Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu về sự cần thiết khách quan trong quy trình phát triển kinh tế thị trường p3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.55 KB, 5 trang )


11

không ngừng phấn đấu vợt qua bao khó khăn thử thach thống nhất. Chúng ta
đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh khôi phục nền
kinh tế bị tàn phá nặng nề từng bớc xác lập quan hệ sản xuất mới, bơc đàu
xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, phát triển sự nghiệp van hoá,
giáo giục, y tế, thiết lập củng cố chính quyền nhân dân trong cả nớc. Tuy
nhiên, nền kinh tế vẫn đang ở trong tình trạng kếm phát triển, sản xuất nhỏ là
phổ biến và nặng nề tính tự túc và tự cấp. Trình độ trang thiết bị kĩ thuật trong
sản xuất cũng nh kết cấu hạ tầng kinh tế văn hoá xã hội lạc hậu, mất cân đối,
cha tạo đợc tích lũy trong nớc và lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Cơ chế
quản lý tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả tiêu cực. Nền kinh tế
hoạt động với hiệu quả thấp.
Khủng hoảng kinh tế xã hội diễn ra nhiều năm với đặc trng sản xuất
chậm và không ổn định, lạm phát lên đến 74% năm 1986. Tài nguyên thiết bị
lao động và tài năng mới đợc sử dụng thấp. Đời sống nhân dân thiếu thốn,
nếp sống văn hoá tinh thần và đạo đức kém lành mạnh, trật tự an toàn xã hội
không đợc đảm bảo, tham nhũng nhiều, tệ nạn xã hội phát triển.
Trên thực tế, nền kinh tế nớc ta từ nghị quyết hội nghị lần thứ 6 ban
chấp hành trung ơng khoá IV (năm 1979) các quan hệ hàng hoá tiền tệ đã
đợc chấp nhận nhng mới chỉ ở mức độ thứ yếu. Đó là do quá nhiều thập kỷ,
qua t tởng kinh tế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến, quan hệ hàng
hoá và cơ chế thị trờng bị coi là biểu hiện thuộc tính của chế độ t hữu và t
bản. Mặt khác là do chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình dập
khuôn giáo điều chủ quan duy ý chí. Các mặt bố trí cơ cấu kinh tế thiếu về
phát triển công nghiệp nặng, quy mô lớn, cùng với việc xoá bỏ các hình thức
kinh tế dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất, phát triển kinh tế quốc
doanh và kinh tế tập thể, nặng về hình thức, phủ nhận nền kinh tế hàng hóa
theo cơ chế thị trờng, bộ máy quan liêu cồng kềnh kém hiệu quả. Những sai


12

lầm đó đã kìm hãm lực lợng sản xuất và nhiều động lực phát triển khác.
Cuộc cải cách kinh tế bị đẩy lùi. T tởng Lê nin trong chính sách kinh tế
Mác bị xem nh bớc lùi tạm thời bất đắc dĩ.
2. Giai đoạn năm 1986-1990
Trớc tình hình đó, Đại hội VI đã có t tởng đổi mới nhng cha đi
ngay vào cuộc sống, còn có lực cản, nền kinh tế còn tiếp tục gặp khó khăn
trong những năm đầu nhng tử năm 1989 các biện pháp đổi mới nh áp dụng
chính sách lãi suất dơng, xoá bỏ chế độ tem phiếu, loại bỏ một số khoản chi
ngân sách bao cấp, mở rộng quan hệ thị trờng đã thực sự đi vào cuộc sống
và tạo chuyển biến rõ rệt làm cho nền kinh tế có nhiều khởi sắc. Ví dụ nh
trong giai đoạn 1986-1990 đầu t toàn xã hội t bản là 12,5%GDP, tăng
trởng kinh tế trung bình là 3,9%, kim ngạch xuất khẩu đạt 23 tỉ USD/năm.
Về mặt lạm phát thì năm 11986 là 74,7% đến năm 1990 giảm xuống còn
67,1%.
3. Giai đoạn từ 1991-2000
Do mới có một số biện pháp đợc áp dụng vào cuối kỳ kế hoạch 1989-
1990 nên kết quả của thời kỳ này còn hạn chế. Song cái đợc của thời kỳ này
là chúng ta đã thực hiện chuyển đổi cơ chế mạnh mẽ. Đến giai đoạn 1991-
1995 sự chuyển đổi đó đã phát huy tác dụng và tạo nên thời kỳ phát triển của
nền kinh tế Việt Nam.
Đại hội Đảng VII (6-1991) với những quyết sách quan trọng nh phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục đổi
mới cả về bề rộng và chiều sâu, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, giữ vững và phát
triển sản xuất, bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Những quyết sách ấy

13


đợc đa ra trong thời điểm ngàn cân treo sợi tóc trong bối cảnh quốc tế
không thuận lợi, nguồn lực phát triển bị thiếu hụt dờng nh đã tiếp thêm
sức mạnh cho quá trình chuyển đổi kinh tế để góp phần đa đất nớc ra khỏi
khủng hoảng.
Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm đạt 2,8% (mục tiêu là 5-6,5%),
trong đó nông nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 13,6%
và dịch vụ tăng 8,8%. Lạm phát hạn chế ổn định ở mức thấp (bình quân
23,4%/năm).
III. Giải pháp
1. Đổi mới t duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện
từ đổi mới kinh tế là trọng tâm đến đổi mới chính trị, văn hoá xã hội, từ đổi
mới t duy nhận thức t tởng đến hoạt động thực tiễn của Đảng, Nhà nớc và
nhân dân. Vấn đề có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp đổi mới là Đảng phải
đổi mới trên cả ba lĩnh vực: đổi mới t duy là đổi mới phơng pháp t duy,
khắc phục lối t duy kinh nghiệm, giáo điều, chủ quan siêu hình. Phải tiến
hành loại bỏ những quan điểm sai trái, khắc phục những quan điểm lạc hậu về
chủ nghĩa xã hội, về công nghiệp hoá Đổi mới t duy nhằm quán triệt
phơng pháp t duy biện chứng duy vật, hình thành những quan điểm mới về
xã hội và con đờng đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trên nền tảng lý luận
Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh.
Từ Đại hội VI đến nay đã gần 15 năm, đã qua các kỳ đại hội VII, VIII
đờng lối đổi mới đã đợc cụ thể hoá và phát triển, đem lại những thành tựu to
lớn và rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.

14

Đảng ta trớc sau nh một vẫn khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa
xã hội của cách mạng Việt Nam. Nhng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta đã xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đại hội VII Đảng

Cộng sản Việt Nam đã khẳng định trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng
ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi xây dựng đờng lối, mục tiêu và
phơng hớng xã hội chủ nghĩa. Nhng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy
ý chí vi phạm quy luật khách quan nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa,
xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, có lúc thúc đẩy mở việc xây dựng
công nghiệp nặng, duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp, có nhiều chủ trơng sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lơng,
công tác t tởng và tổ chức cán bộ phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng,
quán triệt nguyên tắc khách quan khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệm
vụ của toàn Đảng, toàn dân.
2. Thực hiện tốt vai trò, chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế
Nhà nớc có chức năng cơ bản là tổ chức và xây dựng kinh tế vì vậy có
chức năng quản lý. Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò của Nhà nớc càng
đặc biệt quan trọng. Một nền kinh tế thị trờng mà không có sự can thiệp của
Nhà nớc thì khác nào vỗ tay bằng một bàn tay.
ở nớc ta, chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế cần tập trung vào
những nội dung sau đây:
+ Tạo điều kiện, môi trờng cho các quy luật kinh tế hoạt động nh quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Đồng thời phát triển thị
trờng đồng bộ nh thị trờng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, thị trờng bất
động sản, thị trờng tài chính, tiền tệ, thị trờng lao động, thị trờng dịch vụ,

15

thị trờng chứng khoán. Trên cơ sở đó, thị trờng mới có thể tham gia phân bố
nguồn lực và khai thác tài nguyên có hiệu quả.
+ Tập trung vào xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách
tạo môi trờng bình đẳng cho sự hoạt động của các thành phần kinh tế.
Những năm gần đây Nhà nớc ta có bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện hệ
thống pháp luật, chính sách tơng đổi phù hợp với điều kiện trong nớc và

thông lệ quốc tế nhằm hoàn thiện cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, vẫn còn có
nhiều kẽ hở, thiếu đồng bộ, hoặc sai lệch làm cho các hoạt động kinh tế bị
méo mó, các thành phần kinh tế gặp khó khăn nh chính sách thuế, chính sách
cạnh tranh, cơ chế độc quyền ở một số ngành, lĩnh vực. Có một số chính sách
làm thiệt hại cho đối tợng này nhng lại tạo kẽ hở cho đối tợng khác luồn
lách, thoát khỏi sự kiểm soát của Nhà nớc.
Vì vậy sửa đổi hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật pháp chính sách, tạo ra
khung pháp lý rõ ràng, ổn định làm sân chơi cho mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh đều thực hiện mục tiêu lợi nhuận, vốn ít thu hồi nhanh. Các lĩnh vực
giáo dục đào toạ, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng đầu t lớn, lâu dài, thu
hồi chậm nên không hấp dẫn các nhà đầu t. Vì vậy, nhà nứơc phải thực hiện
chức năng này. Đồng thời trên cơ sở đó nhà nớc nắm một bộ phận nguồn lực,
những lĩnh vực then chốt để chi phối, điều tiết các hoạt động kinh tế, xã hội,
bảo đảm cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
+ Thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội, bảo vệ môi trờng.
Kinh tế thị trờng có xu hớng phân hoá giai cấp, chênh lệch về thu
nhập, đời sống giữa các tầng lớp dân c, giữa thành thị và nông thôn. Tăng
trởng kinh tế không gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, làm cạn kiệt tài
nguyên, tàn phá môi trờng.

×