Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

TIỂU LUẬN SINH THÁI HỌC: CON NGƯỜI VÀ CÁC NHÂN TÔ SINH THÁI docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 51 trang )


LOGO
“ Add your company slogan ”
CON
NGƯỜI VÀ
CÁC NHÂN
TÔ SINH
THÁI


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Khanh

Lớp: 51MT

MSV: 09510900757

Email:

Nick yahoo:


SĐT: 0975956075

I.Phần mở đầu
I.Phần mở đầu
I.Phần mở đầu
I.Phần mở đầu
- Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn,
ở đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với
chung ta và giữa chúng ta với môi trường góp phần
tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi


năng lượng quanh ta và trong ta.
- Đó chính là hệ sinh thái con người, giới sinh vật.ở
mọi mức độ thành phàn sinh vật đều tồn tại trong một
môi trường, và điều đó làm nên hệ sinh thái của sinh
vật.


Có những hệ sinh thái vô cùng ,cực kỳ nghèo nàn về số
lượng cá thể cũng như thành phần đa dạng loài,nhưng
cũng có những hệ sinh thái lại vô cùng ,cực kỳ đa dạng,
phong phú từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ
các loài động vật nhỏ bé đến những loài có giá trị vô
cùng lớn .rồi những vi sinh vật ,nấm mốc …

Và như chúng ta cũng đã biết hệ sinh thái chung quanh
chúng ta đã ra đời và tồn tại cách đây hàng trăm năm
nhưng cùng với sự trưởng thành và phát triển của nó là
vấn đề dân số đã và đang là một vấn đề cần sự quan
tâm đúng mức để có những cái nhìn thận trọng đối với
môi trường.

II. Phần Nội Dung
1. Các nhân tố sinh thái
1.1 Khái niệm
- Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố môi
trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới
đời sống của sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái
đó gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái
tác động nên sinh vật.


1.2 Các nhân tố sinh thái
Theo nguồn gốc và đặc trưng tác động của các yếu tố
sinh thái, người ta chia các nhân tố sinh thái thành
3 nhóm
a. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
- Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi
trường quanh sinh vật.
b. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
- Là mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật
khác sống xung quanh, trong đó con người là nhân
tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật

c. Nhân tố con người
Nhiều tác giả trong khi phân loại yếu tố sinh thái đã kết hợp
yếu tố động vật, thực vật và con người vào nhóm các yếu tố
hữu sinh. Mặt dù trong đời sống con người vẫn phải chịu
tác động của các qui luật tự nhiên, tuy nhiên việc kết hợp
các yếu tố này không thật thỏa đáng vì :
- Thứ nhất là con người tác động vào tự nhiên được
xác định bởi nhân tố xã hội mà trước hết là chế độ xã hội,
còn đặc trưng tác động của động thực vật mang đặc điểm
sinh vật.
- Thứ hai là con người tác động vào tự nhiên có ý thức
và thứ ba là quy mô tác động của động vật và thực vật
không thể so sánh được với quy mô tác động của con người
nhất là trong điều kiện tiến bộ của khoa học - kỹ thuật.

* Hoạt động của con người khác với hoạt
động của các động vật khác . Vì con người

có trí tuệ  tác động có ý thức vào môi
trường và làm thay đổi môi trường .
* Do đâu mà con người được tách ra
thành 1 nhóm nhân tố sinh thái
riêng ?


Các nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái vô sinh Nhân tố sinh thái hữu sinh
Mức độ ngập nước
Kiến
Độ dốc của đất
Nhiệt độ không khí
Cây cỏ
Độ tơi xốp của đất
Sâu ăn lá cây
Gỗ mục

Các nhân tố sinh thái theo

nhóm nhân tố sinh thái .

2.Ảnh hưởng
của các
nhân tố
sinh thái

2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
* Nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động

sống của sinh vật.

- Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái,
bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường.
Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ
thể của chúng cũng tăng, giảm theo.

Động vật đẳng nhiệt như chim và thú do có khả
năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên có
thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ, ở vùng
băng giá Cực Bắc (lạnh tới - 40o C) vẫn có loài cáo
cực (thân nhiệt 38oC) và gà gô trắng (thân nhiệt
43oC) sinh sống.

Độ ẩm và nước

- Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật
: chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ
50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng
cơ thể động vật.

- Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn
chịu đựng về độ ẩm. Loại châu chấu di cư có tốc độ
phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh vật ưa
ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái ), có sinh vật ưa
khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn,
chuột thảo nguyên).

- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật.
Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới

ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc.

Ánh sáng

Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt
động sống của sinh vật. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh
sáng Mặt Trời khi quang hợp. Động vật ăn thực vật lá đã sử
dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời.

Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của
sinh vật. Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn
nhanh nhưng ra hoa muộn tới 60 ngày.

Mỗi sinh vật cũng có một giới hạn chịu đựng về ánh sáng.

Ví dụ, có cây ưa bóng, có cây ưa sáng; có động vật ưa hoạt
động ngày, có động vật ưa hoạt động đêm.

Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh
hưởng tới đời sống của sinh vật như đất, gió, độ mặn của
nước, nguyên tố vi lượng

2.2 Nhân tố hữu sinh

Quan hệ cùng loài: Cộng sinh,hội sinh, hợp tác

Quan hệ khác loài là quan hệ cạnh tranh giữa các
cá thể khác loài về thức ăn
-Quan hệ đối nghịch
- Quan hệ hỗ trợ


2.3 Nhân tố con người

Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số
lượng lớn và khả năng hoạt động được nâng cao
nhờ khoa học kỹ thuật. Tác động của con người
đối với hệ sinh thái rất lớn, có thể phân ra các loại
tác động chính sau đây:

Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của
hệ sinh thái.

Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên.

Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh
thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v

Tác động vào cân bằng sinh thái.

Thiên nhiên đã
ban tặng cho
con người…

…Bầu trời trong
lành…

…Những khu
rừng bạt ngàn…

…Những thác

nước thơ
mộng…

…Những cánh đồng hoa thơm ngát…

…Những dãy núi
hùng vĩ…

…Và đại dương
mênh mông.

Và con người đã
làm gì cho thiên
nhiên ?

…Khí thải công
nghiệp …

…Chất đốt, khói,
bụi…

×