Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu về sự cần thiết khách quan trong quy trình phát triển kinh tế thị trường p1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.73 KB, 5 trang )


1

Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng có ảnh hởng lớn đến sự tốn tại và phát triển của
từng quốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nớc và thị trờng là mối quan tâm
hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỉ qua, do đó việc
tìm tòi mô hình quản lý kinh tế thích hợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà
nớc ta và nhiều nớc trên thế giới quan tâm.
Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một
yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta. Trong
những năm qua, nhờ có đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng và nhà nớc,
nớc ta đã thoát khỏi những khủng hoảng, đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh,
đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh
quốc phòng đợc giữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bớc
chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy
luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trờng.
Nh vậy, việc quan tâm đễn xây dựng nền kinh tế thị trờng dịnh hớng
xã hội chủ nghĩa là một điều sức cần thiết. Em muốn sử dụng những kiến thức
đã học làm bài tiểu luận này để phân tích vấn đề đã nêu trên. Em rất mong
thầy xem xét, chỉ bảo để em có những nhận thức rõ ràng hơn, đúng đắn hơn,
mai sau khi ra trờng em có thể góp một phần nhỏ cho công cuộc xây dựng
nền kinh tế nứơc ta.
Quỏ trỡnh hỡnh thnh t liu nghiờn cu v s
cn thit khỏch quan trong quy trỡnh phỏt
trin kinh t th trng

2

Nội dung
I. Cơ sở lý luận:


1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trờng:
a. Sự cần thiết khách quan:
Bớc vào thời kì quá độ, nền kinh tế do chế độ xã hội cũ để lại có nhiều
thành phần kinh tế xã hội cũ mà quá trình cải taọ lại kéo dài trong suốt thời kì
quá độ mà trong quá trình xây dựng phát triển xã hội mới xuất hiện nhiều
thành phần kinh tế của xã hội mới. Bớc vào thời kì quá độ điểm xuất phát về
lực lợng sản xuất, về năng suất lao động là thấp và không đều nhau vì vậy
phải có nhiều hình thức của quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và
trình độ khác nhau của lực lợng sản xuất.
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản
phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng. Do đó kinh tế hàng hoá
phát triển đến trình độ cao đó là kinh tế thị trờng. Trong kinh tế thị trờng
toàn bộ yếu tố đầu vào, đầu ra đều thông qua thị trờng vì vậy giữa hàng hoá
và kinh tế không đồng nhất, chúng khác nhau về trình độ phát triển và cơ bản
có cùng nguồn gốc, bản chất. Cơ sở khách quan đó là:
- Do phân công lao động xã hội : phân công lao động xã hội là cơ sở
chung của sản xuất hàng hoá và nó không mất đi mà ngày càng phát
triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá
ngày càng phát triển giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế
với nhau. Nhiều ngành nghề ra đời và phát triển, những ngành nghề cổ
truyền đợc khôi phục và ngày càng phát triển. Phân công lao động
ngày càng đợc thể hiện sự phát triển ở tính phong phú, đa dạng và chất

3

lợng ngày càng cao của sản phẩm hàng hoá đa ra trao đổi trên thị
trờng.
- Nền kinh tế nớc ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất
nh : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, sở hữu hỗn hợp,
sự tồn tại đó là do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập mà chủ thể kinh

tế độc lập có lợi ích kinh tế riêng và từ đó họ có thể thực hiện đợc
quan hệ kinh tế giữa họ bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ.
- Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ
công hữu nhng giữa chúng có sự khác biệt, có quyền tự chủ trong sản
xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, có sự khác biệt về trình độ kĩ thuật
công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nên chi phí sản xuất và hiệu quả
kinh tế cũng khác nhau.
- Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại
và đặc biệt trong phân công lao động quốc tế đang phát triển. Mỗi một
nớc là một quốc gia riêng biệt , là chủ sở hữu đối với hàng hoá đa ra
trao đổi trên thị trờng thế giới. Trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
Quan hệ kinh tế hiện nay trên thế giới là quan hệ thị trờng do vậy
muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng phải phát triển theo mô
hình kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền
kinh tế tự nhên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. Kinh tế
hàng hoá là nền kinh tế hoạt độn theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá,
sản xuâtsanr phẩm cho ngời khác tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao
đổi hàng tiền. Nếu sản xuất để tự tiêu dùng thì không phải là nền kinh tế thị
trờng, mà là nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuất cho

4

ngời khác tiêu dùng nh phân phối sản phẩm dới dạng hiện vật (hàng đổi
hàng) cũng không gọi là kinh tế thị trờng.
Vậy, kinh tế thị trờng hình thành dựa trên sự phát triển của phân công
lao động xã hội, của trao đổi giữa những ngời sản xuất với nhau. Đó là kiểu
tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quan hệ trao đổi giữa những ngời với ngời
đợc thực hiện thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá giá trị.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo những quy luật giá trị

giữ vai trò chi phối và đợc biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên thị trờng.
Các vấn đề tổ chức sản xuất hàng hoá đợc giải quyết bằng quan hệ cung ứng
hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng. Các quan hệ hàng hoá
phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến đối với
ngời sản xuất và tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ đợc quyết
định từ thị trờng về giá, sản lợng, chất lợng vì động cơ lợi nhuận hóa tối
đa.
b. Tác dụng của sự phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa là tất yếu.
Trong thời kì qua độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xẫ hội, kinh tế
hàng hoá, kinh tế thị trờng còn tồn tại là tất yếu. Về mặt kinh tế co thể coi
đây là thời kì của nenè kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trờng còn
nhiều xu hớng tự phát nhng có sự điều tiết của nhà nớc do Đảng cộng sản
lãnh đạo theo hớng củng cố và phát triển chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa,
kết hợp đúng đắn giữa kế hoạch và thị trờng, kết hợp kế hoạch phát triển kinh
tế với kế hoạch xã hội theo định hỡn xã hội chủ nghĩa, giảm hẳn phần kế
hoạch pháp lệnh và kế hoạch trực tiếp thay bằng kế hoạch định hớng, trong

5

đó không chỉ chú ý đến những cân đối tổng hợp mà còn cả cân đối giá trị,
nhằm giữ vững cân đối tổng thể, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của
tất cả các thành phần kinh tế và kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo
Kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có những yếu tố
khách quan yêu cầu và baỏ đảm cho sự thành công của nó. Đó là khu vực kinh
tế xã hội chủ nghĩa làm nền tảng đã hình thành. Nhà nớc nắm giữ những
ngành, những lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế, chính quyền là của dân do
dân và vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã có tiền lệ lịch sử

chứ không phải là hoàn toàn mới hay cha hề có nh một số tác giả đã
quan niệm. Tiền lệ đó chính là chính sách kinh tế mới(NEP) do Lênin đề
xớng đã đợc vận dụng vào thực tiễn ở Liên Xô trong những năm hai mơi.
Nội dung cơ bản của chính sách đó là chuyển từ nền kinh tế mệnh lệnh, chỉ
huy sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, biện pháp chủ
yếu để đảm bảo thắng lợi của định hớng xã hội chủ nghĩa và ngăn chặn định
hớng t bản chủ nghĩa là sử dụng đúng đắn chủ nghĩa nhà nớc dới nền
chuyên chính vô sản.
Qua những năm thực hiện đổi mới, vận dụng sáng tạo t tởng của
Lênin vào đặc điểm và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, Dảng ta đã đề ra
đờng lối cách mạng đúng đắn, đa đất nớc đi lên chủ nghiã xã hội. Tuy
trong quá trình thực hiện chúng ta đã không tránh khỏi một số khuyết điểm,
lệch lạc, song về cơ bản chúng ta đã vợt qua một giai đoạn thử thách gay go
và không những đã đứng vững mà cón vơn lên, đạt những thành tựu to lớn
trên nhiều mặt.
Với những điều trình bày ở trên chúng ta co thể khẳng định rằng,
chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã

×