Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

BÀI TẬP LỚN KĨ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG BKHN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 21 trang )

BÀI TẬP LỚN KĨ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
AN TOÀN ĐIỆN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
HỌ VÀ TÊN :
NGUYỄN ANH DŨNG
LÊ XUÂN ĐẠI CK02 – K53
NGUYỄN VĂN GIANG CK07—K53
MỤC LỤC

1. Thực trạng về an toàn điện.

2. Khái niệm về kỹ thuật an toàn điện.

3. Các giải pháp về kỹ thuật an toàn điện.

4. Kết luận.
Thực trạng an toàn điện

Đã xảy ra1.902 vụ tai nạn điện gây chết người - được ghi nhận trong
các năm từ 1997-2003.

Và hàng trăm vụ cháy nổ do chập điện gây ra làm tiêu tốn nhiều tiền của.
Tại sao lại thế ???
Có lẽ chỉ vì:
Sự không hiểu biết đúng đắn
về điện và thiết bị điện.

Các dụng cụ điện không đảm bảo an toàn….

Sự thờ ơ với của người dân với vấn đề an toàn điện.




VẬY AN TOÀN ĐIỆN LÀ GÌ ?

CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐIỆN ?
2. AN TOÀN ĐIỆN
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI

1. Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần

kinh, tim, não và các cơ quan nội tạng khác.

2.Tác dụng điện phân: phân ly máu và các chất

lỏng hữu cơ dẫn đến phá hủy thành phần hóa

lý của máu và tế bào.

3.Tác dụng sinh lý: gây kích thích các tổ chức

sống dẫn đến co rút bắp thịt, tim, phổi, làm

ngừng hô hấp và tuần hoàn.

Nguyên nhân chết người chủ yếu là ngưng tim,

ngưng thở và sốc điện.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ ĐIỆN GIẬT


1. Cường độ dòng điện: I =U/R

Điện trở người càng lớn càng ít bị điện giật.
Cường độ an toàn:

- xoay chiều: < 8 mA

- 1 chiều: < 70 mA

2. Thời gian tác dụng:

· Thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu, điện

trở người càng nhỏ dần, càng nguy hiểm. (lớp

da sừng bị nung nóng và chọc thủng)

· Thời gian an toàn: < 0,1 – 0,2 giây



3. Đường đi của dòng điện qua người:

· Chân qua chân: 0,4% qua tim

· Tay qua tay: 3,3% qua tim

· Tay trái qua chân: 3,7% qua tim

· Tay phải qua chân: 6,7% qua tim


· Đầu qua chân: 6,8% qua tim

· Đầu qua tay: 7% qua tim

4. Điện trở người:

· Khi có dòng điện chạy qua, điện trở người biến

thiên từ 400 – 500 Ω, hoặc cao hơn.

· Khi da khô & sạch: 8.104 – 40. 104 Ω/cm2

· Khi da ướt & mồ hôi: £ 1.000 Ω/cm2

· Cơ thể mệt mỏi, bệnh thì điện trở cũng giảm,

nguy hiểm hơn.
3. CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐIỆN

1. Quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện.

Phải che chắn các thiết bị và bộ phận mang điện để tránh
nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.

Phải chọn đúng điện áp và nối đất hoặc nối dây trung tính các
thiết bị theo tiêu chuẩn.

Nghiêm chỉnh thực hiện đúng quy tắc an toàn bảo vệ khi tiếp
xúc với điện.


Vận hành đúng kĩ thuật an toàn

Thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện cũng như hệ
thống điện.

Giáo dục mọi người có ý thức an toàn khi sử dụng
điện.
Trong thực tế, các tai nạn điện xảy ra chủ
yếu là do vận hành sai quy cách. Trình độ vận hành
kém, sức khỏe người vận hành không đảm bảo.
Để vận hành an toàn cần kiểm tra thường
xuyên thiết bị, chon cán bộ kỹ thuật, mở lớp huấn
luyện chuyên môn, phân công trực tiếp đầy đủ…
Vận hành các thiết bị đúng quy trình với sơ
đồ nối dây điện của các đường dây, bao gồm tình
trạng thực tế của các thiết bị điện và những điểm có
nối đất, thao tác phải đúng mệnh lệnh.
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN
ĐiỆN

1. Các biện pháp chủ động đề phòng xuất hiện tình
trạng nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn:
o
Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện
o
Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che rào chắn
các bộ phận mang điện
o
Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly

o
Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động

2. Các biện pháp ngăn ngừa, han chế tai nạn khi
xuất hiện tình trạng nguy hiểm:

Thực hiện tốt không bảo vệ

Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế

Sử dụng máy cắt điện an toàn

Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ bảo vê
CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

Thực hiện 3 bước cơ bản sau:

Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

Hô hấp nhân tạo

Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
1. Tách ly nạn nhân ra khỏi nguồn điện

Nhanh chóng ngăt nguồn điện hoặc dùng những
dụng cụ như gỗ khô để tách nguồn điện, dùng găng
tay hoặc đồ cách điện để gỡ nạn nhân.

Báo cho quản lý đến ngắt đường dây nếu không thể
tách nạn nhân ra được


Sử dụng biện pháp như nối đất hoặc ngắn mạch.
LÀM HÔ HẤP NHÂN TẠO

Làm ngay sau khi tách được nạn nhân ra khỏi nguồn điện, đặt nạn nhân nơi
thoáng khí, bỏ quần áo chật, lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn

Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm, đầu ngửa phía sau.

Kéo ngửa miệng nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên 1 đường thẳng
bảo đảm cho không khí vào được dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước, đề
phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản

Mở miệng và bịt mũi nạn nhân, người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng
nạn nhân hoặc mũi.

Lặp các thao tác trên nhiều lần, việc thổi khí cần nhẹ nhàng và liên tục 10-12
lần trong 1 phút với người lớn, 20 lần trong 1 phút với trẻ nhỏ.
XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

Nạn nhân không thở được thì tim cũng ngừng đập hoặc đập yếu

Cần xoa bóp lồng ngực

Dùng 1 tay đăt lên phần tim ngực, dùng tay kia đấm lên 3 cái.

Nếu không hoạt động nén lồng ngực xuống 3-5 cm, giữ lại 1/3 giây rồi
mới rời tay, ấn 4-6 lần thì dừng lại rồi thổi ngạt 2-3 lần.

Làm liên tục cho đến khi nạn nhân tự thở, sơ cấp khoảng 5-10 phút rồi

chuyển nạn nhân đến bệnh viện.

LÊ XUÂN ĐẠI

NGUYỄN VĂN GIANG

CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC BẠN !!!

THE END

×