Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quá trình tiến hành phân tích địa điểm và nội dung của quy luật thống nhất và thống kê tiến trình của các mặt đối lập p7 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.92 KB, 5 trang )

1.3.Đặc trng cơ bản các loại thị trờng.
Nh chúng ta đã biết,kinh tế học hiện đại phân chia thị trờng thành thị
trờng yếu tố sản xuất và thị trờng bằng hàng hoá tiêu dùng,dịch vụ; thị
trờng trong nớc và thị trờng ngoàI nớc.
Thị trờng yếu sản xuất hay thị trờng đầu vào là nơi mua bán các
yếu tố sản xuất nh sức lao động,t liệu sản xuất,vốn và các điều kiện vật chất
khác để sản xuất kinh doanh.Thị trờng hàng tiêu dùng,dịch vụ hay thị trờng
đầu ra là nơi mua bán các hàng hoá tiêu dùng cuối cùng và dịch vụ.
Thị trờng trong nớc là việc mua bán trao đổi hàng hoá giữa các chủ
thể kinh tế và ngời tiêu dùng trong nớc.Thị trờng nớc ngoài là sự mua
bán,trao đổi hàng hoá giữa nớc nào với nớc khác.
Chúng ta sẽ xem xét,nghiên cứu các đặc trng cơ bản của các loại thị
trờng nêu trên.
Nền KTTT ở Việt Nam mang những đặc điểm vốn có của KTTT.KTTT
định hớng XHCN hay KTTT TBCN đều vận hành theo cơ chế thị
trờng,trong đó thị trờng là nơi phân bố các nguồn lực của nền sản xuất xã
hội; Mọi nguồn lực xã hội trong nền KTTT từ sản phẩm hàng hóa và dịch vụi
đều tiền vốn,lao động,đất đai-bất động sản đều là hàng hoá và chịu chi phối
của các qui luật của nền KTTT.
Trong nền KKTTT định hớng XHCN-xét về thuộc tính hàng hoá của
thị trờng,cũng tất yếu phải có đâỳ đủ các loại thị trờng cơ bản nh thị
trờng hàng hoá và dịch vụ,thị trờng lao động,thị trờng tài chính(thị trờng
vốn),thị trờng đất đai-bất động sản,thị trờng KHCN.Ngoài ra,cơ chế thị
trờng cũng hoạt động và phát huy tác dụng trong các lĩnh vực nh văn
hoá,giáo dục- đào tạo,y tế,thể dục,thể thao
Có nhiều thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh trên phần lớn các thị
trờng.
Các thành phần tham gia trên thị trờng cạnh tranh bình đẳng trong
khuôn khổ pháp luật.
Tuy nhiên bên cạnh đó,nền KTTT định hớng XHCN hay KTTT ở Việt
Nam có sự khác biệt cơ bản với KTTT nói chung đợc thể hiện ở tính đặc thù


riêng có của HTTT trong nền KTTT định hớng XHCN.Đó là do thuôc tính xã
hội,tính chất của quan hệ sản xuất và hoạt động điều tiết vĩ mô của Nhà nớc
quyết định.Tính đặc thù của các loại thị trờng trong nền KTTT định hớng
XHCN đợc biểu hiện ở : 1)mục tiêu phát triển của thị trờng; 2) Vai trò của
Nhà nớc trong việc tổ chức,quản lý và điều tiết thị trờng.
Mục tiêu của phát triển hệ thống thị trờng ở nớc ta là nhằm giải
phóng lực lợng sản xuất,huy động đợc mọi nguồn lực để thúc đẩy nhanh
công nghiệp hoá,hiện đại hoá,nâng cấp hiệu quả kinh tế- xã hội,cải thiện đời
sống nhân dân.
Nhà nớc tạo môi trờng thúc đẩy sự hình thành và phát triển các loại
thị trờng nhằm giải phóng lực lợng sản xuất và thực hiện vai trò tổ
chức,quản lý để cho các loại thị trờng hoạt động có trật tự,minh bạch theo
quy luật của kinh tế thị trờng.Nhà nớc,thông qua các công cụ và chính sách
kinh tế vĩ mô để dẫn dắt,hớng dẫn cho hệ thống thị trờng phát triển theo
định hớng XHCN.Nhà nớc có vai trò quan trọng trong quá trình phân phối
đảm bảo công bằng,hiêụ quả,hớng tới xã hội công bằng,dân chủ,văn minh.
Nh vậy đặc trng của từng loại thị trờng trong nền KTTT định hớng
XHCN và trong nền KTTT nói chung đều vận động theo qui luật của nền
KTTT hiện đại.Ngoài những qui luật chung chi phối sự vận động của tất cả
các loại thị trờng,còn có các qui luật chi phối trực tiếp từng loại thị
trờng.Chẳng hạn,thị trờng lao động trong nền KTTT định hớng XHCN hay
trong nền KTTT nói chung đều chịu sự tác động trực tiếp của các qui luật nh
qui luật giá trị sức lao động,qui luật cung-cầu về lao động,qui luật năng suất
lao động;thị trờng tài chính chiụ sự tác động trực tiếp của các qui luật nh
qui luật lu thông tiền tệ,qui luật tỷ suất lợi nhuận,qui luật tích luỹ vốn,qui
luật lãi suất cho vay; thị trờng đất đai-bất động sản chịụ sự chi phối của các
qui luật nh qui luật cung-cầu về đất đai,bất động sản,tính chất và phạm vi của
sở hữu Nhà nứơc về đất đai,tốc độ tăng dân số,tốc độ đô thị hoá.
Tuy nhiên,sự vận động của từng loại thị trờng trong nền KTTT định
hớng XHCN có đặc trng cơ bản là vai trò điều tiết của Nhà nớc và sự lãnh

đạo của Đảng cộng sản,nhằm hớng tới cạnh tranh bình đẳng,hiệu quả và
công bằng xã hội.Nhà nứơc thông qua các công cụ và hệ thống chính sách
kinh tế vĩ mô để tổ chức,quản lý và định hớng hoạt đông của các loại thị
trờng theo mục tiêu đặt ra.
1.4.Mối quan hệ giữa các loại thị trờng.
Các thị trờng có mối quan hệ chặt chẽ và cùng thúc đẩy nhau phát
triển.
- Thứ nhất,mối quan hệ giữa thị trờng đầu vào và đầu ra.
Thị trờng các yếu tố sản xuất bao gồm :thị trờng vốn ,thị trờng sức
lao động và thị trờng các điều kiện vật chất khác cho quá trình tái sản
xuất.Có thị trờng này mới có các yếu tố để sản xuất ra hàng hoá,mới có hàng
hoá tiêu dùng và dịch vụ,hay mới có thị trờng đầu ra. Số lợng ,chất lợng
,tính đa dạng của thị trờng đầu ra do thị trờng đầu vào qui định.Tuy nhiên
,thị trờng đầu ra cũng có ảnh hởng đến thị trờng đầu vào,kích thích tính
tích cực của thị trờng đầu vào.
Hàng hóa đem bán ra thị trờng yếu tố sản xuất có giá cả của nó.T liệu
sản xuất có giá cả t liệu sản xuất .Tiền vốn có giá cả từ lợi tức.Muốn thực
hiện táI sản xuất mở rộng thì vốn và t liệu sản xuất cần nhận đợc một phần
bổ sung từ giá trị sản phẩm thặng d,tài sản phảI đợc tham gia vào phân chia
lợi nhuận.
Thị trờng lao động là một bộ phận hữu cơ của hệ thống các loại thị
trờng trong nền kinh tế. Thị trờng lao động tồn tại ,phát triển liên quan và
tác động qua lại với các thị trờng khác. Các yếu tố đầu vào của sản xuất: lao
động ,đất đai,vốn,tạo ra các sản phẩm đầu ra là hàng hoá và dịch vụ .Thị
trờng yếu tố đầu vào và đầu ra tơng tác lẫn nhau tạo ra một hệ thống thị
trờng.
- Thứ hai,mối quan hệ giữa thị trờng trong và ngoài nớc.
Sẽ là sai lầm nếu muốn phát triển thị trờng đầu ra,đầu vào,muốn
đảm bảo sự cân bằng giữa các thị trờng mà không chú ý đầy đủ tới thị trờng
nớc ngoàI ,không chú ý tới ngoại thơng .Đặc biệt trong điều kiện phát triển

mạnh mẽ của lực lợng sản xuất ,khoa học kỹ thuật và thông tin ,hội nhập với
nền kinh tế thế giới và khu vực,thị trờng ngoài nớc càng có ý nghĩa quan
trọng để phát triển KTTT nớc ta.
Thị trờng ngoài nớc ,thông qua ngoại thơng có tác động thúc đẩy và
hỗ trợ thị trờng trong nớc phát triển. Ngợc lại thông qua ngoại thơng ,thị
trờng trong nớc có thể nhanh chóng tiếp cận thị trờng thế giới .
Ngoại thơng sẽ đảm bảo tái sản xuất mở rộng và nâng cao chất lợng
của thị trờng đầu vào và đầu ra.Thông qua nhập khẩu ,nền kinh tế có đợc
hàng hoá khoa học kỹ thuật hiện đại ,thông tin ,vốn, chất xám, những hàng
tiêu dùng ,dịch vụ để đáp ứng quá trình tái sản xuất trong nớc. Thông qua
hoạt động xuất khẩu ,mà bán đựơc hàng hóa ra nớc ngoài ,thu tiền về để phục
vụ những nhu cầu phát triển kinh tế.
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ ,thị trờng
trong nớc có mối quan hệ chặt chẽ với thị trờng ngoài nớc thông qua hoạt
động ngoại thơng. Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thơng sẽ đảm bảo mở
rộng thị trờng các yếu tố đầu vào,đầu ra của thị trờng trong nớc và đảm
bảo sự cân bằng giữa hai thị trờng đó.
II.Thực trạng về phát triển đồng bộ các loại thị trờng.
2.1.Phát triển KTTT bớc ngoặt chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam.
Năm 1986, Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đợc đánh dấu nh một
mốc lịch sử ,khởi xớng công cuộc đổi mới ở nớc ta từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc.Với những đặc điểm sau:
-Vấn đề sở hữu công cộng về t liệu sản xuất đặc biệt là đất đai ,nhà máy
,công xởng và các cơ sở hạ tầng công cộng chuyển sang thị trờng đang
đợc luật hóa ngày càng hoàn chỉnh
-Vai trò chủ đạo của quốc doanh đã đợc thay đổi rộng mở hơn .Đó là vai
trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc mà trong đó doanh nghiệp Nhà nớc chỉ là
một bộ phận.
-Hợp tác xã hội đổi mới theo nguyên tắc :tự nguyện ,bình đẳng ,dân chủ và

cùng có lợi .
-Kinh tế t nhân đợc phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế
khác.
-Quyền tự chủ của các doanh nghiệp trong sản xuất và phân phối đợc mở
rộng .

×