Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

đề thi kinh tế vi mô của đh kinh tế (giải chi tiết) đề 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.29 KB, 30 trang )

Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

1

Câu 1: Kinh tế học có thể định nghĩa chính xác nhất là môn khoa học nghiên cứu cách thức:
A. Dạy người ta cách kinh doanh
B. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lợi nhuận
C. Tạo ra vận may cá nhân trên thị trường chứng khoán
D. Phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau

Câu 2: Hàng hóa X có độ co giãn của cầu và cung theo giá tại điểm cân bằng thị trường là E
D
=
–0,3; E
S
= 0,4. Giá và sản lượng cân bằng là: P = 4 và Q = 20. Hàm số cung cầu dạng tuyến tính
là:
A. Q
D
= –1,5P + 26 và Q
S
= 2P + 12
B. Q
D
= –2P + 26 và Q
S
= 1,5P + 12
C. Q
D
= –1,5P + 12 và Q
S


= 2P + 26
D. Q
D
= –1,5P + 26 và Q
S
= 2P – 12
Giải:
Hàm số cầu có dạng:
Q
D
= a + b.P
Trong đó hệ số góc:
b =




=



= –1,5
Và tham số:
a = Q
D
– b.P = 20 – (–1,5).4 = 26
Vậy hàm số cầu của hàng hóa X:
Q
D
= 26 – 1,5P

Hàm số cung có dạng:
Q
S
= c + d.P
Trong đó hệ số góc:
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

2

d =




=



= 2
Và tham số:
c = Q
S
– d.P = 20 – 2.4 = 12
Vậy hàm số cung của hàng hóa X:
Q
S
= 12 + 2P

Câu 3: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí TC = 0,5Q
2

+ 2Q, hàm số cầu về hàng
hóa của doanh nghiệp là P = 10 – 0,5Q. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, hệ số Lerner đo
lường thế lực độc quyền của doanh nghiệp là:
A. 0 B. 0,25 C. 0,5 D. 0,75
Giải:
Hàm doanh thu của doanh nghiệp:
TR = P.Q = (10 – 0,5Q).Q = 10Q – 0,5Q
2

Doanh thu biên của doanh nghiệp:
MR = (TR)’ = (10Q – 0,5Q
2
)’ = 10 – Q
Chi phí biến của doanh nghiệp:
MC = (TC)’ = (0,5Q
2
+ 2Q) = Q + 2
Để tối đa hóa lợi nhuận thì:
MR = MC
↔ 10 – Q = Q + 2
↔ Q = 4
Với Q = 4 thì giá bán và chi phí biên:
P = 10 – 0,5Q = 10 – 0,5.4 = 8
MC = Q + 2 = 4 + 2 = 6
Hệ số Lerner cùa doanh nghiệp:
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

3

L =



=


= 0,25

Câu 4: Người tiêu dùng thích ăn hải sản chế biến hơn, đồng thời các cải tiến kỹ thuật được áp
dụng trong chế biến hải sản sẽ làm cho:
A. Lượng cân bằng sẽ tăng, còn giá thì không biết chắc
B. Giá cân bằng sẽ tăng, còn lượng thì không biết chắc
C. Giá cân bằng sẽ tăng và lượng cân bằng sẽ giảm
D. Giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng
Giải:
Người tiêu dùng thích ăn hải sản chế biến hơn làm cho đường cầu về hải sản chế biến
dịch chuyển sang phải.
Bên cạnh đó, nhờ cải tiến kỹ thuật được áp dụng trong chế biến hải sản cũng làm cho
đường cung của hải sản chế biến dịch chuyển sang phải.
Như vậy lượng cân bằng sẽ tăng, nhưng sự thay đổi của giá phụ thuộc vào mức độ tăng
của 2 yếu tố trên:
 Nếu đường cầu dịch chuyển nhiều hơn đường cung: giá tăng
 Nếu đường cung dịch chuyển nhiều hơn đường cầu: giá giảm
 Nếu đường cung dịch chuyển bằng với đường cầu: giá không đổi

Câu 5: Hàng hóa X được sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, hàm số cầu về X là:
Q = –20P + 14000
P
1
P
2

Q
1
Q
2
Q
D1
Q
D2
Q
S1
Q
S2
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

4

Các doanh nghiệp trong ngành đều có đường tổng chi phí dài hạn giống nhau:
LTC = Q
3
– 20Q
2
+ 150Q
Mức sản lượng thị trường (Q) và số lượng doanh nghiệp trong ngành (n) ở trạng thái cân
bằng cạnh tranh dài hạn là:
A. Q = 130 và n = 13
B. Q = 13000 và n = 1300
C. Q = 1300 và n = 13000
D. Q = 1300 và n = 130
Giải:
Hàm chi phí biên của doanh nghiệp trong dài hạn:

LMC = (LTC)’ = (Q
3
– 20Q
2
+ 150Q)’ = 2Q
2
– 40Q + 150
Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp trong dài hạn:
LAC =


=






= Q
2
– 20Q + 150
Tại trạng thái cân bằng dài hạn:
LMC = P = LAC
↔ 2Q
2
– 40Q + 150 = Q
2
– 20Q + 150 (Q > 0)
↔ Q = 10
Với giá Q = 10 thì giá thị trường:

P = LAC = Q
2
– 20Q + 150 = 10
2
– 20.10 + 150 = 50
Sản lượng của thị trường:
Q
E
= –20.P + 14000 = –20.50 + 14000 =13000
Số lượng doanh nghiệp trong ngành:
n =



=


= 1300

Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

5

Câu 6: Cho hàm sản xuất Q =

 . Tỷ lệ biên thay thế kỹ thuật của lao động cho vốn
(MRTS
LK
) là:
A.



B.


C. 1 D.



Giải:
Ta có hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Q =

  = 


.



Tỷ lệ biên thay thế kỹ thuật của lao động cho vốn:
MRTS
LK
=


=







=




Câu 7: Giá cân bằng của hàng X là P
X
= 5000 đồng. Nhà nước đánh thuế theo sản lượng T =
1000 đồng/đvsp nhưng giá cân bằng không thay đổi, ta có thể khẳng định:
A. Cầu về hàng X co giãn nhiều hơn cung
B. Cung về hàng X hoàn toàn không co giãn
C. Cung về hàng X hoàn toàn co giãn
D. Cầu về hàng X hoàn toàn không co giãn
Giải:
Khi nhà nước đánh thuế theo sản lượng nhưng giá cân bằng không thay đổi, có nghĩa
lượng cung cấp không thay đổi, tức là cung về hàng hóa X hoàn toàn không co giãn theo giá.

Câu 8: Một người tiêu dùng dành một khoản thu nhập nhất định để chi tiêu cho 2 hàng hóa X và
Y. Khi giá hàng X giảm, các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng Y được mua sẽ tăng lên khi:
P
Q
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

6

A. Cầu hàng hóa X co giãn nhiều
B. Cầu về hàng hóa X co giãn ít

C. Cầu về hàng X co giãn đơn vị
D. Số lượng hàng Y không thay đổi vì giá X giảm chỉ ảnh hưởng đến số lượng hàng X
mà thôi
Giải:
Ta có phương trình đường ngân sách:
I = X.P
X
+ Y.P
Y

↔ Y =








.X
Khi giá hàng X giảm (P
X
giảm), số lượng hàng Y tăng lên, trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi khi số lượng hàng X giữ nguyên.
Điều kiện giá của mặt hàng X thay đổi không ảnh hưởng đến cầu X khi cầu về hàng hóa
X (E
D
) co giãn ít.

Câu 9: Hàm hữu dụng của người tiêu dùng có dạng TU = U = X

2
.Y, thu nhập dành để mua 2
hàng X và Y là 100. Hàm số cầu về hàng X và Y sẽ là:
A. X =



; Y =




B. X =



; Y =




C. 100 = P
X
.X + P
Y
.Y
D. Không câu nào đúng
Giải:
Ta có hàm hữu dụng: TU = X
2

.Y và hàm ngân sách: I = X.P
X
+ Y.P
Y
= 100
Mối quan hệ giữa X và P
X
(hàm cầu về hàng hóa X):
X =




=




=




Mối quan hệ giữa Y và P
Y
(hàm cầu về hàng hóa Y):
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

7


Y =




=




=





Câu 10: Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất 1000 đồng/đvsp.
A. Đường cung sẽ dịch chuyển sang bên phải
B. Giá sẽ giảm và sản lượng cân bằng sẽ tăng
C. Người sản xuất và người tiêu dùng sẽ cùng hưởng lợi
D. Các câu trên đều đúng
Giải:
Đường cung ban đầu:
P
1
=






(b > 0)
Khi chính phủ trợ giá cho nhà sản xuất 1000 đ/đvsp, đường cung mới:
P
2
=





 1000
Như vậy đường cung dịch chuyển sang phải. Tại điểm cân bằng mới, giá giảm và sản
lượng tăng. Nhờ chính sách trợ giá, người sản xuất và người tiêu dùng sẽ cùng hưởng lợi.

Câu 11: Giá cân bằng của hàng X là P
X
= 9000 đồng/đvsp. Nhà nước đánh thuế theo sản lượng
làm giá cân bằng tăng thành 9500 đồng/đvsp, ta có thể khẳng định chênh lệch 500 đồng/đvsp này
là:
P
1
P
2

Q
1

Q
2



𝐚
𝐛


𝒂
𝒃
1000
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

8

A. Phần thuế được chia đôi giữa người sản xuất và người tiêu dùng
B. Phần thuế người bán chịu
C. Phần thuế người mua chịu
D. Mức thuế chính phủ đánh trên từng đơn vị hàng hóa.
Giải:
Phần thuế chuyển vào giá (phần thuế người tiêu dùng phải chịu):
T
B
= 


– 


= 9500 – 9000 = 500 đ/sp

Câu 12: Giả thuyết về hành vi tiêu dùng hợp lý là:

A. Người tiêu dùng so sánh tất cả các phương án và lựa chọn phương án tốt nhất
B. Người tiêu dùng chỉ làm những việc mà họ được trả tiền
C. Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích trong giới hạn thu nhập
D. Người tiêu dùng không chỉ lo lắng cho bản thân mà còn cho xã hội

Câu 13: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Hàng cấp thấp có E
I
< 0
B. Hàng thông thường có E
I
> 0
C. Hàng xa xỉ có E
I
> 1
D. Các câu trên đều sai

Câu 14: Cho hàm tổng chi phí TC = Q
2
+ 5Q + 25. Các hàm chi phí tương ứng là:
A. AC = Q + 5 +


; MC = 2Q + 5; AVC = Q + 5
B. AC = 5 +


; MC = 2Q + 5; AVC = Q + 5
C. AC = Q +



; MC = 2Q + 5; AVC = Q + 5
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

9

D. AC = Q + 5 +


; MC = Q + 5; AVC = 2Q + 5
Giải:
Hàm chi phí trung bình:
AC =


=




= Q + 5 +



Hàm chi phí biên:
MC = (TC)’ = (Q
2
+ 5Q + 25) = 2Q + 5
Hàm biến phí:
VC = Q

2
+ 5Q
Hàm biến phí trung bình:
AVC =


=




= Q + 5

Câu 15: Điểm cân bằng dài hạn của ngành trong cạnh tranh hoàn toàn đạt được khi:
A. P = LMC = LMR
B. P = SMC = LMC và SAC = LAC
C. P = LAC = LMC
D. P = LAC
Giải:
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, cân bằng trong dài hạn:
LMC = SMC = MR = P = SAC = LAC

Câu 16: Nếu cầu về gạo hoàn toàn không co giãn thì việc cắt giảm trợ cấp cho người trồng lúa
sẽ làm:
A. Số lượng gạo tiêu thụ sẽ giảm
B. Giá gạo tăng
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

10


C. Không ảnh hưởng gì đến giá gạo vì đó là trợ cấp cho người trồng lúa
D. Giá gạo sẽ tăng và số lượng gạo tiêu thụ sẽ giảm
Giải:
Khi cắt giảm trợ cấp cho người trồng lúa sẽ khiến đường cung lua gạo dịch chuyển sang
phải. Tại điểm cân bằng mới, giá tăng nhưng sản lượng gạo không đổi do cầu về gạo hoàn toàn
không thay đổi.

Câu 17: Giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền là P
1
và Q
1
, giá và
sản lượng giống như trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn là P
2
và Q
2
, ta có thể chắc rằng:
A. P
1
< P
2
và Q
1
< Q
2

B. P
1
> P
2

và Q
1
< Q
2

C. P
1
> P
2
và Q
1
> Q
2

D. P
1
< P
2
và Q
1
> Q
2

Giải:
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ hoạt
động tại điểm có giá bằng với chi phí biên:
P
2
= MR = MC (1)
Còn trong thị trường độc quyền, để tối đa hóa lợi nhuận cần điều kiện:

MR = MC
Trong đó, giá trong thị trường độc quyền:
P
2
P
1

Q
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

11

P
1
= MR.(





)
Mà doanh nghiệp trong thị trường độc quyền luôn hoạt động tại mức sản lợi sao cho





lớn hơn 1. Từ đó ta có:
(






) > 1
→ P
1
> MR (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
P
1
> P
2

Trong khi đó P và Q là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau, vì thế:
Q
1
< Q
2


Câu 18: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số tổng chi phí TC = 2Q + 10. Xác định mức giá
tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, biết rằng tại mức giá này độ co giãn của cầu theo giá của
hàng hóa E
D
= –6
A. P = 6 B. P = 2 C. P = 2,4 D. Không xác định được
Giải:
Điều kiện để doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận:
MR = MC

Mà chi phí biến của doanh nghiệp:
MC = (TC)’ = (2Q + 10) = 2
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, giá bán của doanh nghiệp:
P
1
= MR.(





) = MC.(





) = 2.(


) = 2,4

Câu 19: Đường bàng quan của 2 hàng hóa X và Y là đường thẳng thì ta có thể nói:
A. Tỷ lệ thay thế biên của 2 hàng hóa (MRSxy) không đổi tại mọi điểm
B. Điểm cân bằng sẽ là giải pháp góc
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

12

C. X và Y là các hàng hóa hoàn toàn thay thế nhau

D. Các câu trên đều đúng

Câu 20: Hàm sản xuất Q = 8K + 10L
2

A. Năng suất không đổi theo quy mô
B. Năng suất giảm theo quy mô
C. Năng suất tăng theo quy mô
D. Không đủ thông tin để kết luận
Giải:
Cho mỗi yếu tố vốn và lao động tăng a lần (a > 1), mức sản lượng khi đó:
Q
2
= 8aK + 10a
2
L
2
= a(8K + 10L
2
) + (a
2
– a)10L
2
= aQ
1
+ (a
2
– a)10L
2


Vậy đây là hàm sản xuất thể hiện năng suất tăng theo quy mô.

Câu 21: Một nhà quản lý đang cân nhắc việc thay đổi giá của hàng hóa để tăng doanh thu bán
hàng, thông tin ông ta cần biết là:
A. Độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa này ở khung giá hiện hành
B. Phản ứng của những người bán cạnh tranh
C. Số lượng hàng hóa đã tiêu thụ trong 1 tháng
D. Số lượng hàng đang còn nằm trong kho
Giải:
Nhà quản lý cần biết độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa này ở khung giá hiện hành
bởi:
 Khi




> 1: cầu co giãn theo giá, P tỷ lệ nghịch với TR
 Khi




< 1: cầu không co giãn theo giá, P tỷ lệ thuận với TR
 Khi




= 1: cầu co giãn đơn vị, TR không đổi


Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

13

Câu 22: Điều kiện để năng suất trung bình (Sản phẩm trung bình) của lao động đạt cực đại là:
A. MP
L
= AP
L
B.


= 0 C. MP
L
= 0 D.



= 0

Câu 23: Một khoản thuế trên mỗi đơn vị hàng hóa sẽ không gây tổn thất vô ích cho xã hội nếu:
A. Cầu hoặc cung hoàn toàn co giãn
B. Cầu co giãn nhiều hơn cung
C. Cầu co giãn ít hơn cung
D. Cầu hoặc cung hoàn toàn không co giãn
Giải:
Một khoản thuế trên mỗi đơn vị hàng hóa sẽ gây tổn thất vô ích cho xã hội một mức:
DWL =






Để lượng tổn thất này bằng 0 thì Q = Q’, tức là sản lượng Q không đổi bất kể giá thay đổi
như thế nào. Hay nói cách khác là cầu hoặc cung hoàn toàn không co giãn.

Câu 24: Đường cung và đường cầu của doanh nghiệp độc quyền luôn luôn:
A. Cắt nhau tại điểm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
B. Cắt nhau tại điểm cực tiểu của đường chi phí trung bình
C. Cắt nhau tại điểm cực tiểu của đường chi phí biên
D. Không có câu nào đúng
Giải:
Trong thị trường độc quyền, doanh nghiệp độc quyền không có đường cung cụ thể. Bởi
xét từ phía người bán trên 1 thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, doanh nghiệp không phải là
người chấp nhận giá, mà là người định giá có khả năng chi phối gía ở những mức độ khác nhau.

Câu 25: Doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu Q = 30  2P và hàm chi phí TC = Q
2
+ 25. Giá
và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là:
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

14

A. Q = 10; P = 10
B. Q = 5; P = 12,5
C. Q = 15; P = 5
D. Q = 12,5; P = 5
Giải:
Hàm doanh thu của doanh nghiệp:

TR = P.Q = (


+ 15)Q = 



+ 15Q
Để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa:
MR = MC
↔ (TR)’ = (TC)’
↔ Q + 15 = 2Q
↔ Q = 15
Với Q = 15 thì giá bán:
P = 


+ 15 = 


+ 15 = 12,5

Câu 26: Doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng từ 3000 lên 4000 đvsp và đường cầu về hàng
hóa của doanh nghiệp là Q = 7000  2P. Bạn dự đoán lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Không đủ thông tin để trả lời
Giải:
Khi Q

1
= 3000 thì P
1
= 2000, doanh thu của doanh nghiệp:
TR
1
= P
1
.Q
1
= 3000.2000 = 6000000
Khi Q
2
= 4000 thì P
2
= 1500, doanh thu của doanh nghiệp:
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

15

TR
2
= P
2
.Q
2
= 4000.1500 = 6000000
Như vậy, nếu doanh nghiệp tăng sản lượng từ 3000 lên 4000 sản phẩm, doanh thu vẫn
không đổi trong khi tổng chi phí sản xuất tăng (hàm sản xuất tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm).
Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm.


Câu 27: Doanh nghiệp đang sử dụng 2 yếu tố sản xuất là Vốn và Lao động.
Biết MP
L
= 16; MP
K
= 10; P
L
= 4; P
K
= 3.
Để sản xuất một sản lượng định trước với chi phí tối thiểu doanh nghiệp này nên:
A. Tăng sử dụng lao động, giảm sử dụng vốn
B. Giữ nguyên vốn và lao động
C. Tăng tiền lương
D. Tăng sử dụng vốn, giảm sử dụng lao động
Giải:
Ta có:





=


= 4 >





=


= 3,33
Vậy để sản xuất một sản lượng định trước với chi phí tối thiểu, doanh nghiệp nên tăng sử
dụng lao động và giảm sử dụng vốn.

Câu 28: Hàm tổng chi phí dài hạn có dạng LTC = Q
3
 4Q
2
+ 6Q. Quy mô sản xuất tối ưu đạt
được khi:
A. Q = 4/3 B. Q = 2 C. Q = 5 D.Thiếu thông tin để kết luận
Giải:
Hàm chi phí biên của doanh nghiệp trong dài hạn:
LMC = (LTC)’ = (Q
3
 4Q
2
+ 6Q)’ = 3Q
2
– 8Q + 6
Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp trong dài hạn:
LAC =


=







= Q
2
– 4Q + 6
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

16

Quy mô của doanh nghiệp bằng với quy mô sản xuất tối ưu khi:
LMC = LAC
↔ 3Q
2
– 8Q + 6 = Q
2
– 4Q + 6 (Q > 0)
↔ Q = 2

Câu 29: Cung về hàng hóa X hoàn toàn không co giãn. Khi người tiêu dùng ưa thích mặt hàng
này hơn (các yếu tố khác không đổi) thì tại điểm cân bằng mới cầu về hàng X sẽ:
A. Co giãn nhiều hơn trước
B. Co giãn ít hơn trước
C. Bằng với co giãn của cung
D. Co giãn giống như trước
Giải:
Cung về hàng hóa X hoàn toàn không co giãn, khi người tiêu dùng ưa thích mặt hàng này
hơn sẽ khiến đường cầu dịch chuyển sang bên phải. Tại điểm cân bằng mới, giá tăng nhưng

lượng sản phẩm không đổi. Do đó hệ số co giãn của cầu theo giá được biểu hiện qua công thức
E
D
= b.



sẽ tăng hay co giãn nhiều hơn trước.

Câu 30: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn điển hình sẽ:
A. Bán hàng hóa độc đáo so với các doanh nghiệp khác
B. Xem xét giá thị trường của hàng hóa như đã cho trước
P
2
P
1

Q
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

17

C. Trong chừng mực nào đó có thể kiểm soát được việc tham gia thị trường của các
doanh nghiệp mới
D. Có thể bán được nhiều hàng hóa hơn nếu giá giảm
Giải:
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp không thể ảnh hưởng đến giá thị
trường, họ chỉ là những người chấp nhận giá.

Câu 31: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí dài hạn LTC = Q

3
– 10Q
2
+ 50Q.
Mức giá thị trường là bao nhiêu thì doanh nghiệp đạt cân bằng cạnh tranh dài hạn:
A. P = 75 B. P = 100 C. P = 50 D. P = 25
Giải:
Hàm chi phí biên của doanh nghiệp trong dài hạn:
LMC = (LTC)’ = (Q
3
 10Q
2
+ 50Q)’ = 3Q
2
– 20Q + 50
Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp trong dài hạn:
LAC =


=




= Q
2
– 10Q + 50
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp đạt cân bằng cạnh tranh dài hạn khi:
LMC = LAC
↔ 3Q

2
– 20Q + 50 = Q
2
– 10Q + 50 (Q > 0)
↔ Q = 5
Với Q = 5 thì giá thị trường:
P = LAC = Q
2
– 10Q + 50 = 5
2
– 10.5 + 50 = 25

Câu 32: Khi một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất ở mức chi phí trung bình thấp nhất
thì:
A. Lỗ nhưng không phải mức lỗ tối thiểu
B. Có lợi nhuận nhưng không phải lợi nhuận tối đa
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

18

C. Hòa vốn
D. Các trường hợp trên đều có thể
Giải:
Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất tại điểm có giá sản phẩm
nhỏ hơn chi phí trung bình ở mọi mức sản lượng, doanh nghiệp buộc phải tối thiểu hóa lỗ:
 Hòa vốn: P = AC
min

 Tiếp tục sản xuất: AVC
min

< P < AC
min

 Ngừng sản xuất: P  AVC
min
< AC
min


Câu 33: Điểm đóng cửa của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là điểm:
A. Cực tiểu của đường chi phí trung bình
B. Cực tiểu của đường chi phí biên
C. Cực tiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
D. Cực tiểu của đường chi phí cố định trung bình
Giải:
Điểm đóng cửa của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là điểm cực tiểu của đường chi
phí biến đổi trung bình:
P  AVC
min


Câu 34: A và B là 2 hàng hóa bổ sung, sự tăng giá hàng A sẽ dẫn đến:
A. Sự dịch chuyển đường cầu hàng B sang trái
B. Sự trượt dọc theo đường cầu hàng B
C. Sự dịch chuyển đường cầu hàng B sang phải
D. Sự dịch chuyển đường cầu hàng A sang trái
Giải:
Vì A và B là 2 hàng hóa bổ sung, nên sự tăng giá hàng A sẽ khiến cho giá của B giảm,
đồng thời lượng cân bằng giảm, do đường cầu hàng B dịch chuyển sang trái.
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()


19


Câu 35: Hàm số cung cầu hàng X có dạng Q = 600 – 150P; Q = 150 + 50P. Chính phủ quy định
mức giá trần P
max
= 4, trên thị trường sẽ có:
A. Dư thừa hàng hóa
B. Thiếu hàng hóa và phải có phương án phân phối bổ sung
C. Thiếu hụt hàng hóa
D. Lượng cung bằng lượng cầu
Giải:
Giá thị trường tại điểm cân bằng:
Q
D
= Q
S

↔ 600 – 150P = 150 + 50P (P > 0)
↔ P = 2,25
Vì giá trần quy định (P
max
= 4) cao hơn giá cân bằng (P = 2,25) nên trong trường hợp này
việc quy định giá trần không có tác dụng, giá thị trường chính là giá cân bằng. Do đó lượng cung
bằng lượng cầu.

Câu 36: X và Y là 2 hàng hóa thay thế hoàn toàn, tỷ lệ thay thế biên MRS
XY
luôn bằng –2. Biết

P
X
= 2; P
Y
= 4, ngân sách dành cho 2 hàng hóa này là 100 đvt, phương án tiêu dùng tối ưu là:
A. X = 50; Y = 0
B. X = 10; Y = 20
C. X = 0; Y = 50
D. Không có phương án nào đúng
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

20

Giải:
Ta có tỷ lệ thay thế biên:
MRS
XY
=





=




= –2
Do đó với mỗi sản phẩm X sẽ mang lại hữu dụng biên cao hơn mỗi sản phẩm Y. Do đó
phương án tiêu dùng tối ưu là dùng ngân sách tiêu dùng hết cho X. Tức là:
X = 50 và Y = 0

Câu 37: Một doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận với
lượng sản phẩm Q = 50 đvsp, tại mức sản lượng này hệ số co giãn của cầu theo giá E
D
= 


.
Biết doanh nghiệp có chi phí biên không đổi MC = 9 đvt. Nếu doanh nghiệp này bị buộc phải cư
xử như doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn thì sản lượng và giá cả sẽ là:
A. Q = 100 và P = 9
B. Q = 50 và P = 15
C. Q = 87,5 và P = 10,5
D. Không câu nào đúng
Giải:
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để tối đa hóa lợi nhuận thì:
P = MR = MC = 9
Trong thị trường cạnh trạnh độc quyền, khi tối đa hóa lợi nhuận, lượng sản phẩm của
doanh nghiệp độc quyền đạt 50 sản phẩm, nếu bị buộc phải cư xử như doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn toàn thì sản lượng của doanh nghiệp:
Q

HT
= 2 Q
DQ
= 2.50 = 100

Câu 38: Trên thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Giá hàng hóa bị chi phối bởi chi phí sản xuất và hàm số cầu về hàng hóa
B. Không thể bán hàng hóa theo giá phân biệt
C. Sản lượng sản xuất nhỏ hơn số lượng cầu
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

21

D. Giá càng cao, lợi nhuận càng cao
Giải:
A: Đúng. Trong thị trường độc quyền không có hàm cung, doanh nghiệp tự điều chỉnh
giá bán phụ thuộc vào hàm cầu về hàng hóa của thị trường và chi phí sản xuất của doanh nghiệp
để đạt được mục tiêu theo đuổi.
B: Sai. Doanh nghiệp độc quyền có thể bán hàng hóa theo giá phân biệt cho các nhóm
khách hàng khác nhau.
C: Sai. Doanh nghiệp độc quyền luôn sản xuất sản lượng hàng hóa bằng với số lượng
cầu.
D: Sai. Để đạt lợi nhuận tối đa cần điều kiện doanh thu biên bằng với chi phí biên.

Câu 39: Cho hàm sản xuất Q = 



+ 



. Nếu số lượng các yếu tố đầu vào được sử dụng tăng
20% thì sản lượng sẽ:
A. Tăng nhiều hơn 20%
B. Tăng ít hơn 20%
C. Tăng đúng 20%
D. Không xác định được
Giải:
Khi số lượng các yếu tố đầu vào được sử dụng tăng 20%, tức là:
K
2
= 1,2K
1
và L
2
= 1,2L
1

Thì sản lượng của doanh nghiệp:
Q
2
= 




+ 




=







+ 





= 



 



 + (


– 1)(





+ 



)
= Q
1
+ (


– 1)Q
1
Vì:
0 < 


– 1 < 0,2
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

22

Nên:
0 < (


– 1)Q
1
< 0,2Q
1
Vậy sản lượng mới tăng ít hơn 20%


Câu 40: Giá một đơn vị vốn là 10, giá 1 đơn vị lao động là 20. Tổ hợp tối ưu của vốn và lao
động sẽ đạt được khi tỷ lệ thay thế biên kỹ thuật của lao động cho vốn (MRTS
LK
) bằng:
A. –10 B. –20 C. 


D. –2
Giải:
Tỷ lệ thay thế biên kỹ thuật của lao động cho vốn:
MRTS
LK
= 




= 


= –2

Câu 41: Hàm số cung cầu về hàng hóa Y có dạng: Q = 200 – P; Q = 0,5P – 10. Độ co giãn của
cầu và cung tại điểm cân bằng là:
A. E
D
= 



; E
S
=



B. E
D
=


; E
S
=



C. E
D
=


; E
S
= 



D. E
D

= 


; E
S
=



Giải:
Tại điểm cân bằng:
Q
D
= Q
S

↔ 200 – P = 0,5P – 10
↔ P = 140
→ Q = 60
Độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng:
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

23

E
D
= b.


= –1.



= 


(b là hệ số góc của hàm cầu)
Độ co giãn của cung tại điểm cân bằng:
E
S
= d.


= 0,5.


=


(d là hệ số góc của hàm cung)

Câu 42: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu P = 20 – Q, hàm chi phí TC = Q
2
+ 2Q.
Chính phủ đánh thuế theo sản lượng 2 đvt/đvsp, sau khi có thuế, lợi nhuận doanh nghiệp thu
được sẽ:
A. Tăng thêm 5,75 đvt
B. Giảm đi 5,75 đvt
C. Tăng thêm 8,5 đvt
D. Giảm đi 8,5 đvt
Giải:

Ban đầu, khi chưa có thuế, hàm doanh thu của doanh nghiệp:
TR = P.Q = (20 – Q)Q = –Q
2
+ 20Q
Hàm doanh thu biên:
MR
1
= (TR
1
)’ = (–Q
2
+ 20Q)’ = –2Q + 20
Hàm chi phí biên ban đầu của doanh nghiệp:
MC
1
= (TC
1
)’ = (Q
2
+ 2Q)’ = 2Q + 2
Doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng đạt tối đa hóa lợi nhuận:
MR
1
= MC
1

↔ –2Q + 20 = 2Q + 2
↔ Q
1
= 4,5

Lợi nhuận ban đầu khi chưa có thuế:

1
= TR
1
– TC
1
= –Q
2
+ 20Q – (Q
2
+ 2Q)
= –4,5
2
+ 20.4,5 – (4,5
2
+ 2.4,5) = 40,5
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

24

Khi chính phủ đánh thuế 2 đvt/đvsp thì hàm doanh thu vẫn như cũ:
TR
2
= TR = P.Q = (20 – Q)Q = –Q
2
+ 20Q
Hàm doanh thu biên:
MR
2

= (TR
2
)’ = (–Q
2
+ 20Q)’ = –2Q + 20
Nhưng lúc này hàm tổng chi phí sản xuất trở thành:
TC
2
= TC
1
+ T = Q
2
+ 2Q + 2Q = Q
2
+ 4Q
Hàm chi phí biên:
MC
2
= (TC
2
)’ = (Q
2
+ 4Q)’ = 2Q + 4
Lúc này doanh nghiệp cũng sản xuất tại mức sản lượng đạt tối đa hóa lợi nhuận:
MR
2
= MC
2

↔ –2Q + 20 = 2Q + 4

↔ Q
1
= 4
Khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp:

2
= TR
2
– TC
2
= –Q
2
+ 20Q – (Q
2
+ 4Q)
= –4
2
+ 20.4 – (4
2
+ 4.4) = 32
Vậy lợi nhuận thay đổi:
∆ = 
2
– 
1
= 40,5 – 32 = 8,5
Sau khi đánh thuế 2 đvt/đvsp, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 8,5 đvt.

Câu 43: Để tăng doanh thu TR doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn nên:
A. Tăng sản lượng, giảm giá

B. Tăng sản lượng, tăng giá
C. Giảm sản lượng, tăng giá
D. Tăng sản lượng
Giải:
Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân ()

25

Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp không có khả năng quyết định giá,
họ chỉ là những người chấp nhận giá nên để tăng doanh thu, doanh nghiệp nên tăng sản lượng.

Câu 44: Hàm cung cầu hàng X có dạng Q = 280 và Q = 480 – 10P. Chính phủ ấn định mức giá
sàn P = 21 cho mặt hàng này làm thặng dư tiêu dùng bị mất đi:
A. 275 B. 245 C. 375 D. Các câu trên đều sai
Giải:
Ta có hàm cung Q
S
= 280 và Q
D
= 480 – 10P nên:
Q* = 0; P* = 48
Ban đầu, sản lượng và mức giá tại điểm cân bằng ban đầu:
Q
1
= Q
S
= 480 – 10P
1
= 280
↔ P

1
= 20
Thặng dư tiêu dùng ban đầu:
CS
1
=









=





= 3920
Khi chính phủ ấn định mức giá sàn P
min
= 21 thì sản lượng và mức giá tương ứng:
P
2
= P
min
= 21

Q
2
= 480 – 10P
2
= 480 – 10.21 = 270
Thặng dư tiêu dùng lúc sau:
CS
2
=









=





= 3645
Vậy mức thay đổi của thặng dư tiêu dùng:
∆CS = CS
2
– CS
1

= 3920 – 3645 = 275
Sau khi chính phủ quy định giá sàn P
min
= 21 đã làm thặng dư tiêu dùng giảm 275.

Câu 45: Hàm chi phí của một doanh nghiệp độc quyền TC = 0.5Q
2
+ 825 và hàm cầu thị trường
Q = 60 – P. Vậy:
A. Doanh thu trung bình bằng 60 – Q

×