1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
o0o
NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ PH¸C §å ARV Cã AZT
ë BÖNH NH©N HIV/AIDS
T¹I BÖNH VIÖN BÖNH NHIÖT §íI TRUNG ¦¥NG
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
HÀ NỘI - 2011
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
o0o
NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ PH¸C §å ARV Cã AZT
ë BÖNH NH©N HIV/AIDS
T¹I BÖNH VIÖN BÖNH NHIÖT §íI TRUNG ¦¥NG
CHUYÊN NGHÀNH: TRUYỀN NHIỄM
MÃ SỐ: 60.72.38
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN KÍNH
HÀ NỘI - 2011
3
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ rất nhiều của nhà trường, bệnh viện, gia đình và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học
Y Hà Nội
- Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, cùng toàn thể cán bộ viên
chức Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
TS. Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương,
Chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy
đã hết lòng giúp đỡ, luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
PGS. TS. Bùi Vũ Huy, Phó chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại
học Y Hà Nội, Thầy đã cung cấp tài liệu và đóng góp những ý kiến quý báu
cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong hội đồng khoa học chấm
đề cương đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Truyền
Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ viên chức Bệnh viện Bệnh
Nhiệt đới Trung ương, đặc biệt là anh chị em Phòng khám Ngoại trú đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
4
Và cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới Cha Mẹ, các anh chị
trong gia đình, các anh chị em nội trú, cao học Truyền nhiễm và bạn bè đã
động viên, khích lệ, cổ vũ cho tôi về mặt tinh thần để tôi hoàn tất khóa học
này, cũng như tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
Hà nội, ngày 2 tháng 11 năm 2011
Nguyễn Thị Bích Hà
5
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2011
Ngƣời làm luận văn
Nguyễn Thị Bích Hà
6
CHỮ VIẾT TẮT
ADN
Acid desoxyribonucleic
AIDS
Acquired Immuno Deficiency Syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
ALT
Alanin aminotransferase
ARN
Acid ribonucleic
ART
Antiretroviral Therapy
(phác đồ điều trị thuốc kháng vi rút)
ARV
Antiretrovirus
(thuốc kháng retro vi rút)
AST
Aspartat aminotransferase
AZT
Azido Thymidine
BC
Bạch cầu
BV BNĐTW
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
CDC
Center for Diseases Control and Prevention
(Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ)
D4T
Stavudine
FDA
Food and Drug Asministration
(Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ)
HAART
Highly Active Antiretroviral Therapy
(phác đồ điều trị thuốc kháng vi rút hoạt tính cao)
Hb
Hemoglobin
HC
Hồng cầu
HIV
Human Immunodeficiency virus
(Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người)
MCV
Mean corpuscular volume
(Thể tích trung bình hồng cầu)
7
NNRTIs
Non-Nucleoside Reverse Transcriptase Inhabitors
(Ức chế men sao chép ngược không giống Nucleoside)
NRTIs
Nucleoside Reverse Transcriptase Inhabitors
(Ức chế men sao chép ngược giống Nucleoside)
NTCH
Nhiễm trùng cơ hội
PEPFAR
President emergency program for AIDS relief
(Chương trình khẩn cấp của Tổng thống cho AIDS)
PIs
Protease Inhabitors
(ức chế men protease)
QHTD
Quan hệ tình dục
RT
Reverse Transcriptase
(enzyme sao chép ngược)
SGMD
Suy giảm miễn dịch
TB
Tế bào
TCD4
Tế bào lympho T mang thụ thể CD4
TCMT
TH
Tiêm chích ma tuý
Trường hợp
VL
Viral load
(nồng độ vi rút)
WHO
World Health Organization
(Tổ chức Y tế Thế giới)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 23
8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN 25
1.1. Tổng quan về HIV/AIDS 25
1.2. Tình hình nhiễm HIV trên thế giới và tại Việt Nam 27
1.2.1.Tình hình nhiễm HIV trên thế giới 27
1.2.2.Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam 28
1.3. Giải pháp điều trị HIV/AIDS 29
1.3.1. Các thuốc ARV và cơ chế tác dụng 29
1.3.2. Mục đích điều trị 31
1.3.3. Nguyên tắc điều trị 31
1.3.4. Chỉ định điều trị ART 32
1.3.5. Thất bại điều trị ARV và các phác đồ bậc hai 33
1.3.6. Tình hình điều trị AIDS trên thế giới 34
1.3.7. Tình hình điều trị AIDS ở Việt Nam 35
1.4. Các đặc tính dược lý và các tác dụng phụ của AZT theo nhà sản xuất 36
1.4.1. Đặc tính dược lý học của AZT 36
1.4.2. Các tác dụng phụ của AZT 38
1.5. Các nghiên cứu về tác dụng phụ của các phác đồ có AZT trên thế giới và ở
Việt Nam 41
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 44
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 44
2.3. Phương pháp nghiên cứu 44
2.3.1. Phương pháp tiếp cận bệnh nhân 45
2.3.2. Các tiêu chuẩn được sử dụng trong nghiên cứu này 45
2.3.3. Các chỉ số nghiên cứu 46
9
2.3.4. Các thời điểm đánh giá. 48
2.4. Các kỹ thuật được áp dụng trong nghiên cứu 49
2.4.1. Xét nghiệm tế bào miễn dịch 49
2.4.2. Xét nghiệm đo tải lượng vi rút 50
2.4.3. Các xét nghiệm khác về sinh hoá, huyết học 51
2.5. Hạn chế của đề tài 51
2.6. Xử lý số liệu 51
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1. Đặc điểm chung của nhóm 52
3.1.1. Tỷ lệ về giới của nhóm nghiên cứu 52
3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT 55
3.2.1 Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có AZT về lâm sàng 56
3.2.2 Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có AZT về cận lâm sàng 58
3.2.3. Kết quả điều trị với phác đồ có AZT 62
3.3. Đánh giá tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 63
3.3.1. Tỷ lệ các tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 63
3.3.2. Thiếu máu liên quan đến AZT 65
Chƣơng 4: BÀN LUẬN 74
4.1. Về đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 74
4.1.1 Vê tuổi và giới 74
4.1.2 Nơi sinh sống và nghề nghiệp 75
4.1.3 Yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV 76
4.1.4 Đồng nhiễm HBV và HCV 76
4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT 77
4.2.1. Đánh giá hiệu quả về lâm sàng 77
4.2.2. Đáp ứng điều trị về cận lâm sàng 79
4.2.3 Kết quả điều trị với phác đồ có AZT 82
10
4.2. Tác dụng phụ của AZT 83
4.2.1 Tỷ lệ các tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 83
4.2.2 Tác dụng thiếu máu liên quan đến AZT 85
KẾT LUẬN 93
KIẾN NGHỊ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
11
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá thất bại điều trị ARV 33
Bảng 1.2 Quyết định thay đổi phác đồ điều trị trên cơ sở kết hợp tiêu chuẩn
lâm sàng, miễn dịch và virus học 34
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 53
Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo nơi sinh sống. 53
Bảng 3.3 Tỷ lệ nghề nghiệp của bệnh nhân. 54
Bảng 3.4 Yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV. 54
Bảng 3.5 Tỷ lệ đồng nhiễm viêm gan B, C của nhóm nghiên cứu. 55
Bảng 3.6 Tỷ lệ các phác đồ HAART tại thời điểm bắt đầu điều trị. 55
Bảng 3.7 Khả năng tuân thủ của bệnh nhân. 55
Bảng 3.8 Cân nặng trung bình (kg) của các BN tại các thời điểm: 56
Bảng 3.9 Tỷ lệ các NTCH tại các thời điểm 57
Bảng 3.10 Số lượng trung bình tế bào TCD4 ở các thời điểm. 58
Bảng 3.11 Số lượng tế bào TCD4 tăng thêm trung bình/1 bệnh nhân ở các
thời điểm, so với thời điểm T0 58
Bảng 3.12 Thay đổi về số lượng TCD4 tại các thời điểm. 59
Bảng 3.13 Liên quan giữa số lượng tế bào TCD4 ở thời điểm trước điều trị (T0)
với sự tăng hoặc không tăng cân sau khi điều trị tại các thời điểm T6
và T12 59
Bảng 3.14 Liên quan giữa đáp ứng về miễn dịch và đáp ứng về vi rút học
trong nhóm có VL < 40 copies/ml tại các thời điểm. 61
Bảng 3.15 Liên quan giữa đáp ứng vi rút học và đáp ứng miễn dịch trong
nhóm bệnh nhân có TCD4 > 350 TB/mm3. 61
Bảng 3.16 Tình trạng bệnh nhân tại thời điểm theo dõi cuối cùng. 62
12
Bảng 3.17 Tỷ lệ các phác đồ bậc 1 và bậc 2 được sử dụng tại thời điểm theo
dõi cuối cùng 62
Bảng 3.18 Tỷ lệ các tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 63
Bảng 3.19 Xét nghiệm mỡ máu 64
Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân có ALT tăng (> 80 UI/l) tại các thời điểm 64
Bảng 3.21 Đặc điểm công thức máu của nhóm nghiên cứu tại thời điểm bắt
đầu AZT. 65
Bảng 3.22 Tỷ lệ thiếu máu. 65
Bảng 3.23 Thời gian xuất hiện thiếu máu tính (Hb < 95 g/l) từ khi bắt đầu
điều trị phác đồ có AZT 66
Bảng 3.24 Thời gian phải ngừng AZT, đổi sang NRTIs khác tính từ khi bắt
đầu điều trị phác đồ có AZT 66
Bảng 3.25 Thời gian xuất hiện thiếu máu nặng, phải truyền máu tính từ khi
điều trị phác đồ có AZT 67
Bảng 3.26 Biểu hiện lâm sàng của nhóm bệnh nhân có thiếu máu. 67
Bảng 3.27 Giá trị của bạch cầu hạt tại các thời điểm 69
Bảng 3.28. Giá trị của tiểu cầu tại các thời điểm. 70
Bảng 3.29. Giá trị của hồng cầu tại các thời điểm. 70
Bảng 3.30. Các yếu tố thuận lợi cho thiếu máu do AZT. 71
Bảng 3.31. Điều trị bổ xung sắt, acid folic và vitamin nhóm B trong nhóm
bệnh nhân thiếu máu. 72
Bảng 3.32. Thái độ xử trí đối với 40 bệnh nhân có thiếu máu. 72
13
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới của nhóm nghiên cứu. 52
Biểu đồ 3.2 Thay đổi cân nặng tại các thời điểm T0, T6 và T12 56
Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi CD4 và VL trong quá trình điều trị
với phác đồ có AZT 60
Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn trung vị hemoglobin theo thời gian bệnh nhân
điều trị với phác đồ có AZT. 68
Biểu đồ 3.5 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của MCV theo thời gian bệnh nhân
điều trị với phác đồ có AZT. 69
1-7,9,-29,32,33,35-37,39,45,48-89
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS, (2009) báo cáo tổng kết 9
tháng đầu năm 2009, web www.http//: vaac.gov.vn
2. Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS, (2010) báo cáo tổng kết 6
tháng đầu năm 2010, web www.http//: vaac.gov.vn
3. Bộ Y tế (2005), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”, Nhà
xuất bản Y học, p 55-81
4. Bộ Y tế (2006), “Quy trình điều trị HIV/AIDS bằng thuốc kháng vi rút
HIV (ARV)”, ban hành kèm theo Quyết định số 2051 QĐ-BYT, ngày
09/6/2006
5. Bộ Y tế (2009), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”, ban
hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế,
ngày 18/9/2009.
6. Bộ Y tế, Văn phòng Dự án Life-GAP (2003), “Chẩn đoán, điều trị
HIV/AIDS”, Nhà xuất bản Y học
7. Chu Quốc Ân, (2009), “Cập nhật tình hình dịch HIV trên thế giới qua
các con số”, bài báo trên trang web www.http//: hivquangtri.org.vn
8. Đỗ Thị Nhàn, (2010), “Kết quả ban đầu đánh giá đáp ứng lâm sàng và
miễn dịch ở bệnh nhân người lớn điều trị ARV tại Việt Nam”, báo cáo
tại Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV, Hà Nội, tháng 12 năm
2010.
9. Hà Văn Tâm, (2009), “Nghiên cứu hiệu quả thuốc ARV trong điều trị
bệnh nhân HIV/AIDS tại Phòng khám Ngoại trú Tân Châu”, Tạp chí Y
học Thực hành, số 742+743
15
10. Lê Đình Vinh, Chu Đức Thảo, Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, (2009),
“Thực trạng điều trị kháng retrovirus cho bệnh nhân AIDS tại tỉnh Đắk
Lắk trong trong 3 năm 2007-2009”, Tạp chí Y học Thực hành, số
742+743
11. Lê Minh Tuấn, (2008), “Nghiên cứu thực trạng tuân thủ ARV của
bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú và một số yếu tố liên quan ở 6
quận huyện thành phố Hà Nội năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
y học, trường Đại học Y Hà Nội.
12. Lê Trường Giang và cộng sự, (2006), “Hoạt động mô hình phòng
khám ngoại trú tại thành phố Hồ Chí Minh”, báo cáo hội nghị quốc gia
về ARV, tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2006.
13. Nguyễn Hữu Trí và cộng sự, (2007), “Hiệu quả và dung nạp của phác
đồ Stvudine, lamivudine và Nevirapine ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
điều trị tại Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh”.
14. Nguyễn Liên Hà, (2009), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
nhiễm nấm Penicillium marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại viện
Các Bệnh Truyền Nhiễm và Nhiệt đới quốc gia”, Luận văn tốt nghiệp
bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Kính và cộng sự (2009), “Báo cáo
kết quả điều trị bằng thuốc kháng retrovirus (ARV) và thí điểm thu thập
chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc năm 2007”.
16. Nguyễn Trần Chính và cộng sự, (2008), “Hiệu quả điều trị phác đồ
ARV bậc 1 tại Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh”.
17. Nguyễn Văn Hà, (2005), “Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, miễn dịch
tế bào và số lượng vi rút trong điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bằng phác
đồ D4T+3TC+NVP”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Trường Đại
học Y Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Kính, (2010), “Nghiên cứu tác dụng phụ hay gặp của
phác đồ ARV bậc 1”, Tạp chí Y học Thực hành, số 708
16
19. Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Tiến Lâm, Hà Văn Hạ và cộng sự, (2009),
“Đánh giá tuân thủ điều trị và liên quan của tuân thủ điều trị với hiệu
quả điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ARV)”, Tạp chí Y học Thực hành,
số 742+743
20. Nguyễn Văn Kính, Trần Văn Sơn, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự,
(2010), “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng vi rút HIV (ARV)
tại Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số 742+743
21. Phạm Thiệp và Vũ Ngọc Thuý, (2008), “Thuốc và Biệt dược”, Nhà
xuất bản Y học, p 868-870
22. Tạ Hồng Hạnh, (2005), “Mô tả thực trạng chăm sóc người nhiễm
HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan tại quận Đống Đa – Hà Nội”,
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế Công
Cộng.
23. Vũ Thúy Hạnh, (2003), “Khảo sát một số bệnh nhiễm trùng cơ hội và
mối liên quan với sự suy giảm miễn dịch ở những người nhiễm
HIV/AIDS điều trị tại viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới”, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
Tiếng Anh
24. Agnes NK, Barbara C, Damalie N, … et al (2010), “Baseline severe
anaemia should not preclude use of zidovudine in antiretroviral-eligible
patients in resource-limited settings”, Journal of International AIDS of
Society, p 13-42
25. Alvarez D, Dieterich DT, Brau N, …et al (2006), “Zidovudine use but
not weight-based ribavirin dosing impacts anaemia during HCV
17
treatment in HIV-infected persons”, Journal of Viral Herpatitis, 13(10),
p 683-689
26. Andrew C and Janaki A (2009), “Efficacy and tolerability of initial
antiretroviral therapy: a systematic review”, AIDS, 23(3), p 343-353
27. Blanco F G-BT, de la Cruz JJ (2003), “First line therapy and
mitochondrial damage: Different nucleosides, different findings”, HIV
Clinical Trials 8(5), p 37 - 56
28. Boukaber K, Flepp M, Sudre P, … et al (2001), “Hyperlactatemia and
antiretroviral therapy: the Swiss HIV Cohort Study”, , Clinical
Infectious Diseases 2001, 45(2), p 254-260
29. Boulle A, Orrel C, Kaplan R, …. et al (2007), “Substitutios due to
antiretroviral toxicity or contraindication in the first 3 years of
antiretroviral therapy in a large South African cohort”, Antiviral
Therapy 2007, 3 (2), p 23- 31
30. Carr A, Emery S, Law M, … et al (2003), “An objective case
definition of lipodystrophy in HIV-infected adults: a case-control
study”, Lancet, 361, p 726-735
31. Coetzee D, Hildebrand K, Boulle A, … et al (2004), “Outcomes after
two years of providing antiretroviral treatment in Khayelitsha, South
Africa”, AIDS, 2004 Apr 9; 18(6):887-95
32. Cukendall SM, Richardson JT, Emons MF, … et al (2007),
“Incidence of anaemia among HIV-infected patients treated with
highly active antiretroviral therapy”, HIV Medicine British HIV
Association, (8), p 483-490
33. Dipti A, Jaya C, Lavina C, … et al (2009), “High incidence of
zidovudine induced anaemia in HIV infected patients in eastern India”,
Indian J med Res (132), p 368-389
18
34. Forna F, Liechty CA, Solberg F, …et al, (2007), “Clinical toxicity of
highly active antiretroviral therapy in a home-based AIDS care
program in rural Uganda”, Journal of Acquired Immune Deficiency
Syndromes, JAIDS 2007, 44(4), p 456-462
35. Francis S, Wolfgang S, Paula M, … et al (2006), “Prevalence,
incidence and predictors of severe anaemia with zidovudine-containing
regimens in Africa adults with HIV infection within the DART trial”,
Antiviral thrapy International Medical Press, (11), p 741-749
36. Hoang Huy Vu, (2010), “Anemia among HIV-infected patients in Viet
Nam: prevalence, severity and associated factors”, a thesis for the
degree of Master of Public Health, Emory University Rollins School of
Public Health, USA.
37. Hoffmann CJ, Fielding KL, Charalambous S, …et al, “Antiretroviral
therapy using zidovudine, lamivudine, ad efavirenz in South Africa:
tolerability and clinical events”, AIDS 2008 ; 22(1), p 67-74
38. Huffam SE, Srasuebkul P, Zhou J, … et al (2007), “Prior antiretroviral
therapy experience protects against zidovudine-related anaemia”, HIV
Medicine British HIV Association, (8), p 465-471
39. Idoko JA, Akinsete L, Abalaka AD, …et al, (2002), ”A multicentre
study to determine the efficacy and tolerability of a combination of
nelfinavir (VIRACEPT), zalcitabine (HIVID) and zidovudine in the
treatment of HIV-infected Nigerian patients”, West African Journal of
Medicine 2002, 21(2), p 83-86
40. Issakidis P, Raguenaud M-E, Phe T, … et al, (2008), Evaluation of a
systematic substitution of zidovudine for stavudine-based HAART in a
program setting in rural Cambodia. Journal of Acquired Immune
Deficiency Syndromes: JAIDS 2008, 49(1), p 48-54
19
41. Judith C, Shweta S, Grace P, … et al (2008), „Long-term subcutaneous
changes among Antiretroviral-naïve persons initiating stavudine,
zidovudine, or abacavir with lamivudine‟, J Acquir Immune Defic
Syndr, 48(1), p 53-62
42. Katherine S, Handan W, Mathew L, … et al (2007), “Prevalence of
metabolic syndrome in HIV-infected patients receiving Highly Active
Antiretroviral Therapy using international diabetes foundation and
adult treatment panel III criteria”, Diabetes Care, 30(1), p 386-389
43. Katjitae I, Mengistu A, …et al, (2010), “Risk of anemia associated with
zidovudine (AZT) - based HAART in Namibia”, JAIDS 2010, 52(1), p
68-74
44. Kumarasamy N, Venkatesh KK, Cecelia AJ, …et al, (2008),
“Spectrum of adverse events after generic HAART in southern Indian
HIV-infected patients”, AIDS patients care and Std, 22(4), p 337-344
45. Laurent C, Bourgeois A, Mpoudi-Ngole E, …(2008), “Tolerability and
affectiveness of first-line regimens combining nevirapine and
lamivudine plus zidovudine or stavudine in Cameroon”, AIDS Reseach
& Human Retroviruses, 24(3), p 393-399
46. Lowrance DW, Ndamage F, Kayirangwa E, … et al (2005), “Adult
clinical and immunologic outcomes of the national antiretroviral
treatment program in Rwanda during 2004-2005”, J Accquir Immune
Defic Syndr, 2009 Sep 1; 52(1):49-55
47. Makombe SD, Jahn A, Tweya H, …et al, (2007), “A national survey
of teachers on antiretroviral therapy in Malawi: access, retention in
therapy and survival”, PLoS One, 2007 Jul 18;2(7):620
20
48. McCarthy K, Chersich MF, Vearey J, …et al, (2009), “Good
treatments outcomes among fereigners receiving antiretroviral therapy
in Johannesburg, South Africa”, Int J AIDS 2009, 20(12), p 858-862
49. Ministry of Health and Welfare, Japan, (2002), “Guideline for
HIV/AIDS care and treatment”
50. Moh R, Danel C, Sorho S … et al (2005), “Heamatological changes in
adults receiving a zidovudine-containing HAART regimen in
combination with cotrimoxazole I Cote d'Ivoire”, Antiviral Therapy,
10(5), p615-624.
51. Moyle G, Sawyer W, Law M, …et al, (2004), “Changes in
heamatologic parameters and efficacy of thymidine analogue-based,
highly active antiretroviral therapy: a meta-analysis of six prospective,
randomized, comparative studies”, Clinical Therapeutics, 26(1), p 92-
97
52. Murphy RA, Sunpath H, Kuritzkes DR … et al (2007), “Antiretroviral-
therapy associated toxicities in the resource-poor world: the challenge
of a limited formulary”, Journal of Infectious Diseases, 196 Suppl
3:p449-456
53. Nuesch R SP, Ananworanich J, (2006), Mornitoring of toxicity of
antiretroviral therapy in resourse limited settings: a prospective clinical
trial cohort in Thailand. J Antimicrobial Chemo 2006, (58), p 637-644
54. Nunez M, Ocampo A, Aguirrebengoa K, …et al, (2008), “Incidence of
aneamia and impact on substained virological response in HIV/HCV-
coinfected patients treated with pegylate interferon plus ribavirin”,
Journal of Viral Hepatitis, 15(5), p 363-369
55. Palacios R SJ and Camino X, (2005), “Treatment-limiting toxicities
associated with nucleoside analogue reverse transcriptase inhabitor
21
therapy: A prospective, observational study”, Current Therapeutic
Research 2005, 66(2), p 117-129
56. Roling J SH, Fischereder M (2006), “HIV-associated renal diseases
and highly active antiretroviral therapy-induced nephropathy”, Clin
Infect Dis, (42), p 1488-1495
57. Roux P, Carrieri MP, Cohen J, …et al, (2009), “Retention in opiod
substitution treatment : a major predictor of long-term virological
success for HIV-infected injection drug users receiving antiretroviral
treatment”, Clin Infect Dis 2009, 49(9), p 1433-1440
58. Satoshi Kimura, Shinichi Oka, …et al, (1992), “A randomized trial of
reduced doses of Azidothymidine in Japanese patients with Human
Immunodeficiency virus type 1 infection”, Internal Medicine vol.31,
No.7
59. Senne IM, Westreich D, Macphail AP, …et al, (2009), “Long term
outcomes of antiretroviral therapy in a large HIV/AIDS care clinic in
urban South Africa: a prospective cohort study”, J Int AIDS Soc 2009,
12(1), p 38
60. Ssali F, Stohr W, Munderi P, …et al, (2006), “Prevalence, incidence
and predictors of severe anaemia with zidovudine-containing regimens
in African adults with HIV infection within DART trial”, Antiretroviral
Therapy 2006, 11 (6), p 741-749
61. Subbaraman R CK and Mayer KH, (2007), “Adverse effects of highly
affective antiretroviral therapy in developing countries”, Clin Infect Dis
2007, (45), p 1093-1101
62. Sullivan P et al, (2002), “Association of anemia, treatment for anemia,
and survival in patients with human immunodeficiency virus infection”,
J Infectious Diseases 2002; 185:S138-42
22
63. Thu Nguyen Thi Minh, (2009), “Integrating pre-ART and ART
indicators in routine national data collection to improve HIV care and
treatment outcome in Viet Nam”, presentation at ICAAP 10
th
, Busan,
Korea.
64. Willig JH, Westfall AO (2009), “Durability of initial antiretroviral
therapy in a resource constrained setting and the potential need for
zidovudine weight-base dosing”. J Acquir Immune Defic Syndr, 5(3), p
125-129
23
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên trên thế giới phát hiện năm 1981, sau
đó 6 năm, thuốc kháng vi rút (Anti Retrovirus - ARV) đầu tiên có tác dụng ức
chế HIV (Human Immunodeficiency Virus) là Zidovudine (AZT) đã được
đưa vào điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS. Tính đến nay đã có trên 20
thuốc ARV được nghiên cứu và sử dụng. Trong những năm đầu, phác đồ điều
trị chỉ bao gồm một loại thuốc ARV, tuy nhiên kết quả điều trị đã không được
như mong đợi, vì vậy đến năm 1993 phác đồ 2 thuốc đã được đề xuất. Từ năm
1997 để nâng cao hiệu quả điều trị các phác đồ điều trị kháng vi rút có hoạt
tính cao (HAART – Highly Acitve AntiRetrovirus) với ít nhất là 3 thuốc ARV
kết hợp đã được áp dụng. Cho đến nay kết quả điều trị của các phác đồ
HAART vẫn đang được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu [26]
[29] [45] [47] [57]. Ngoài ra, theo các kết quả nghiên cứu, các phác đồ
HAART không chỉ có tác dụng điều trị mà còn có những tác dụng phụ không
mong muốn, đã lần luợt được thông báo [25] [27] [30] [34] [39] [56].
Tại Việt Nam, từ năm 2005 Bộ Y tế đã triển khai các chương trình
chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS trên toàn quốc. Dựa theo
các khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, các phác đồ điều trị kháng vi rút
HAART đã được áp dụng tại Việt Nam [3] [4] [5]. Cho đến nay đã qua 5 năm
triển khai việc điều trị bằng các phác đồ kháng vi rút, nhưng việc đánh giá
hiệu quả điều trị của các phác đồ trên người Việt Nam còn rất hạn chế. Hơn
nữa, theo những thông báo ban đầu của Cục phòng chống HIV Việt Nam, một
số phác đồ đã xuất hiện các tác dụng phụ cần được thay thế. Đặc biệt là các
phác đồ có sử dụng D4T gây nhiều tác dụng phụ không hồi phục như là rối
loạn phân bổ mỡ, mỡ máu cao, đường máu cao, điều này ảnh hưởng nhiều
đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vì vậy từ năm 2009 Bộ Y tế Việt
24
Nam đã có khuyến cáo sử dụng các phác đồ ưu tiên, D4T được thay thế bằng
AZT. So với D4T thì AZT tương đối lành tính hơn, nếu tính đến tác dụng phụ
kéo dài thì chỉ có tác dụng ức chế tuỷ xương sinh máu gây thiếu máu mạn
tính, đây là tác dụng có hồi phục, nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có
thể phục hồi mà không cần ngừng AZT. Dù vậy vẫn có một số trường hợp
không những phải ngừng điều trị AZT mà còn phải nhập viện để truyền máu.
Để góp phần nâng cao chất lượng điều trị, cũng như đánh giá hiệu quả,
các tác dụng phụ của phác đồ mới được khuyến cáo chúng tôi tiến hành đề tài
“Đánh giá hiệu quả phác đồ điểu trị có AZT tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới
Trung ƣơng” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT về lâm
sàng và cận lâm sàng.
2. Đánh giá tỷ lệ các tác dụng phụ thƣờng gặp của AZT.
25
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về HIV/AIDS:
Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là một vi rút ái lympho.
HIV có đặc điểm chung cua họ Retroviridea, có dạng hình cầu, kích thước
khoảng 80-120 nm, có genom là ARN một sợi và có enzyme sao chép ngược
RT. HIV1 và HIV2 gây bệnh ở người, thuộc nhóm Lentivirus có thời gian ủ
bệnh kéo dài và tiến triển chậm.
Sau khi phơi nhiễm 5-7 ngày, những tế bào nhiễm HIV di chuyển đến
cơ quan lympho ngoại vi, tại đây vi rút nhân lên nhanh chóng. Vòng đời của
HIV trải qua 6 bước. Sau khi nhân lên trong tế bào TCD4, vi rút được giải
phóng ra khỏi tế bào gây ly giải tế bào.
Thời gian trung bình kể từ khi nhiễm vi rút HIV đến khi phát triển
thành AIDS thay đổi rất khác nhau giữa các bệnh nhân khoảng từ 5-20 năm,
trung bình là khoảng 10 năm. Theo Hướng dẫn Quốc gia về chẩn đoán và
điều trị năm 2009, chia diễn biến lâm sàng của bệnh nhân thành 4 giai đoạn
[5]. Giai đoạn lâm sàng được dùng để xác định tình trạng bệnh nhân và để chỉ
định điều trị ART.
Chẩn đoán giai đoạn lâm sàng [5]:
a. Giai đoạn lâm sàng 1:
Không triệu chứng
Có thể mắc bệnh lý hạch toàn thân dai dẳng
Thang hoạt động 1: không triệu chứng, hoạt động bình thường
b. Giai đoạn lâm sàng 2:
Sút cân < 10% trọng lượng
Nhiễm Herpes Zoster (Zona) trong 5 năm qua