Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 87 trang )

Phạm Quốc Nhựt
Ước Mơ Lớn – Hành Động Nhỏ
Dream Come True
Tôi hạnh Phúc để thành công
Tôi kỷ luật và không nhu nhược
Tôi may mắn và không than vãn
Tôi quyết đoán và không bảo thủ
Tôi tạo lập và không phá hủy
Tôi chụi trách nhiệm và không đỗ lỗi
Tôi là lãnh đạo của chính tôi.
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Trang 1
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
KĨ NĂNG HỌC VÀ TỰ HỌC
3 Câu hỏi kinh điển để giải quyết mọi vấn đề:
Why? Tại sao bạn phải học?
What? Bạn học cái gì? Để làm gì?
How? Bạn học như thế nào?
Bạn đang học cho ai?
- Mỗi khi ngồi vào bàn học bạn luôn tự trả lời câu hỏi: Bạn Học Cho Ai?
- Tinh thần học hỏi có trước phương thức học có sau.
- Mọi phương pháp là vô nghĩa nếu bạn không biết được mình học cái gì.
- Mọi phương pháp là vô nghĩa nếu bạn không biết cái gì là tốt cho bạn.
- Kết quả sẽ chẳng tốt hơn nếu bạn để trong đầu mình một mớ kiến thức
phức tạp
- Khi có tiền mà không lo học và luyện tập kể như không tiền. Đó là lúc tiền
dư dã mà chí khí mất sạch._Walt Disney
Quy Luật: Ngu và Bướng Là Đôi Bạn Rất Thân
- Những kẻ ngu ngày thường thì không chịu học nhưng lại bảo thủ hay
cải
- Dưới con mắt của nhà lãnh đạo:


Ngu dốt + Bảo thủ = Tiếp đi xin việc nhé
• 3 cấp độ bất biến của việc học
Học Mãi
Học Nữa
Học
Trang 2
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Đưa Ra Giải Pháp
Quan Sát
Lắng Nghe
- “Kiến thức không chỉ có ở trường học, cái mà ta đang có chỉ là muối
bỏ biển”
- Trình độ cao cấp nhất về việc học thức là luôn mong muốn được học
hỏi và có thể học ở khắp mọi nơi.
- Thà dốt 5 phút còn hơn ngu cả đời
- Thà dốt trước vài người còn ngu trước thiên hạ
Các chỉ số
 IQ _ Thông minh
 EQ _ Cảm xúc
 AQ _ Vượt lên nghịch cảnh
 PQ _ Đam mê
 SQ _ Quan hệ
- “Cái gì cũng chép cái gì cũng ghi, không biết thì hỏi”
- Không biết thì hỏi tự ý làm gì
- Mẫu bút chì cùn còn hơn trí nhớ tốt
Phương Pháp Đọc Sách
- Đọc là luyện tập thể dục cho trí ốc _ Richard Streele
- Đưng mong cuộc sống đổi thay nếu như ngày hôm nay bạn không
thay đổi.
- Muốn trở thành Đại Bàng thì đừng tập bay với lũ gà.

Trang 3
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
• 7 Bước Đọc
 Chuẩn Bị Trước Khi Đọc Sách (3T)
 Tư Thế
 Tâm Thế
 Tri Thưc
 Đọc sách và ghi chép
- Ghi những vần những từ những câu hay, ý hay
- Ghi những ý tưởng hay
- Ghi tóm tắt công trình
- Ghi theo sơ đồ tư duy
“Điều kiền đầu tiên và cuối cùng của sự thánh thiện
Phải Là
Tình Yêu thật sự.”
Trang 4
Tiếp Nhận
Duy Trì
Tổ Hợp Trong
Mở Rộng
Mong
Muốn Thấu
Hiểu
Hấp Thụ
Ứng Dụng
Hồi Tưởng
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Thomas Edison nhà bác học có tinh thần học hỏi không ngừng
có tổng cộng 1907 phát minh được cấp bằng sáng chế.
+ Máy ghi âm

+ Máy chiếu bóng
+ Bóng đèn dây tóc…
- Tự rèn luyện là công việc khó nhất trong tất cả công việc
- Đôi tai hãy mở thật to và hãy đóng cái mòm của mình lại
- Trí nhớ đậm không bằng nét mực mờ
- Muốn có cơ thể khẻo mạnh bạn cần tập thể dục mõi ngày, còn muốn
cho bộ não khẻo mạnh bạn phải đọc sách mõi ngày.
- “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên ha”_Khổng Tử
Trang 5
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
KĨ NĂNG SÁNG TẠO
- Năng lực là vô hạn, chỉ có những người tự xây nên bức tường ngăn
chặn tư duy của mình.
- Sức mạnh của tư duy chỉ được phát huy tối đa và có ý nghĩa khi bạn
tư duy có mục tiêu.
 Suy nghĩ có tư duy:
+ Tích Cực
+ Tiêu Cực Hiệu Quả Về Kinh tế
+ Lãng Phí
+ Hiệu Quả
• 3 vấn đề phức tạp nhất của khoa học
- Đó là cái rất lớn (vũ trụ)
- Đó là cái rất nhỏ (Thế giới vi mô)
- Và cái phức tạp (bộ não và tâm trí)
 Bán cầu não trái
- Thực tế - Chi tiết
- Từ ngữ - Phân tích
- Tổ chức - Toán Học
- Con số - Phương pháp
- Thời gian

 Bán cầu não phải
- Mơ mộng - Màu sắc - Trực giác
- Hình ảnh - Tổng thể - Bản chất
- Sáng tạo - Cảm giác - Âm nhạc
• 3 Dạng trí nhớ phỏ biến
- Trí nhớ hình tượng: Hương vị mặn, ngọt, nóng, lạnh, hình dạng…
- Trí nhớ cảm xúc: là môt dạng đặc biệt vô cùng. Cùng chứng kiến một
sự kiện nhưng mỗi người thường có cảm xúc khác nhau
- Trí nhớ logic: nhớ theo tư duy, theo suy luận logic
Trang 6
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
• Cơ chế ghi nhớ
• TƯ DUY 3 NÃO
Não người
Não thú
Não bò sát
1. Não bò sát
- Phản ứng tức thời, không tính toán
- Bảo vệ ta trước tổn thương tâm lý
- Kiểm soát hoạt động tâm lý
- Bản năng sinh tồn( không logic,
không suy luận)
2. Não thú
- Trung khu điều khiển
• Hệ thống miễn dịch
• Các hoocmon
• Giấc ngủ
Trang 7
Trí nhớ giác quan
Toàn bộ thông tin bị

mất sau 0.5->3s
Thông tin từ
giác quan
Trí nhớ ngắn hạn
Thông tin không
được nhẫm lại sẽ bị
mất sau 15s
Chú Ý
Trí nhớ dài hạn
1 vài thông tin bị
mất đi theo thời
gian
Mã hóa
G
h
i

n
h

Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
3. Não người
- Trung khu suy nghĩ, suy luận logic
- Kết hợp thông tin, tạo thông tin mới
- Ngôn ngữ
- Tư duy trừu tượng
- Điều khiển hành động
 Những hành động dẫn đến thay đổi tư duy của bộ não
Cười lên Lên Não người
Cay cú, tức giận Não thú

Trang 8
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Quát/tát Xuống não bò sát
 Phát huy sức mạnh của bộ não
 Tạo lập một môi trường
• Vui vẻ
• An toàn
• Tích cực
 Ứng xử tích cực
• Với chính mình
• Với người khác
• 8 Năng Lực Tư Duy
1. Logic 5. Nội tâm
2. Giao tiếp 6. Nhạc điệu
3. Ngôn ngữ 7. Không gian
4. Tự nhiên 8. Trải niệm
- Nghề nghiệp không tạo vinh quan cho con người, mà con
người tạo ra vinh quan cho nghề nghiệp
Trang 9
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Bản Đồ Tư Duy Trong Công Việc
Thống kê thông tin vào bản kế hoạch ưu tiên
Quan Trọng_Cấp Bách
………………………
………………………
……………………
Quan Trọng_Ít cấp Bách
…………………………
…………………………
…………………………

Ít Quan Trọng_Ít Cấp Bách
………………………
………………………
………………………
Không Quan Trọng_Không Cấp Bách
…………………………
…………………………
…………………………
SÁNG TẠO_CHÌA KHÓA CỦA THÀNH CÔNG
 Những phẩm chất của một người tư suy sáng tạo
+ Độc lập + Thích phiêu lưu
+ Tự tin + Tò mò hiếu động
+ Chấp nhận rủi ro + Nhiều sở thích
+ Nhiều năng lượng + Hài hước
+ Không gò bó + Trẻ con, hiếu động
Thực tế cuộc sống không phải là những cái hộp, đừng tự tạo
ra và chui vào đó.
Những suy nghĩ bạn cần chọn lấy
1. Suy nghĩ vụn vặt hay tổng thể
2. Suy nghĩ rang buộc hay sáng sáng tạo
3. Suy nghĩ vớ vẫn hay tập trung
4. Suy nghĩ viễn vong hay thực tế
5. Suy nghĩ lang mang hay chiến lược
6. Suy nghĩ hạn chế hay viễn vong
7. Suy nghĩ bất đồng hay triển vọng
8. Suy nghĩ phổ thông hay đổi mới
9. Suy nghĩ vị kỷ hay không vị kỷ
10.Suy nghĩ một mình hay chia sẻ
11.Suy nghĩ mơ mộng hay kết quả
“ Sức mạnh của tinh thần là không tưởng khi bạn Tư Duy có mục

tiêu (Mục tiêu tài chính là quan trọng nhất)”
 Những điều cần có khi Tư Duy
- Tư duy cần có độ tập trung cao độ
- Tư duy phải mang lại kết quả tốt đẹp
- Tư duy nghèo khó và tư duy giàu có là khác nhau
- Tư duy tích cực và tư duy tiêu cực là khác nhau
- Để chiến thắng bạn phải tư duy đột phá
Trang 10
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
KĨ NĂNG GIAO TIẾP
Bạn muốn người khác công nhận mình hay chỉ mình công nhận họ
Nếu chọn điều thứ nhất thì buộc lòng bạn phải có kỹ năng giao tiêp
Giao tiếp là cách quảng cáo thông minh và tiết kiệm nhất
I. Giao tiếp là gì?
1. Khái niệm
- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người qua đó con
người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, tác
động qua lại với nhau
Người gửi Thông điệp Kênh Người nhận
Phản Hồi
Sơ đồ mô hình giao tiếp
- Thông tin là nội dung của giao tiếp
- Con người: người gửi, người nhận
Người gửi Thông tin Người nhận
Người nhận Phản hồi Người gửi
Phản hồi có hai dạng
+ phản hồi dưới dạng lời nói
+ phản hồi dưới dạng hành động
TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP
Bài tập: xếp các nhân tố/kỹ năng theo tầm quan trọng từ 1->10

1. Kinh nghiệm việc làm
2. Tay nghề kỹ thuật
3. Tính bền bỉ quả quyết
4. Kỹ năng giao tiếp bằng miệng
5. Mức độ nhiệt tình
6. Tư cách đĩnh đạc
7. Nhiều bằng cấp chuyên môn
8. Trang phục chỉnh tề
9. Tính cách cá nhân
10.Kỹ năng giao tiếp bằng văng bản
=> Theo nghiên cứu của các nhà quản trị nhân sự tại 175 công ty
lớn nhất ở Mỹ về tầm quan trọng của yếu tố giúp sinh viên kiếm
việc. ( đáp án 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-7; 6-9; 7-10; 8-7; 9-8; 10-2)
 Tầm quan trọng của giao tiếp:
- Giúp con người không chỉ hiểu được người khác mà còn hiểu được
chính mình
Trang 11
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
- “Lắng nghe hay hỏi, biết nói khi cần, phân vân hoàn cảnh và biết tự
lượng sức mình”
- Người giao tiếp giỏi là người không tranh cải:
+ Với những người không biết vấn đề
+ 2 bên không cùng thắng
+ 2 người yêu nhau
• CỦA SỔ JOHARI
Tự nhận biết được mình Không tự nhận biết được mình
• Một số nguyên tắc trong giao tiếp
1. Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp
Học thuyết nhu cầu của Maslow( Mỹ )
Trang 12

Người khác
nhận biết được
Người khác
khồng nhận biết
được
I
Khu vực tự do
hay mở
II
Khu vực mù
III
Khu vực bí mật
(Riêng)
IV
Khu vực không
nhân biết được
Nhu cầu
sinh học
Nhu cầu an
toàn
Nhu cầu xã
hội
Nhu cầu được
tôn trọng
Nhu cầu tự
khẳng định
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Các yếu tố giúp giao tiếp có hiệu quả:
- Xác định mục đích giao tiếp_tại sao lại phải giao tiếp?
- Đối tượng giao tiếp_bạn giao tiếp với ai?

- Nội dung giao tiếp_bạn sẽ nói cai gì?
- Phương pháp giao tiếp_bạn sẽ giao tiếp bằng cách nào?
- Thời gian giao tiếp_bạn sẽ giao tiếp lúc nào, bao lâu?
- Địa điểm giao tiếp_bạn sẽ giao tiếp ở đâu?
2. Hãy lắng nghe nhiều hơn nói
3. Bàn bạc dân chủ có lý có tình, không dung quyền áp chế
4. Biết thông cảm với hoàn cảnh của đối tượng
5. Biết cách chấp nhận nhau trong giao tiếp. Chấp nhận là biết
thích nghi với cuộc sống, với hoàn hoàn cảnh khách quan.
6. Nguyên tắc ABC
- Accuracy _ Chính Xác
- Brevity _ Ngắn Gọn
- Clarify _ Rõ Ràng, Sáng Sủa
 Một người giao tiếp giỏi là một người biết đặt câu hỏi hay
Bằng ngôn ngữ nói
Bằng ngôn viết
Dùng phi ngôn từ
Trang 13
Trực Tiếp Gián Tiếp
Các PP
Giao Tiếp
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
 Những biểu hiện của phi ngôn từ
- Nét mặt
- Nụ cười: có bao nhiêu kiểu cười thì có bao nhiêu
tính cách
- Ánh mắt: thể hiện cá tính con người
- Diện mạo
- Cử chỉ: cử động cuả đầu, tay, chân
- Tư thế: đi đứng, ngồi

- Không gian giao tiếp
- Những hành vi giao tiếp: bắt tay, ôm, hôn, vỗ vai,
xoa đầu, khoác vai
- Các hành vi khác:
 Hành vi hung hăng: không được mong đợi
 Hành vi quyết đoán: được khuyến khích và
quan trọng với các nhà quản lý cấp cao
 Hành vi yếu đuối: không được mong đợi
KỸ NĂNG NÓI
Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói:
- Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ được hiểu bằng âm thanh được tiếp thu
bằng thính giác
- Có tác động trực tiếp mạnh mẽ, sâu sắc đến tình cảm, ý chí, hành
động của con người
- Ngôn ngữ nói cần đúng vai
- Hãy suy nghĩ trước khi nói
Những yếu tố giúp đạt hiệu quả tốt
- Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói
- Tạo được sự chú ý của người nghe
- Nói một cách rõ ràng, ngắn gọn và đủ nghe
- Sử dụng những thành ngữ và từ ngữ quen thuộc dễ hiểu
- Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh tình huống
- Hãy tập nói chậm, có chủ ngữ, nói hết câu
Những ngôn ngữ cần tránh trong giao tiếp
- Nói tục
- Nói trống không( không có chủ ngữ)
- Nói lắp bắp không hết câu( sợ người khác nói hết phần của mình)
- Ngôn ngữ thể hiện( không cho người khác cơ hội thể hiện mà chỉ
muốn cơ hết về mình)
- Tránh những ngôn từ địa phương quá nhiều( cần phân biệt giữa giọng

nói với ngôn từ địa phương)
- Phân biệt rõ ràng âm L và N
Trang 14
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
- Tránh những ngôn ngữ trừu tượng khó hiểu, ám chỉ chê bai
- Đừng chém gió quá nhiều( Đặc biệt có lời khuyên chân thành cho
những đồng chí sinh ra ở làng Pháo và lớn lên ở Kho Đạn nên về quê
làm xác nhận lại “Hổ Khẩu Thường Trú”)
THỊ PHI
Vững trãi trước thị phi
Dù ai nói ngã nói nghiên lòng ta vẫn vững như kiền ba chân
Trang 15
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Bí Quyết Giao Tiếp Của Abraham Lincoln
Cũng một phần nhờ việc áp dụng một số nguyên tắc giao tiếp đơn giản, nhanh chóng và
hiệu quả, Abraham Lincoln đã thu được kết quả đáng ngạc nhiên. Từ một người thuộc
tầng lớp thấp nhất trong xã hội, ông trở thành một trong những vị tổng thống vĩ đại nhất
nước Mỹ. Dưới đây là 7 bí quyết quan trọng nhất trong giao tiếp và lãnh đạo mà Lincoln
đã hiểu và nắm bắt được.
Nếu muốn giao tiếp một cách hiệu quả, bạn phải có điều gì đó để nói
Giao tiếp chính là chia sẻ. Nhưng bạn không thể chia sẻ những gì bạn không biết. Một
nhà văn hay một người diễn thuyết dù có nói hay như thế nào đi nữa nhưng nếu họ không
muốn đề cập đến 1 vấn đề hoặc điều mà họ nói là không đúng thì sớm hay muộn, họ sẽ bị
lật tẩy.
Lincoln đã viết thư cho một luật sư: “Thực ra điều đó rất đơn giản, bạn chỉ cần chăm chỉ
và kiên trì. Hãy lấy những cuốn sách, đọc và nghiên cứu chúng kỹ lưỡng… Vấn đề chính
ở đây là lao động, lao động và lao động.”
Sử dụng các câu chuyện, phép so sánh và hình ảnh.
Nếu bạn muốn trở thành một người diễn thuyết có khả năng thuyết phục thì nói đúng thôi
thì chưa đủ. Khán giả sẽ nhanh chóng quên mất các sự kiện, các con số và các lý lẽ mà

bạn đưa ra. Tuy nhiên, họ sẽ nhớ những câu chuyện và những ví dụ cũng như hình ảnh và
chất thơ trong lời nói của bạn. Đừng nói mà hãy chỉ cho khán. Hãy tạo nên một bức tranh
và họ sẽ mang nó theo.
Trang 16
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Đặt câu hỏi
Khi còn là một luật sư, Lincoln đã nhận thấy sức mạnh của các câu hỏi có thể kháng
kiện.Những câu hỏi hay có tác dụng rất lớn trong giao tiếp và lãnh đạo. Tuy nhiên, chúng
lại thường không được sử dụng triệt để. Bạn có thể dùng câu hỏi để thu thập thông tin
hay để dẫn dắt cuộc đối thoại. Thông thường, người đối thoại thậm chí sẽ không biết là
bạn đang dẫn câu chuyện. Thông qua các câu hỏi, bạn có thể khiến họ nghĩ tới một chủ
đề mà trước đó họ chưa tưngf nghĩ tới và hướng họ xem xét vấn đề đó theo một góc nhìn
khác.
Am hiểu người nghe
Nếu bạn muốn diễn thuyết có hiệu quả, bạn phải tìm hiểu thính giả của mình càng nhiều
càng tốt. Hãy xem xét những người bạn bạn đang cố gắng giao tiếp là ai. Một số người
muốn nghe tất cả các chi tiết. Một số người khác lại chỉ muốn nghe tóm tắt. Một số người
bị dẫn dắt bởi cảm xúc, một số khác lại không tin vào cảm xúc.
Hãy để ý tới khán giả để quyết định họ có sẵn sàng nghe, sẵn sàng làm theo không. Henry
Davi Thorea đã từng nói: “Để nói sự thật, bạn phải mất hai lần. Một lần để nói và một lần
để lắng nghe”.
Thuyết phục khán giả rằng bạn là người tốt nhất và hiểu rõ những sở thích của họ
Khi bạn nói trước đám đông, bạn sẽ tạo ra tác động lớn nhất nếu bạn nghĩ tới bản thân
mình, bạn không nên chỉ diễn thuyết mà hãy nói như là bạn đang nói chuyện với một
người bạn về chủ đề mà bạn cho là quan trọng với họ.
Lincoln đã trích dẫn trong các bài nói chuyện của mình: “Một giọt mật ong thu hút nhiều
ruồi hơn là một gallon mật đắng”. Ông còn khuyên: “Nếu bạn muốn chiến thắng một
người mà khiến họ phục thì đầu tiên hãy thuyết phục anh ta rằng bạn là một người tốt…
Ngược lại, cố gắng hướng anh ta đánh giá theo cách của bạn, hoặc ra lệnh cho anh ta
hành động, hoặc khiến anh ta nghĩ rằng mình bị bỏ rơi và xa lánh thì anh ta sẽ tự dằn vặt

mình, khép mọi cánh cửa tới suy nghĩ và tình cảm của anh ta…”.
Cân nhắc các hệ lụy của thông điệp bạn gửi đi
Hãy cân nhắc tác động của những thông điệp mà bạn gửi tới khán giả trước khi bạn thực
sự gửi nó đi. Nếu bạn định nói điều gì đó khiến ai đó không hài lòng, hãy tự hỏi: “Một
thông điệp đầy sự tức giận sẽ mang lại điều gì?”, “Nó có phá vỡ mối quan hệ đó không?”,
hoặc “Điều đó có tạo ra hậu quả gì không?”. Lincoln đã từng viết: “Không một người nào
vừa tự đánh giá bản thân mà vẫn có thể tự đấu tranh. Thà tước lấy quyền của một con vật
hơn là để cho nó cắn rồi mới trừng phạt”.
Trau dồi khả năng mỗi ngày
Lincoln luôn thể hiện hết mình với những ý tưởng hay nhất và những phương thức giao
tiếp tốt nhất của ông. Khi còn là một thanh niên, ông đắm mình vào các cuốn sách như
Trang 17
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
như tiểu sử của George Washington, các nhân vật như Cicero, Demonsthenes, Franklin,
và các vai kịch như Hamlet, Falstaff và Henry V. Sự tự tiến bộ không cần kinh nghiệm cá
nhân. Lincoln tự mài giũa các kỹ năng giao tiếp bằng cách trở thành thành viên của các
nhóm văn học và các hội phê bình.
Và Lincoln cũng tìm kiếm sức mạnh của sự chỉ trích. Ông nhận ra rằng một lời chỉ trích
đúng khi bạn làm sai còn có ích hơn hàng ngàn câu nói tâng bốc bạn. Tuy nhiên, Lincoln
không để sự chỉ trích làm huỷ hoại sự tự tin và ý chí lãnh đạo. Sự chỉ trích chỉ là phương
tiện thông tin.
Hãy làm mọi việc hàng ngày. Dù đó là việc nhỏ nhất nhưng sẽ có ích cho bạn. Đó là cách
giúp bạn trở thành người giao tiếp giỏi – hãy tiến từng bước một.
Trang 18
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
KĨ NĂNG LẮNG NGHE
Có miệng không có nghĩa là biết nói, có mắt không có nghĩa là
biết đọc, có tay không có
nghĩa là biết viết, vậy thì
có tai đâu có nghĩa là

biết lắng nghe.
Ba tuổi đủ để bạn học
nói nhưng cả cuộc đời là
không đủ đê bạn biết
lắng nghe.
Phân Biệt Giữa Nghe Và Lắng Nghe
- Nghe là một quá trình thụ động trong đó bạn đón nhận tất cả các âm
thanh đến tai mình
- Lắng nghe là một quá trình chủ động. Nó bao gồm việc sử dụng các
kiến thức và kinh nghiệm có để hiểu thông tin mới.
Quá trình nghe và lắng nghe
Nghe Thấy
Sống âm Màng nhĩ Não Suy Nghĩ
Nghe đã khó, lắng nghe còn khó hơn
Trang 19
Lắng Nghe
Chú ý – Hiểu
Hồi đáp – Ghi nhớ
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
Nghe Và Lắng Nghe
 Cố gắng lắng tìm điểm chung để có thể đồng cảm
 Những rào cản trong lắng nghe
- Sự xao lãng, nghe qua loa, phân tán chú ý
- Cảm nhận tiêu cực về đề tài
- Chỉ nghĩ về mình
- Người nói nói nhanh quá
- Người nghe bị tác động bởi ngoại cảnh
- Người nghe bị các mối đe dọa
Trang 20
Phớt Lờ

Giả Vờ
Chọn Lọc
Tập Trung
Đồng Cảm
Nghe
Lắng Nghe
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
 Chu Trình Lắng Nghe
Các Kỹ Năng Để Lắng Nghe Hiệu Quả
Tập trung, chú ý
vào người nói
Khuyến khích
người nói
Phản hồi những
gì bạn nghe được
Lắng nghe cách
ứng xữ
1. Lắng nghe để thu thập thông tin
- Mục đích lắng nghe là để tìm kiếm dứ liệu hay các vấn đề mà ta cần
biết
- Chú ý đến các cử chỉ, điệu bộ, giọng nói để chắt lọc, thông tin chính
xác, cần thiết
- Chủ động nghe và lái câu chuyện theo ý của mình bằng một số
phương pháp
 Đặt câu hỏi
 Phương pháp gợi mở – phương pháp khống chế
Phương pháp cân bằng – phương pháp xoay chuyển
2. Lắng nghe để giải quyết vấn đề
- Đòi hỏi người nghe phải có khả năng phân tích
- Một số thủ thuật: ghi nhanh những gợi ý để phản hồi, cố gắng đoán

trước những ý nghĩ của người khác, tổng kết lại toàn bộ các chuyện
sau đó phân tích và đưa ra thông tin phản hồi
Trang 21
Tập Trung
Tham Dự
Hiểu
Tham Dự
Tham Dự
Tham Dự
Mong Muốn
Thấu Hiểu
Vấn ĐỀ
Phạm Quốc Nhựt_ Kỹ Năng Mềm
3. Lắng nghe để thấu cảm
- Ai cũng mọi người lắng nghe mình – lắng nghe để thấu hiểu cần đòi
hỏi khéo léo, tế nhị, có hiểu biết và đặc biệt có sự tin tưởng
- Cố gắng không ngắt lời, tỏ ra hiểu và thông cảm với họ chờ cơ hội
thích hợp mới nói
- Dung câu hỏi để hiểu sau hơn suy nghĩ của người nói
Nói là gieo Nói được 1
Nghe là gặt Nghe được 10
Người hạnh phúc nhất
Là người biết lắng nghe tốt nhất
Trang 22

×