Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quá trình phát triển cổ phần hóa doanh nghiệp tư nhân và một số biện pháp thúc đẩy cổ phần hóa tư nhân p4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.06 KB, 8 trang )

đến tình trạng về mặt số lợng Doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá chiếm
tới 53% tổng số Doanh nghiệp nhà nớc có tại thời điểm đầu năm 2001,
nhng về vốn mới chỉ chiếm hơn 10%. Nh vậy là số vốn cha đợc cổ phần
hoá còn rất lớn (khoảng 270 tỷ đồng), nhng đa số không phát huy đợc hiệu
quả. Số vốn này tập trung chủ yếu tại các công ty 91 (riêng 3 tổng công ty
Dỗu khí, Điện lực, Bu chính Viễn thông nắm giữ 113 ngàn tỷ đồng).
- Nhiều công ty cổ phần cha có sự đổi mới mạnh trong quản trị công
ty, phơng pháp quản lý, lề lối làm việc t duy quản lý vẫn còn nh Doanh
nghiệp nhà nớc nên hiệu quả thấp. Đa số lãnh đạo các công ty cổ phần đều là
cán bộ cũ của Doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang, không có thêm những
khuôn mặt mới với t cách t duy theo lối mới để đem lại sức sống mới cho
công ty cổ phần. Việc Nhà nớc nắm giữ 51% vốn diều lệ tại khá nhiều công
ty cổ phần là một cái cớ để các cơ quan quản lý Nhà nớc tiếp tục can thiệp
vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hội đồng quản trị
không thực hiện hết chức năng của công ty cổ phần theo luật định mà chủ yếu
tập trung theo sự chỉ đạo của Nhà nớc. Lãnh đạo công ty không đại diện cho
cổ đông có sở hữu vốn lớn mà chủ yếu Nhà nớc định hớng tham gia quản
lý. Những điều đó dẫn đến tình trạng là doanh nghiệp cổ phần hoá nào mà
Nhà nớc nắm cổ phần chi phối thì hoạt động khó khăn hơn trớc.
- Việc thực hiện chính sách đối với ngời lao động có những bất cập.
Thực tế là nhiều doanh nghiệp không đủ kinh phí để giải quyết chính sách cho
ngời lao động, không lo đợc việc làm cho họ. Ngợc lại ở một số đơn vị làm
ăn có hiệu quả, có phúc lợi để giải quyết chính sách trợ cấp mất việc do sắp
xếp lại thì ngời lao động lại không muốn nghỉ theo chế độ. Chính vì vậy tỷ lệ
ngời lao động đợc giải quyết nghỉ theo chế độ sau khi Doanh nghiệp nhà
nớc chuyển sang công ty cổ phần vẫn còn rất thấp so với số lợng cần phải
giải quyết. Trong một số Doanh nghiệp nhà nớc đã đợc cổ phần hoá, đặc
biệt là trong những doanh nghiệp có những lợi thế về vị trí địa lý đã xuất hiện
hiện tợng một số kẻ đầu cơ đã tìm cách mua lại những cổ phiếu mà ngời lao
động trong doanh nghiệp đã đợc mua với giá u đãi. Ngời lao động do cha
ý thức đợc ý nghĩa của việc sở hữu cổ phần trong doanh nghiệp, đồng thời


cũng không nắm đợc giá trị thực của cổ phần mà mình sở hữu, nên đã bán cổ
phần lại cho những ngời đầu cơ để hởng chênh lệch. Điều này không những
gây thiệt hại cho Nhà nớc, cho bản thân ngời lao động mà còn ảnh hởng
đến một trong những mục đích quan trọng của cổ phần hoá là tạo động lực
quản lý cho doanh nghiệp khi ngời lao động trong doanh nghiệp thực sự là
ngời chủ.
Với t cách là hình thức chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp nhà nớc chủ
yếu, việc cổ phần hoá còn nhiều hạn chế đã ảnh hởng đáng kể đến quá trình
sắp xếp lại Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. Vậy đâu là nguyên nhân của
những hạn chế này?
3.2. Những nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong quá trình cổ
phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc.
Những nguyên nhân chủ yếu của quá trình thực hiện cổ phần hoá Doanh
nghiệp nhà nớc có thể đợc giải thích bởi những nguyên nhân chính sau đây:
3.2.1. Hạn chế về nhận thức
- Trong thực tế, nhiều cán bộ quản lý, nhất là lãnh đạo các Doanh
nghiệp nhà nớc cha thực sự quyết tâm tiến hành cổ phần hoá Doanh nghiệp
nhà nớc mà mình đang quản lý. Cản trở này đã bắt nguồn từ nhận thức không
đúng về cổ phần hoá. Có thể nói rằng, đại bộ phận các cán bộ quản lý doanh
nghiệp, ngời lao động cha thấy rõ đợc bản chất, vai trò và u thế của cổ
phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc đối với ự phát triển nền kinh tế, đối với cải
thiện hoàn cảnh của ngời lao động.Việc tuyên truyền về cổ phần hoá cha
đạt tới mức làm cho cán bộ, đảng viên trong các Doanh nghiệp nhà nớc hiểu
đúng về cổ phần hoá, về vai trò mới của ngời lao động. Vì thế, ở nhiều
Doanh nghiệp nhà nớc, cán bộ công nhân viên đều không muốn doanh
nghiệp của mình bị cổ phần hoá, bản thân mình chuyển từ chế độ tuyển dụng
sang chế độ hợp đồng.
- Cổ phần hoá là giải pháp cải cách Doanh nghiệp nhà nớc nên việc
tiến hành hoạt động này khá nhạy cảm về chính trị. Những giải pháp cải cách
này dễ gây sự phản ứng từ khá nhiều cấn bộ, đảng viên có t duy trở thành

bất di, bất dịch là chỉ có Doanh nghiệp nhà nớc, kinh tế Nhà nớc mới là
nền tảng của Chủ nghĩa xã hội. Vì vậy theo họ, cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà
nớc là làm giảm sút về lợng vai trò của Doanh nghiệp nhà nớc.
- Lợi ích cá nhân của nhiều cán bộ quản lý Doanh nghiệp nhà nớc
cũng là một trong những cản trở việc nhận thức đúng về cổ phần hoá. Những
ngời này lo lắng khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần vị trí quản lý của
họ bị thay đổi và không có gì đảm bảo chắc chắn rằng họ sẽ giữ những cơng
vị đó trong công ty cổ phần đợc hình thành trên nền tảng doanh nghiệp mà
mình đang quản lý. Mối lo này cũng với những lợi ích khác cản trở những cán
bộ quản lý hiểu đúng tầm quan trọng của giải pháp cổ phần hoá Doanh nghiệp
nhà nớc.
3.2.2. Hạn chế về sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc
Việc cổ phần hoá là giải pháp cơ bản, toàn diện trong sắp xếp, đổi mới,
phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp nhà nớc. Do động chạm đến
nhiều vấn đề phức tạp nên trong quá trình thực hiện, Đảng và Nhà nớc vừa
làm vừa rút kinh nghiệm. Thực tế cho thấy nơi nào cấp uỷ Đảng, chính quyền
địa phơng quan tâm chỉ đạo thì mọi khó khăn lúng túng đều có thể khắc phục
đợc. Khách sạn Sài Gòn ban đầu chỉ có 25% công nhân viên đăng ký mua cổ
phần nhng sau gần hai năm kiên trì giải thích, thuyết phục, khi cổ phần hoá
đã có 100% ngời lao động trong công ty mua cổ phần. Tuy nhiên, đây là vấn
đề lớn, phức tạp nên không thể tránh khỏi những hạn chế, bất cập nhất định.
Những hạn chế về chỉ đạo thực hiện biểu hiện ở một số khía cạnh sau:
- Cơ sở pháp lý cho cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc còn cha
vững chắc. Việc ban hành các Nghị định, các Thông t điều chỉnh các vấn đề
khác nhau của cổ phần hoá không giải quyết đợc mâu thuẫn giửa các văn bản
luật có liên quan đến những vấn đề cụ thể của cổ phần hoá. Đã qua 15 năm
thực hiện cổ phần hoá song chúng ta cha có một văn bản luật có giá trị cao,
mang tính hệ thống về cổ phần hoá. Mặc dù số lợng các văn bản về cổ phần
hoá đợc ban hành nhiều, nhất là các thông t về tinh xung quanh các Nghị
định, quyết định, song số vấn đề đợc giải quyết trong đó không tăng. Hơn

nữa, các văn bản pháp luật đã ban hành cha xác định đúng loại quan hệ đột
phá trong cổ phần hoá nên tính dân chủ của các quy định là điều dễ nhận thấy
trong đó.
- Môi trờng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế cha đợc độc
lập. Doanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc nhiều u đãi hơn và một số cán bộ quản
lý ở các ngành vẫn coi doanh nghiệp đã cổ phần hoá là doanh nghiệp ngoài
quốc doanh nên còn phân biệt đối xử. Mặt khác do luật công ty trớc đây là
luật Doanh nghiệp nhà nớc đều cha xác định đợc một cách đầy đủ vai trò
quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp đa sở hữu có vốn của Nhà nớc gộp
trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa nên mỗi nơi vận
dụng theo một nhận thức riêng. Các thông t hớng dẫn đều có lợi cục bộ cho
doanh nghiệp, thậm chí cho một nhóm ngời nhất định thì thờng đợc u
tiên áp dụng hơn so với các quy định pháp luật có hiệu lựa cao hơn.
- Về công tác tổ chức: cổ phần hoá là một chính sách quốc gia của
việc đổi mới, hoàn thiện thành phần kinh tế công. Việc thực hiện cổ phần hoá
cần đợc tổ chức chặt chẽ. Các vấn đề đã đợc giải quyết, các phơng án đợc
đa ra phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng rút kinh nghiệm và liên tục hoàn thiện
biện pháp triển khai. ở nớc ta hiện nay cha có đợc một tổ chức đủ mạnh
để thực hiện nhiệm vụ này.
4. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc trong giai doạn hiện nay mục
tiêu và triển vọng.
Những phân tích nêu trên về tác động và thực trạng của cổ phần hoá
Doanh nghiệp nhà nớc cho thấy sự cần thiêt phải tiếp tục tiến hành giải pháp
này trong giai đoạn tới. Nếu đặt giải pháp này trong bối cảnh hiện nay sẽ càng
thấy rõ hơn tính cấp bách của vấn đề. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hơn nữa
chơng trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc bắt nguồn chủ yếu từ những
nguyên nhân sau:
- áp lực cải cách Doanh nghiệp nhà nớc để tạo ra sự phát triển ổn
định và bền vững hơn đang trở nên nặng nề hơn do nền kinh tế nớc ta vẫn
cha thoát khỏi tình trạng kém phát triển.

- Việc đất nớc ta tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực, ký kết và tham gia các hiệp định thơng mại đa phơng và song phơng.
Tất cả những bớc tiến sâu vào hội nhập kinh tế để dẫn đến thị trờng mở và
chế độ tự do thơng mại. Điều này có ý nghia là các doanh nghiệp Việt Nam
phải cạnh tranh để tồn tại. Cạnh tranh ngay cả trên thị trờng nội địa và thị
trờng quốc tế. Tính cạnh tranh thấp là điểm yếu lớn nhất của doanh nghiệp
Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc.
- Tiến độ cổ phần hoá trong những năm vừa qua tuy có những bớc
phát triển, song so với yêu cầu đổi mới kinh tế thì vẫn cha đáp ứng.
Trong giai đoạn tới, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đẩy mạnh hơn nữa
cải cáh Doanh nghiệp nhà nớc thông qua cổ phần hoá. Nghị quyết hội nghị
TW Đảng khoá IX đã khẳng định: Tiếp tục đổi mới, sắp xếp, phát triển và
nâng cao hiệu quả khu vực Doanh nghiệp nhà nớc, trọng tâm là cổ phần hoá
mạnh hơn nữa, Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá, mở rộng diện các Doanh
nghiệp nhà nớc cần cổ phần, kể cả một số Tổng công ty và doanh nghiệp lớn
trong các ngành điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phần bón, xi mang, xây
dựng, vận tải đờng bộ, đờng sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân
hàng, bảo hiểm. Những định hớng cho tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển
và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp nhà nớc trong đó chủ yếu là cổ phần hoá
trong giai đoạn trớc mắt bao gồm:
- Thị trờng hoá giá trị tài sản Doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ
phần hoá, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất.
- Sử dụng rộng rãi việc phát hành cổ phần ra công chúng, nhất là phải
niêm yết trên thị trờng chứng khoán, khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép
kín trong nội bộ doanh nghiệp.
- Chuyển các Doanh nghiệp nhà nớc 100% vốn của Nhà nớc sang
hoạt động theo chế độ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Xoá bỏ các loại bảo hộ bất hợp lý và khắc phục tình trạng bao cấp
nh khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng, u đãi tràn lan đối
với các hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nhà nớc. Thực hiện đầu ta

vốn cho Doanh nghiệp nhà nớc thông quá các công t đầu t tài chính Nhà
nớc.
- Khẩn trơng xoá bỏ đặc quyền và độc quyền không cần thiết của
Doanh nghiệp nhà nớc phù hợp với lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế.
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhà
nớc và chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con trên
cở sở đó hình thành các Tập đoàn kinh tế mạnh do Tổng công ty Nhà nớc
làm nòng cốt.
Tóm lại, mục tiêu của chúng ta đặt ra là phải đến năm 2010 sẽ hoàn tất
quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc. Vậy để thực hiện mục tiêu lớn
này chúng ta cần có những biện pháp gì.

III. Một số biện pháp góp phần đẩy nhânh tiến trình cổ phần
hoá Doanh nghiệp nhà nớc.
Quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc chắc chắn sẽ tiếp tục diễn
ra mạnh mẽ và sâu sắc trong năm 2006. Tuy nhiên tốc độ sẽ không thể nh kỳ
vọng của Chính Phủ cũng nh công chúng đầu t. Luật Doanh ngiệp nhà nớc
mới đợc Quốc hội thông qua vào tháng 11-2005 và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/07/2006 đặt ra thời hạn hoàn tất chuyển đổi thống nhất đối với các
Doanh nghiệp nhà nớc là 4 năm. Đây quả là một thách thức, bởi lẽ 15 năm
mới đi đợc 1/10 chặng đờng, vậy thì làm thế nào để có thể chạy nốt 9 phần
chặng đờng còn lại trong 4 năm.
Để có thể thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quá trình cổ phần hoá Doanh
nghiệp nhà nớc và hoàn tất quá trình này vào năm 2010, theo dự kiến có rất
nhiều công việc phải làm.
Trớc hết Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách cho
cổ phần hoá cũng nh chỉ đạo đẩy mạnh hơn, quyết liệt hơn nữa đối với các
Tổng công ty, các công ty nhà nớc lớn. Bên cạnh đó về phía các Doanh
nghiệp nhà nớc cũng cần phải quán triệt nhận thức, nỗ lực quyết tâm trong

việc vạch ra và thực thi lộ trình cổ phần hoá. Lãnh đạo các Doanh nghiệp nhà
nớc cũng nh các Bộ, ngành chủ quản cần đứng trên quan điểm phát triển để
nhận thức rằng cổ phần hoá là con đờng tất yếu để có thể tồn tại trong bối
cảnh hội nhập đang đến gần. Những đặc quyền, đặc lợi cá nhân hay cục bộ
cần phải đợc từ bỏ. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cần phải lu ý làm nhanh
không có nghĩa là làm ẩu, tránh cổ phần hình thức hoặc bán rẻ tài sản Nhà
nớc.
Cùng với việc khẩn trơng đổi mói một số cơ chế chính sách nhất là cơ
chế tài chính có liên quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Chính phủ
đã và đang triển khai các biện pháp sau đây:

×