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ở các Xí
nghiệp sản xuất là bộ máy quản lý, bao gồm:
+ Một giám đốc Xí nghiệp chịu trách nhiệm về phần điều hành công việc
của đội mình.
+ Một phó giám đốc giúp việc cho giám đốc giám sát tình hình tiến độ thi
công công trình.
+ Một nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thống kê các công việc phát sinh
nh ngày công, nguyên vật liệu mua về, nhận tiền tạm ứng mua nguyên vật liệu.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

22

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của công ty công trình giao thông I


Kế toán tr ởng
Kế
toán
tổng
hợp
KT
tiền
l ơng,
BHXH
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
VL,
CCDC
KT
ngân
hàng,
thuế
Kế
toán
giá
thành
Thủ
quỹ
Nhân viên kế toán đội
sản xuất
Bộ máy kế toán của Công ty công trình xây dựng Giao thông I đợc tổ chức theo
hình thức tập trung, mọi công tác kế toán đợc thực hiện ở bịi phận kế toán của

công ty, từ việc thu thập kiểm tra chứng từ ghi sổ chi tiết đến việc lập báo cáo kế
toán. Các đội sản xuất không có tổ chức kế toán riêng, chính nhờ sự tập trung của
công tác kế toán này mà công ty nắm toán bộ thông tin từ đó có thể kiểm tra, đánh
giá chỉ đạo kịp thời quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Mọi nhân viên kế
toán đều đợc điều hành trực tiếp từ một ngời lãnh đạo đó là kế toán trởng. Bộ máy
của công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau:
- Kế toán trởng: là ngời giúp việc giám đốc về công tác chuyên môn và chỉ
đạo công tác chuyên môn của bộ phận kế toán. Kế toán trởng chịu trách nhiệm
cuối cùng trớc giám đốc và Nhà nớc về mặt quản lý tài chính.
- Kế toán tổng hợp: tổng hợp tất cả các số liệu hạch toán theo từng khâu,
kiểm tra độ chính xác để lập bảng cân đối phát sinh ghi vào sổ cái các tài khoản.
Cuối mỗi quý và cuối niên độ kế toán có nhiệm vụ lập các báo cáo tài chính.
- Kế toán tiền lơng, BHXH: là ngời theo dõi việc tính trả lơng và phụ cấp
cho cán bộ công nhân viên; Trích BHXH theo quy định.
- Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm của
tài sản cố định theo 3 mặt là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
- Kế toán vật liệu, CCDC: Là ngời theo dõi tình hình nhập, xuất các loại
NVL, CCDC trong kỳ .Hàng ngày nhân viên kế toán NVL- CCDC phải ghi các
số liệu từ các chứng từ ghi sổ vào sổ chi tiết, tính giá thực tế vật liệu xuất kho.

23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
Cuối tháng lập bảng kê, nhật ký chứng từ, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng
cụ để chuyển cho kế toán tổng hợp.
- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu, chi tiền mặt
theo phiếu thu và phiếu chi.
- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành: Tiến hành phân bổ chi phí sản xuất
cho từng đối tợng sử dụng, tính giá thành cho từng công trình ,HMCT và xác

đinh chi phí sản xuất dở dang, cuối kỳ còn có nhiệm vụ thanh quyết toán công
trình về mặt tài chínhvới các đơn vị chủ quản .
- Kế toán thuế: chịu trách nhiệm theo dõi tình hình nộp thuế và khấu trừ
thuế GTGT với Nhà nớc.
Hình thức kế toán công ty áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ, phơng
pháp hạch toán vật liệu, hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Đây
là hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm công ty tạo điều kiện cập nhật hàng
ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để tính chi phí.
Hệ thống sổ sách công ty sử dụng: Với hình thức tổ chức kế toán là nhật ký
chứng từ các sổ sách kế toán sử dụng tại công ty đều là sổ sách biểu mẫu theo
hình thức nhật ký chứng từ do Bộ tài chính quy định. Đó là các bảng kê 4,5,6,
bảng phân bổ 1,2,3, nhât ký chứng từ 5,7,8,10, sổ cái đều chi tiết (TSCĐ, vật
liệu, tiền lơng). Niên độ kế toán công ty áp dụng thờng là 1 năm, kỳ kế toán
thông thờng báo cáo theo từng quý.
2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí Nguyên vật
liệu trực tiếp ở Công ty ctxd Giao thông I Hà Nội.
2.2.1. Đối tợng kế toán chi phí NVL trực tiếp ở Công ty xây dựng công trình
Giao thông I Hà Nội.
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng cơ bản, mỗi công trình,
hạng mục công trình từ khi khởi công tới khi hoàn thành bàn giao đều đợc mở
riêng các sổ kế toán chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho công trình,
hạng mục công trình đó. Nh vậy, đối tợng kế toán chi phí NVL trực tiếp ở Công
ty công trình Giao thông I Hà Nội là từng công trình, hạng mục công trình và
chúng đợc theo dõi chi tiết trên các sổ kế toán chi tiết TK chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp. Cuối mỗi tháng dựa vào các sổ kế toán chi tiết của tất cả các công
trình, hạng mục công trình, kế toán lấy số liệu lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất
tháng.
Trong thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty công trình Giao
thông I Hà Nội, theo số liệu của phòng tài vụ để phục vụ cho công việc tính giá
thành sản phẩm em thấy trong quý 4 năm 2004 Công ty có thi công một số công

trình, cụ thể là:

24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B-
K43
- Công trình cải tạo nâng cấp đờng Đốc Ngữ- Ba Đình- Hà Nội.
- Công trình cải tạo thoát nớc đờng Lơng Khánh Thiện- Hoàng Mai.
Hai công trình trên đều kết thúc vào quý 4 năm 2004 và đã đợc chủ đầu t
nghiệm thu và bàn giao thanh toán
2.2.2. Phơng pháp kế toán chi phí NVL trực tiếp ở Công ty công trình Giao
thông I Hà Nội.
Để thực hiện quá trình xây lắp, vật liệu đóng một vai trò quan trọng trong
các yếu tố chi phí đầu vào. Đây là bộ phận chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
giá thành sản phẩm xây lắp. Tại công ty XDCT Giao thông I Hà Nội, theo thống
kê chí phí NVL thờng chiếm 70- 80% chi phí giá thành công trình do đó việc
hạch toán chính xác đầy đủ chi phí này có ý nghĩa quan trọng trong việc tính giá
thành sản phẩm. Đồng thời việc quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm vật liệu là
yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác quản lý nhằm hạ giá thành sản phẩm và
đảm bảo có lợi nhuận. Do vậy, tổ chức thu mua, sử dụng nguyên vật liệu cũng
nh kế toán chi phí nguyên vật liệu luôn phải gắn chặt với nhau và với từng đối t-
ợng sử dụng nó. Cũng chính vì lẽ đó đòi hỏi công tác kế toán chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp phải tập hợp trực tiếp các chi phí vật liệu vào từng đối tợng sử dụng
( Các công trình, hạng mục công trình ) một cách đầy đủ và chính xác.
ở Công ty công trình Giao thông I Hà Nội, vật liệu đợc chia thành nhiều
loại, bao gồm:
- Vật liệu chính: bao gồm các loại vật liệu xây dựng nh xi măng, thảm
Asfalt, đá, gỗ, ván khuôn, sắt, thép, cát, nhựa đờng, gạch hạch toán vào TK
152(TK1521).
- Vật liệu phụ: dầu bôi trơn máy móc, vôi, sơn đợc hạch toán vào TK152

(TK1522).
- Nhiên liệu: Xăng, dầu điezen đợc hạch toán vào TK 152 (TK 1523).
- Phụ trùng thay thế: các linh kiện phụ tùng để sửa chữa nhỏ để thay thế
cho máy móc thiết bị khi bị h hỏng hạch toán vào TK 152 (TK 1524).
- Bảo hộ lao động cho công nhân nh: găng tay, quần áo bảo hộ lao động,
ủng, khẩu trang các loại công cụ nhỏ nh xe cải tiến, xẻng, cuốc, thùng xách n-
ớc đợc hạch toán vào TK 153. Các công cụ nhỏ sử dụng trong thi công đợc
phân bổ 1 lần do các hạng mục công trình từ khi thi công đến khi hoàn thành có
thời gian rất dài. Các công cụ đó do sử dụng ngoài trời tiếp xúc với nắng ma, vôi
cát nên thời gian sử dụng không đợc lâu bền, mặt khác giá trị của chúng cũng
nhỏ.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng cơ bản
đặc biệt là đối với công trình thi công của công ty thì địa điểm xây dựng lại xa

25

×