Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chương 2_Sơ lược phần cứng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 26 trang )



1
1/ Mục tiêu
Trang bị một số kiến thức cơ bản về phần cứng
Biết liệt kê các thanh phần cơ bản tạo nên máy tinh
Đọc hiểu bảng báo giá hay phiếu bảo hành
2/ Yêu cầu
Nắm được các thanh phần và tên gọi thiết bị
Hiểu sự hoat động của máy tinh và sự đồng bộ
Mỗi SV cần tìm một bảng báo giá máy bộ
Chương 2_Sơ lược phần cứng
Chương 2_Sơ lược phần cứng


2
1/ Mục tiêu
Trang bị một số kiến thức cơ bản về phần cứng
Biết liệt kê các thanh phần cơ bản tạo nên máy tinh
Đọc hiểu bảng báo giá hay phiếu bảo hành
2/ Yêu cầu
Nắm được các thanh phần và tên gọi thiết bị
Hiểu sự hoat động của máy tinh và sự đồng bộ
Mỗi SV cần tìm một bảng báo giá máy bộ
Mục tiêu&yêu cầu
Mục tiêu&yêu cầu


3
1/ Máy vi tính
Máy vi tính là thiết bị điện tử dùng xử lý


thông tin
2/ Đặc trưng
Xử lý thông tin nhanh, tự động
Phổ thông
Ngày càng dể dung
Công dụng&đặc trưng
Công dụng&đặc trưng


4
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính

Thế hệ thứ nhất (1945-1955) máy tính
dùng đèn điện tử: Máy tính đầu tiên có tên
ENIAC (Electronic Numerical Integrator and
Computer) nặng khoảng 30 tấn (1946) ở
Mỹ.

Thế hệ thứ hai (1955-1965) máy tính
dúng thiết bị bán dẫn: Dùng linh kiện mới
là Transistor (được phòng thí nghiệm Bell
phát triển năm 1948). Bộ nhớ máy tính
được tăng lên đáng kể và trở nên nhỏ gọn
hơn.


5

Thế hệ thứ ba (1965-1980) dùng mạch hợp tích

hợp IC: Công nghệ điện tử giờ đã phát triển rất nhanh
cho phép đặt hàng chục Transistor vào một vỏ chung
gọi là con chip Thế hệ thứ tư (1980-199x) sử dụng
công nghệ (VLSI): Vào những năm 80 công nghệ
(VLSI Very Large Scale Integrator) ra đời cho phép
tích hợp trong một con chip hàng triệu Transitor khiến
cho máy tính trở nên nhỏ hơn, nhanh hơn với tốc độ
hàng triệu phép tính một giây là nền tảng cho chiếc
máy tính PC (Personal Computer) ngày nay.

Năm 1981, IBM giới thiệu máy tính cá nhân PC
(Personal Computer) đầu tiên.
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính (tt)
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính (tt)


6
Hệ thống máy tính bao gồm hai hệ thống con:
1/ Phần cứng: Bao gồm toàn bộ máy và các thiết bị
ngoại vi là các thiết bị điện tử được kết hợp với
nhau. Nó thực hiện chức năng xử lý thông tin ở mức
thấp nhất tức là các tín hiệu nhị phân.
2/ Phần mềm: Là các chương trình (Programs) do
người sử dụng tạo ra điều khiển các hoạt động phần
cứng của máy tính để thực hiện các nhiệm vụ phức
tạp theo yêu cầu của người sử dụng. Phần mềm của
máy tính được phân làm 2 loại: Phần mềm hệ thống
(System Software) và phần mềm ứng dụng
(Applications Software).
IV/ Cấu trúc cơ bản của máy tính

IV/ Cấu trúc cơ bản của máy tính


7
1/ Máy tính lớn (Mainframe): Là loại máy tính có kích
thước vật lý lớn, mạnh, phục vụ tính toán phức tạp.
V/ Các loại máy tính
V/ Các loại máy tính


8
V/ Các loại máy tính (tt)
V/ Các loại máy tính (tt)
2/ Siêu máy tính (Super Computer): Là một hệ thống
gồm nhiều máy lớn ghép song song có tốc độ tính toán
cực kỳ lớn và thường dùng trong các lĩnh vực đặc biệt,
chủ yếu trong quân sự và vũ trụ. Siêu máy tính Deep
Blue là một trong những chiếc thuộc loại này.


9
V/ Các loại máy tính (tt)
V/ Các loại máy tính (tt)
3/ Máy tính cá nhân PC ( Personal Computer): Còn
gọi là máy tính để bàn (Desktop). Hầu hết các máy tính
được sử dụng trong các văn phòng, gia đình.


10
V/ Các loại máy tính (tt)

V/ Các loại máy tính (tt)
4/ Máy tính xách tay (Laptop): Máy tính Laptop là tên
của một loại máy tính nhỏ, gọn có thể mang đi theo
người, có thể chạy bằng pin. Một tên gọi khác
“Notebooks” chỉ một Laptop nhỏ.
S1
S5


11
V/ Các loại máy tính (tt)
V/ Các loại máy tính (tt)
5/ Máy tính bỏ túi (Pocket PC): Hiện nay, thiết bị kỹ
thuật số cá nhân (PDA) có chức năng rất phong phú,
như kiểm tra e-mail, ghi chú ngắn gọn, xem phim, lướt
Internet, nghe nhạc hay soạn tài liệu văn phòng… nhiều
máy hiện nay được tích hợp chức năng điện thoại di
động.


12
Mô hình cấu trúc máy tính


13
Sơ đồ khối máy tính
Các thiết bị
Nhập
Bộ xử lí
trung tâm

CPU
Các thiết
bị xuất
Bộ nhớ ngoài
Auxiliary storage
Bộ nhớ trong
Main memory
RAM+ROM


14
Sơ đồ khối máy tính (2)
Address Bus
TuyÕn d÷ liÖu
Data Bus
CPU
Bé nhí trong
RAM/ROM
M¹ch
Vµo/Ra
Control Bus
TuyÕn ®iÒu khiÓn
TuyÕn ®Þa chØ


15
Máy PC thiết kế dạng Modul, tất cả đều lắp
trên một mạch chính (mainboard), giao
tiếp qua các kênh (bus) như Data bus,
address bus, control bus )

Bao gồm ( cả mainboard và )
1/ CPU Bộ vi xử lý
2/ Bộ nhớ chính (ROM và RAM)
3/ Thiết bị lưu trữ ngoài (HDD, CD, DVD)
4/Card màn hình (onboard hay rời)
5/ Màn hình (CRT, LCD, PLASMA, OLED)
6/ Keyboard, mouse, Joytick
VI/ Các thành phần cấu tạo PC
VI/ Các thành phần cấu tạo PC


16
Thùng máy và các thành phần


17
Thành phần


18

Khối xử lý trung tâm là bộ não của máy
tính, điều khiển mọi Hoạt động của máy
tính bao gồm 4 thành phần chính:

Khối điểu khiển (Control Unit): Xác định và
sắp xếp các lệnh theo thứ tự điều khiển
trong bộ nhớ.

Khối tính toán (Arthmetic Logical Unit): Là

nơi thực hiện hầu hết các thao tác tính toán
của toàn bộ hệ thống như: +, -, *, /, >, <…
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) 1
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) 1


19

Đồng hồ (Clock): Không mang theo nghĩa
đồng hồ thông thường, mà là bộ phận phát
xung nhịp nhằm đồng bộ hoá sự Hoạt
động của CPU.

Thanh ghi (Register): Là nơi lưu giữ tạm
thời các chỉ thị từ bộ nhớ trong khi chúng
được xử lý. Tốc độ truy xuất thông tin nơi
đây là nhanh nhất.

CPU là một bộ phận quan trọng nhất
trong máy tính, quy định tốc độ của máy
tính.
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit _2)
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit _2)


20
1/ Các bộ vi xử lý thông dụng: Intel
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit _3)
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit _3)



21

Bộ nhớ trong: bao gồm ROM và RAM

ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) là một
loại chíp nhớ đặc biệt được thiết lập từ khi sản xuất máy, nó
lưu trữ các phần mềm có thể đọc nhưng không thể viết lên
được. Thông tin không bị mất khi tắt máy.
VI/ Bộ nhớ
VI/ Bộ nhớ


22
RAM (Random Access Memory): Hay Bộ
nhớ truy cập ngẫu nhiên: Là thiết bị lưu
trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình máy
tính làm việc, dữ liệu sẽ bị mất vĩnh viễn
khi không còn nguồn điện cung cấp.
Bộ nhớ: Ram
Bộ nhớ: Ram

Máy tính sẽ chạy nhanh hơn nếu RAM có dung
lượng mới


23
3. Bộ nhớ ngoài: Là các thiết bị lưu trữ gắn gián tiếp
vào bo mạch chủ thông qua dây cáp dữ liệu, các khe
cắm mở rộng


Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm
ứng dụng, dữ liệu của máy tính.

Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, CD, ổ
cứng USB, đĩa cứng cầm tay…
Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ ngoài


24
4/ Thiết bị nhập: Là thiết bị có nhiệm vụ đưa thông tin
vào máy tính để xử lý.

Các thiết bị nhập thông dụng: Chuột, bàn phím, máy
quét, webcame.
Thiết bị nhập
Thiết bị nhập


25
Thiết bị xuất
Thiết bị xuất

Thiết bị xuất: dùng để hiển thị kết quả xử
lý của máy tính. Một số thiết bị tiêu biểu bao
gồm: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa…

×