Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Hoàn thiên hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tại Công ty Xây dựng số 1.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.73 KB, 22 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, kế toán là một công cụ không thể thiếu
đợc trong công tác quản lý. Nó cung cấp bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính
cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị dới dạng các báo cáo kế toán
( Báo cáo tài chính và boá cáo quản trị) cho các cấp lãnh đạo, các bộ phận trong
đơn vị và các đối tợng ngoài đơn vị.
Về phía đơn vị, thông qua các báo cáo kế toán để biết đợc tình hình sản
xuất kinh doanh của đơn vị mình có hiệu quả hay không,ngời quản lýcũng có thể
nắm bắt đợc tình hình tàichính của đơn vị. Từ đó, đa ra những biện pháp đúng đắn,
kịp thoì làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của đơn vị và nâng cao hiệu quả
của quá trình sản xuất kinh doanh.
Để thu đợc lợi nhuận cao t hoạt động sản xuất kinh doanh thì con đờng cơ
bản lâu dài là phải hạ thấp giá thành sản phẩm. Muốn hạ thấp giá thành sản phẩm
thì đơn vị phải có những biện pháp hạ thấp chi phí sản xuất thôngqua việc sử dụng
tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, sử dụng tốiđa công suất máy móc, trang bị và
không ngừng nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên tắc cơ bản trong quá
trình tổ chức công tác tài chính. Chính vì xét thấy tầm quan trọng của quá trình kế
toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty Xây dựng số 1 với đề tài:" Hoàn
thiên hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tại Công ty Xây dựng số 1"
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần:
PhầnI: Lý luận chung về hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trựctiếp ở
các doanh nghiệp xây dựng trong điều kiện hiện nay.
PhầnII: trực trạng về hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tại
Công ty Xây dựng số 1.
PhầnIII: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí
nguyên, vật liệu trựctiếp tại Công ty Xây dựng số 1.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn để hoàn thành đề
tài này em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn, kết hợp với
sự nỗ lực của bản thân nhng do nhận biết và trình độ có hạn nên chuyên đề này
1
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong thầy cô giáo đóng góp ý


kiến để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức cuả mình nhằm phục vụ tốt
hơn cho công tác thực tế sau này.
Xin chân trọng cảm ơn!
2
PhầnI
Lý luận chung về hạch toán chi phí nguyên,
vật liệu trực tiếp ở các doanh nghiệp xây dựng
trong điều kiện hiện nay
I. Đặc điểm sản xuất xây lắp tác động đến hạch toán nguyên,
vật liệu trực tiếp:
1. Đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản và chi phí nguyên, vật liệu trực
tiếp xây lắp:
Xây dựng cơ bản, ( XDCB) là một nghành sản xuất độc lấp cóchức năng tái
sản xuất tài sản cố định trong tất cả các nghành trong nền kinh tế quốc dân. XDCB
tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội một đất nớc có cơ sở hạ tầng vật chất hạ
tầng bao giờ cũng phải tiến hành trớc một bớc so với các nghành khác.
Chi phí nguyên, vật liệu xây dựng bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu... đợc xuất dùng trực tiếp cho các công trình sản xuất, hạng
mục công trình, công trình dân dụng, văn hoá có đủ điều kiện đa vào sử dụng và
phát huy tác dụng. Sản phẩm của nghnàh xây dựng luôn gắn liền với một địa điểm
nhất định nh đất liền, mặt biển... Vì vậy, nghành XDCB khác hẳn so với các
nghành sản xuất khác, do đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc trng đợc thể hiện rất rõ
sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của nghành.
- Có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất
lâu dài và có giá trị lơn.
- Mang tínhcố định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm hoàn
thành đa vào sử dụng và phát huy tác dụng.
- Điều kiện thi công khôngcó tính ổn định, luôn biến động theo địa điểm
xây dựng, thời tiết và theo từng giai đoạn thi công công trình.
- Các công trình đợc ký kết tiến hành thi công đều tiến hành thi công đều

dựa trên đơn đặt hàng và hợp đồng cụ thể của bên giao thầu xây lắp.
3
2. ý nghĩa và nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực
tiếp xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng:
Công tác kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp xây lắp trong doanh
nghiệp xây dựng giúp cho việc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn đâù
t của Nhà nớc, đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý thông qua việc thông qua việc
cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác, các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp.
Do vậy, việc xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực
tiếp ũng nh phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí nguyên, vật liệu
trực tiếp phát sinh là nhiệm vụ quan trọng của côngtác hạch toán chi phí nguyên,
vật liệu trực tiếp xây lắp.
II: Những lý luận cơ bản về kế toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng:
1. Khái niệm và phân loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xât lắp trong
doanh nghiệp xây dựng:
1.1. Khái niệm chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu ... đợc xuất dùng trực tiếp cho việc hế tạo sản phẩm. Đối với những
vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng đó. Trờng hợp vật
liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức
hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ chi phí cho các đối tợng
có liên quan.
Giá trị của sản phẩm xây lắp đựơc biểu hiện bằng công thức sau:
Gxl = c + v + m
Trong đó: Gxl - Giá trị sản phẩm xây lắp
c- Toàn bộ giá trị về t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra
sản phẩm xây lắp ( Khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công ...)
v - Chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia

vào quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp.
4
m - Giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình tạo ra sản
phẩm xây lắp.
1.2. Phân loại chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp;
Trong doanh nghiệp xây dựng, chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là toàn bộ
chi phí về các đối tợng lao động.
* Phân loại chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp sản xuất theo mục đích, công
dụng của chi phí .
Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất xây
lắp, toàn bộ chi phí đợc chia thành:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản
xuất chế tạo ra sản phẩm nh chi phí nguyên, vật liệu chi phí nhân công ...
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các chi phí phục vụ và quản lý
chung các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chi phí hoạt động khác: bao gồm chi phí hoạt động tài chính và chi phí
hoạt động bất thờng.
- Ngoài ra, còn có nhiều cách phân loại khác nhau nhng hai cách trên đợc
sử dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp xây dựng.
2. Đối tợng hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trong doanh nghiệp xây
dựng:
Đối với các doanh nghiệp xây dựng, đối tợng hạch toán nguyên vật liệu trực
tiếp là căn cứ để mở tài khoản, sổ chi tiết là căn cứ để mở tài khoản, sổ chi tiết
theo từng hạng mục công trình.
3. Phơng pháp hạch toán nguyên, vật liệu trực tiếp các doanh nghiệp xây
dựng:
Hiện nay, các doanh nghiệp xây dựng có thể áp dụng một trong hai phơng
pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng
pháp kê khai theờng xuyên hoặc theo phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo ph-
ơng pháp kiểm kê định kỳ.

5
3.1. Tài khoản sử dụng:
* TK 641: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để theo dõi và hạch toán các khoản chi phí nguyên liệu
trực tiếp, đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.
Kết cấu:
- Bên nợ: Giá trị mua vật liệu trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
- Bên có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2. phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Các vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí,
không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián
tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan ... Tiêu thức phân bổ theo định
mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm.
Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí vật liệu phân bổ
cho từng đối tợng
=
Tiêu thức phân bổ
từng đối tợng
x
Tỉ lệ( hệ
số) phân
bổ
Hệ số = Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ
Phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ
3.3. Phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê điịnh kỳnên chi phí vật liệu xuất
dùng rất khó khăn phân định đợc xuất cho mục đích xây dựng. Để phản ánhcác
chi phí vật liệu đã xuất dùng nguyên, vật liệu, dụng cụ tồn kho và hàng đi mua
trên đờng.

6
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
( theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
151, 152, 331
111,112,311 621 154
(2)
(1) 152
(3)
(1) Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm.
(2) Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.
(3) Vật liệu dùng không hết nhập kho
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí vật liệu
( Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
331,111 611 ( 6111) 621 631
(1) (2) (3)
151, 152
(4)
(5)
(1). Giá trị vật liệu nhập trong kỳ
(2). Giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất
(3). Kết chuyển chi phí vật liệu, dụng cụ vào giá thành sản phẩm
7
(4). Giá trị vật liệu tồn kho và đi đờng tồn cuối kỳ
(5). Giá trị vật liệu tồn kho và đang đi đờng đầu kỳ
4. Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây dựng
Sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp xây dựng là các công trình, hạng mục
công trình dở dang cha hoàn thành, cha đợc nghiệm thu và thanh toán. Khi đánh
giá sản phẩm làm dở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ các bộ phận kỹ thuật, bộ phận
tổ chức lao động để đánh giá sản phẩm làm dở một cách chính xác.
Có 3 phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở:

- Phơng pháp đánh giá theo chi phí dự toán
- Phơng pháp đánh giá theo tỷ lệ hoàn thành tơng đơng
- Phơng pháp đánh giá theo dự toán
Trong đó phơng pháp đánh giá theo chi phí dự toán đợc xác định (Phơng
pháp này đợc áp dụng ở Công ty xây dựng số 1 mà em sẽ nghiên cứu ở phần thực
tế).
CP thực tế của
CP thực tế của
KL XLDD
=
CP thực tế của CP KLXL
KL XL DD đầu kỳ KL XLDD trong kỳ
CP KL XL bàn CP KL XLDD bàn giao cuối kỳ
giao trong kỳ
x
Bàn
giao dự
toán
8
Phần II
Thực trạng về hạch toán chi phí nguyên,
vật liệu trực tiếp tại Công ty xây dựng số 1
I. Vài nét về Công ty xây dựng số 1
Công ty xây dựng số 1 (gọi tắt là CX1) đã trải qua gần 40 năm xây dựng và
trởng thành. Lịch sử phát triển của Công ty luôn gắn liền với những bớc phát triển
về kinh tế, văn hoá xã hội của thủ đô Hà Nội. Công ty xây dựng số 1 luôn trúng
thầu xây dựng những công trình lớn, đòi hỏi kỹ thuật cao nh công trình Cung văn
hoá hữu nghị Việt - Xô, khách sạn Sheraton Hồ Tây, Nhà mát đèn Hanel - Sài
đồng....
Nhiệm vụ kinh doanh chính của CX 1 là thi công, xây dựng, sửa chữa và

nâng cấp các công trình văn hoá, dân dụng và công nghiệp.
Công ty CX 1 có một đội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm nhiệt tình, bộ máy
quản lý của Công ty đợc tổ chức theo quy mô trực tiếp, đứng đầu là Giám đốc
Công ty, các phó giám đốc, các phòng ban, xí nghiệp xây dựng và các đội xây
dựng. Cùng với mô hình này, Công ty còn tổ chức bộ máy kế toán gồm: 01 kế toán
trởng, 01 phó phòng kế toán, 07 kế toán nghiệp vụ (kế toán tổng hợp, kế toán
thống kê thu hồi vốn, kế toán thanh toán, kế toán tiền lơng....).
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo bộ máy tập trung, các Xí
nghiệp trực thuộc Công ty đều có phòng kế toán riêng biệt. Tuy nhiên chúng vẫn
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Kế toán XN có chức năng thu nhập chứng từ các
đội xây dựng, lập bảng tổng hợp chứng từ rồi đa lên phòng kế toán Công ty. Kế
toán Công ty có trách nhiệm thực hiện việc ghi sổ và các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trên cơ sở chứng từ do kế toán XN đa lên, đồng thời lập báo cáo tài chính và
báo cáo quản trị phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản đợc ban hành theo quyết định 1141/TC/
CĐKT ngày 01/11/1995. Tuy nhiên do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh diễn ra ở
Công ty hết sức phức tapợ nên hầu hết các tài khoản đều đợc chi tiết nhỏ (có
những tài khoản cho tiết đến cấp 3, cấp 4).
9
Hình thức kế toán nhật ký chung đã biểu hiện những u điểm trong công tác
kế toán áp dụng trên maý vi tính của Công ty. Các loại sổ kế toán chủ yếu đợc sử
dụng là:
- Sổ nhật ký chung: dùng để ghi chép các nghiệpu vụ kinh tế phát sinh theo
trình tự thời gian và nội dung kinh tế.
- Sổ cái: Dùng để tổng hợp và hệ thống hhoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo từng tài khoản kế toán.
- Số liệu sổ cái đợc dùng để ghi vào bảng cân đối tài sản và các báo cáo kế
toán khác.
Vì sổ cái tại CX 1 theo dõi tất cả các công trình trong tháng mà phạm vi bài
viết này chỉ đề cập đến 1 công trình nên em sẽ không trích sổ cái của các tài

khoản.
Sổ chi tiết: Dùng để ghi chi tiết các nghiệp vụ trên sổ và báo cáo tổng hợp
nhằm phục vụ yêu cầu của công tác quản lý.
II. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp xây lắp tại công trình xây dựng số 1:
Do đặc điểm riêng biệt của hoạt động xây lắp: quy trình sản xuất phức tạp,
thời gian xây dựng dài, có quy mô lớn.... cho nên đối tợng hạch toán chi phí
nguyên, vật liệu trực tiếp của CX 1 đợc xác định theo từng công trình, hạng mục
công trình. Mỗi công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công xây dựng cho
đến khi hoàn thành bàn giao đều đợc mở riêng một sổ chi tiết chi phí tập hợp chi
phí sản xuất phát sinh cho công trình, hạng mục công trình đó.
Đối tợng tính giá thành của CX 1 là khối lợng công việc có tính dự toán
riêng đã hoàn thành, nghĩa là khối lợng công việc đó có sự xác nhận của chủ đầu t
trong biên bản nghiệm thu khối lợng xây lắp. Chi phí phát sinh ở công trình bào
thì hạch toán trực tiếp ở công trình đó, chi phí chung đợc tập hợp và tiến hành
phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng giai đoạn quyết toán công trình.
Việc xác định đối tợng hạch toán nguyên vật liệu trực thờng đợc xác định
theo từng công trình hay từng đơn đặt hàng.
10

×