Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

nghiên cứu tình hình thiếu dinh dưỡng protein năng lượng và các yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.4 KB, 58 trang )

1



Dinh dưỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khoẻ con người.
Thiếu dinh dưỡng nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng, phát
triển, thiếu dinh dưỡng làm suy giảm sức khoẻ trẻ em, các chức năng bộ phận
suy yếu, khả năng chống đỡ bệnh tật kém, dể mắc các bệnh nhiễm khuẩn và
tử vong ở trẻ em. Bởi vậy, chương trình Quốc gia phòng chống thiếu dinh
dưỡng protein năng lượng trẻ em triển khai nhiều năm nay, đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ. Cho đến nay, qua các số liệu điều tra dịch tể học
trên phạm vi toàn quốc cho thấy tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng trẻ
em đang giảm dần, đặc biệt là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng nặng.
Mặc dù vậy thiếu dinh dưỡng protein năng lượng vẫn là một vấn đề sức khoẻ
cộng đồng quan trọng hàng đầu ở nước ta. Nguyên nhân thiếu dinh dưỡng
protein năng lượng tương đối phức tạp và có những đặc trưng riêng cho từng
vùng sinh thái. Vì vậy, số liệu đại diện cho từng vùng sinh thái, từng khu vực
sẽ giúp cho việc đề ra các giải pháp và kế hoạch cụ thể khác nhau để giảm tỷ
lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng ở trẻ em [11], [16], [32], [41], [42].
Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng là một trong những nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong trẻ em dưới 5 tuổi. Mỗi năm ở Việt Nam có khoảng
7.000 trẻ em tử vong có liên quan đến thiếu dinh dưỡng protein năng lượng.
Theo tổ chức Y tế Thế Giới, qua phân tích 11,6 triệu trường hợp tử vong trẻ
em dưới 5 tuổi trong năm 1995 ở các nước đang phát triển cho thấy có đến
54% (6,3 triệu) tử vong trẻ em dưới 5 tuổi liên quan đến dinh dưỡng, Theo
tính toán của các chuyên gia, cứ 1% tỷ lệ trẻ thiếu dinh dưỡng protein năng
lượng thể thấp còi tồn tại có thể gây tổn hại cho nền kinh tế ước tính hơn 20
triệu USD mỗi năm [5], [12], [19].
2

Phấn đấu để hạ thấp tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng trẻ em là


một việc làm cần thiết và cấp bách vì con người là động lực của phát triển mọi
mặt, trẻ em là tài sản quí giá nhất của tương lai. Chính vì vậy, Đảng và Nhà
nước rất quan tâm đến vấn đề này bằng các chương trình dinh dưỡng Quốc gia,
nhằm phấn đấu hạ thấp tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng trẻ em từ
31,9% năm 2001, xuống còn 25,2% năm 2005, 21,2% năm 2007 và phấn đấu
dưới 20% (thể nhẹ cân) dưới 32% (thể thấp còi) vào cuối năm 2009 như bản kế
hoạch hành động về Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng đề ra. Tuy nhiên, thực tế
hiện nay vẫn còn nhiều nơi không đạt chỉ tiêu này [2], [6], [41], [42].
Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh có tỷ lệ thiếu dinh dưỡng
protein năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn cao, năm 2005 là 23,00%, năm
2008 là 19,30%, trong đó có huyện Nam Đông là một huyện miền núi nghèo
của tỉnh, tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng trẻ em dưới 5 tuổi rất cao,
năm 2005 là 31,43%, năm 2008 là 27,31%, đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn, tình trạng thiếu dinh dưỡng protein năng lượng trẻ em vẫn là một vấn đề
sức khoẻ cần được ưu tiên, những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thiếu dinh
dưỡng protein năng lượng của trẻ dưới 5 tuổi ở địa phương như thế nào thì
chưa có một nghiên cứu nào cụ thể [34], [35].
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài: 
hình thi ng l 
, nhằm
các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng ở trẻ em dưới 5
tuổi huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thiếu dinh dưỡng protein năng
lượng của trẻ em dưới 5 tuổi.
3

C 1



  
Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng (TDD Pr-NL) là một tình trạng
bệnh lý do “nhu cầu dinh dưỡng bình thường của cơ thể không đáp ứng”
[8], [12].
Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng là tình trạng cơ thể không được
cung cấp đầy đủ năng lượng, chất đạm, cũng như các yếu tố vi lượng khác để
đảm bảo cho cơ thể phát triển [8].
Một đứa trẻ không được ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
theo nhu cầu là bị thiếu dinh dưỡng. Đứa trẻ thiếu dinh dưỡng sẽ ngừng lớn
và phát triển có thể trở thành TDD Pr-NL.
Tình trạng đói ăn hoặc cung cấp thức ăn không đầy đủ dẫn đến giảm cân,
gầy còm và chậm phát triển của trẻ em đã biết từ hàng thế kỷ nay. Trong Y
văn có nhiều công trình mô tả về tình trạng đói ăn kết hợp với sự hao mòn về
thể lực và cuối cùng dẫn đến tử vong [12], [26].
Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG - WHO) đã tổ chức nhiều đoàn khảo sát
ở Châu Phi và bệnh thiếu dinh dưỡng protein - năng lượng nhanh chóng, được
coi là bệnh dinh dưỡng quan trọng nhất thế giới [47].
Ngày nay người ta cho rằng đây là một tình trạng bệnh lý do thiếu nhiều
chất dinh dưỡng hơn là thiếu đơn thuần protein - năng lượng [3], [16].

Việt Nam là 1 trong 20 nước có gánh nặng về thiếu dinh dưỡng protein
năng lượng, nhất là vấn đề TDD Pr-NL thể thấp còi. Tỷ lệ TDD Pr-NL thể thấp
còi năm 2008 còn ở mức 32,6%, đây là dạng TDD Pr-NL mãn tính, để lại hậu
quả lâu dài về thể chất khi trưởng thành, dể mắc phải các bệnh khi trưởng thành
4

như: Thừa cân, béo phì, đái tháo đường và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Hậu quả của TDD Pr-NL là tổn hại kinh tế, giống nòi và làm tăng nguy cơ tử
vong ở trẻ em lên 2,5-8,4 lần, hàng năm khoảng 7.000 trẻ em tử vong có liên
quan đến thiếu dinh dưỡng protein năng lượng [2], [4], [5], [10].

Việc điều trị các trường hợp TDD Pr-NL nặng khá phức tạp, tốn kém
trong khi đó việc phát hiện sớm TDD Pr-NL nhẹ cũng như phòng chống thiếu
dinh dưỡng protein năng lượng có thể thực hiện được ngay tại cộng đồng nhờ
các biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Tất cả các chiến lược phòng chống TDD Pr-NL nhất thiết phải dựa trên
nguyên tắc có sự tham gia của cộng đồng và phải có một hệ thống theo dõi
giám sát thích hợp [38].

TRONG TDD Pr-NL
1.3.1. Gan
Ở thể phù, gan thường bị mỡ hoá, quá trình có thể được phục hồi nếu
được điều trị đúng và kịp thời.

Các tế bào tuyến tuỵ, niêm mạc ruột teo, hàm lượng các men tiêu hoá
giảm gây ảnh hưởng đến khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng. Các biến đổi
hình thái và chức phận của ống tiêu hoá kèm theo sự tăng sản các loại vi
khuẩn là nguyên nhân của tình trạng ỉa chảy ở trẻ thiếu dinh dưỡng [13].

Cơ tim có thể bị teo, cung lượng tim giảm. Ở các ca nặng các đầu chi
lạnh và tím tái, mạch nhỏ hoặc không bắt được. Các hiện tượng này thường
kèm theo tử vong cao nhưng có thể phục hồi được mà không để lại di chứng.

Thời kỳ phát triển nhanh của não tương ứng với thời kỳ đe doạ cao của
5

thiếu dinh dưỡng. Các chỉ số về phát triển trí tuệ ở trẻ thiếu dinh dưỡng nặng
kém hơn rõ rệt so với lô bình thường.

Ở trẻ thiếu dinh dưỡng, có hiện tượng teo tuyến ức, hạnh nhân, lách và
các tổ chức lympho bào khác. Sự suy giảm miễn dịch trung gian tế bào chủ

yếu do thiếu protein, thiếu cả kẽm, folat và các chất dinh dưỡng khác [13].

- Chuyển hoá Glucid: Ở trẻ thiếu dinh dưỡng, có thể xuất hiện tình trạng
hạ đường huyết, do đó cần chú ý khi theo dõi điều trị.
- Chuyển hoá Lipid: Hấp thu Lipid thường kém gây ảnh hưởng tới sự
hấp thu các vitamin tan trong Lipid. Người ta thấy ở trẻ thiếu dinh dưỡng, sự
hấp thu Lipid thực vật tốt hơn Lipid động vật. Đó là lý do để dùng dầu thực
vật như là nguồn năng lượng trong điều trị thiếu dinh dưỡng.
- Chuyển hoá Protein: Tiêu hoá Protein kém do mức tiết trypsin của
tuyến tuỵ giảm, nhưng không ảnh hưởng đến khả năng sử dụng và tích chứa
protein khi áp dụng chế độ ăn hồi phục. Do tổng hợp protein ở gan bị ảnh
hưởng nên lượng protein huyết thanh giảm. Hàm lượng Albumin trong huyết
thanh ở trẻ thiếu dinh dưỡng nếu dưới 2,5 gam/100 ml là bệnh lý.
- Chuyển hoá nước, điện giải: Thiếu Kali thường xãy ra do ỉa chảy. Phù
là hiện tượng thường gặp ở trẻ thiếu dinh dưỡng, cơ chế chưa hoàn hoàn sáng
tỏ [3], [8], [12], [26].
 NG 
Tháng tuổi là một yếu tố đặc thù trong TDD Pr-NL trẻ em, giai đoạn kém
phát triển xảy ra trong khoảng 6-24 tháng tuổi. Phân bố TDD Pr-NL khác biệt rõ
ràng theo vùng. Mức TDD Pr-NL cân nặng theo tháng tuổi và chiều cao theo
tuổi ở thành phố thấp hơn nhiều so với nông thôn và tỷ lệ TDD Pr-NL giữa trẻ
trai và trẻ gái không có sự khác nhau đáng kể [17], [18].
6

1.4.1. Tình hình TDD Pr-NL  
Năm 1995 Tổ chức y tế Thế giới đưa ra bảng phân loại sau:
ng 1.1. Phân loại TDD Pr-NL trẻ em <5 tuổi của TCYTTG năm
1995 (theo [31])




Trung bình
Cao

Nhẹ cân (Underweight)
< 10
10 – 19
20 – 29
≥ 30
Thấp còi (Stunting)
< 20
20 – 29
30 – 39
≥ 40
Gầy còm (Wasting)
< 5
5 - 9
10 - 14
≥ 15
Theo ước tính của TCYTTG, hiện nay trên thế giới có tới 150 triệu trẻ em
dưới 5 tuổi bị thiếu cân và khoảng 29 triệu trẻ em bị TDD Pr-NL nặng, khoảng
40 triệu trẻ em bị thiếu Vitamin A có thể dẫn tới mù loà, hàng năm vẫn còn
250.000 trẻ em do bị thiếu Vitamin A bị khô mắt, bị loét giác mạc rồi bị mù
hoàn toàn.
Theo TCYTTG hiện nay tỷ lệ TDD Pr-NL trẻ em dưới 5 tuổi có xu
hướng giảm đi. Mức giảm TDD Pr-NL ở Châu Á mạnh hơn so với các vùng
khác trên thế giới và có ý nghĩa rất quan trọng, vì đây là châu lục có tỷ lệ trẻ
em TDD Pr-NL cao nhất cùng với số lượng dân số tập trung đông nhất. Có ít
nhất 2/3 số trẻ em TDD Pr-NL thuộc về Châu Á và dù tính theo chỉ tiêu cân
nặng theo tuổi hoặc cân nặng theo chiều cao thì một nữa số trẻ em TDD Pr-

NL trên thế giới sống ở 8 nước Nam Á [48].
 TDD Pr-NL 

Trong những năm qua, công cuộc đổi mới toàn diện Việt Nam đạt được
những thành tựu to lớn. Đồng thời các hoạt động chăm sóc sức khoẻ và phòng
chống TDD Pr-NL đã và đang được đẩy mạnh, những cải thiện toàn diện đó
cũng có tác động mạnh mẽ đến tiến triển TDD Pr-NL trẻ em [4], [5], [15],
7

[19], [20], [31], [38].
TCYTTG nhận định Việt Nam nằm trong số những nước có tỷ lệ TDD
Pr-NL trẻ em đang giảm nhanh nhưng do điểm xuất phát của chúng ta thấp
nên hiện nay tỷ lệ TDD Pr-NL trẻ em vẫn còn cao [12], [14].
Theo công trình được công bố của Viện Dinh dưỡng Việt Nam là năm
2008 tỷ lệ TDD Pr-NL thể nhẹ cân 19,9%, thể thấp còi 32,6% và thể gầy còm
mức trung bình 5-6%) [41].
TDD Pr-NL  Nam
Trong những tháng đầu tiên sau khi sinh, cân nặng và chiều cao của trẻ
thường ở mức giữa -2 Z score và giá trị trung vị của quần thể NCHS, sau 3-4
tháng tỷ lệ trẻ có cân nặng theo tuổi và chiều cao theo tuổi thấp tăng lên nhanh
chóng, đến khoảng sau 1 năm tuổi TDD Pr-NL theo cả hai chỉ tiêu trên đều đạt
đến mức cao. Tỷ lệ trẻ em gầy còm tăng nhanh sau 5-6 tháng tuổi và cao nhất
vào khoảng 13-17 tháng tuổi. Điều này cho thấy có những vấn đề về nuôi
dưỡng trong giai đoạn nuôi trẻ bằng thức ăn bổ sung ngoài sữa mẹ. Sau 2 năm
tuổi tỷ lệ trẻ gầy còm giảm dần, trong khi đó mức TDD Pr-NL cân nặng theo
tuổi và chiều cao theo tuổi vẫn duy trì ở mức cao, thực chất đó là TDD Pr-NL
tích lũy [16], [22], [23].
1.4.4. Tình hình TDD Pr-NL 
Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh nghèo của khu vực miền Trung,
công nông nghiệp phát triển chậm, đời sống kinh tế nhân dân còn gặp nhiều

khó khăn, có sự tách biệt giữa các vùng nhất là vùng miền núi, các dân tộc
thiểu số, nên các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng còn đe dọa, tỷ lệ phát
triển dân số cao, ý thức của người dân trong việc tự bảo vệ sức khoẻ chưa cao,
phụ nữ trong độ tuổi lao động, đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ mang thai còn
lao động nặng nhọc, chế độ dinh dưỡng chưa đảm bảo. Trong những năm qua
mặc dù tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều cố gắng đề ra các chủ trương chính
8

sách về phòng chống TDD Pr-NL, chính quyền các cấp, các ban ngành đoàn
thể, các tổ chức xã hội đã có sự lồng ghép các hoạt động nhằm đẩy mạnh hoạt
động về phòng chống TDD Pr-NL. Nhưng hiện nay tỉ lệ TDD Pr-NL trẻ em
dưới 5 tuổi vẫn còn cao và nhất là các huyện miền núi Nam Đông và A Lưới
[7], [22], [29], [34].

Nam Đông là huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế,
cách thành phố Huế 50 km đường bộ, diện tích: 650,518km2, dân số: 23.573
người, trong đó có 42,48% dân tộc Cơtu, số trẻ dưới 5 tuổi: 2.065; mật độ dân cư
thưa thớt 35,79 người/km
2
. Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, có 2/11
xã có chương trình 135(xã đặc biệt khó khăn). Thu nhập bình quân 6,5 triệu
đồng/người/năm (nguồn số liệu phòng Thống kê huyện năm 2009). Phương tiện
sinh hoạt còn quá hạn chế: nhà cửa, nguồn nước hợp vệ sinh, hố xí hợp vệ sinh chỉ
54%, nhà tắm làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người đặc biệt trẻ em
[33], [35].
Trình độ dân trí còn hạn chế, cộng đồng còn thụ động trong việc tham
gia các chương trình y tế. Kiến thức của nhân viên y tế xã và y tế thôn bản
còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của cộng đồng. Việc
phối hợp liên ngành về các chương trình, dự án trên địa bàn chưa đồng bộ.
Trong cộng đồng còn tồn tại nhiều phong tục tập quán và thói quen không có

lợi cho sức khỏe của trẻ em nói riêng và người dân nói chung. Hằng năm có
nhiều bệnh tật như ỉa chảy, lỵ, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, đã ảnh
hưởng đến sức khoẻ và tình trạng TDD Pr-NL trẻ em dưới 5 tuổi.
Chương trình Phòng chống Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng trẻ em
dưới 5 tuổi được triển khai tại Nam Đông từ năm 1998 với 2 xã. Đến năm
2000 triển khai ở tất cả các xã trên địa bàn huyện. Hàng năm hoạt động
chương trình tổ chức cân đo trẻ <5 tuổi toàn huyện vào tháng 6 và tháng 12.
9

Để đánh giá các hoạt động có liên quan đến dinh dưỡng, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần đánh giá tỷ lệ thiếu dinh dưỡng
protein năng lượng trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan, đồng thời
kiến nghị một số giải pháp can thiệp trước những thách thức tại huyện Nam
Đông năm 2008.
2. Tỉ lệ TDD Pr-NLTE các xã của huyện Nam Đông từ năm 2005 đến
2008 [35]


2005
2006
2007
2008
Xã Thượng Quảng
29,76
33,52
32,53
32,35
Xã Thượng Long
47,15
42,33

35,49
47,84
Xã Hương Hữu
45,62
40,63
43,95
34,79
Xã Hương Giang
21,97
20,93
19,31
17,89
Xã Thượng Nhật
31,81
29,71
28,49
27,01
Xã Hương Sơn
31,15
25,00
22,97
23,84
Xã Hương Hoà
23,97
20,49
17,98
16,42
Xã Thượng Lộ
37,06
29,41

27,61
38,83
Xã Hương Lộc
20,42
19,31
18,12
20,00
Thị Trấn
19,39
20,78
18,25
16,66
Xã Hương Phú
25,86
20,40
21,54
19,92

31,43
28,75
27,16
27,31
1.5. NGUYÊN NHÂN  
Thiếu dinh dưỡng là hậu quả tác động của nhiều yếu tố. Theo các chuyên
gia Unicef, nguyên nhân thiếu dinh dưỡng được chia làm 3 nhóm:
1.5.1. 
Khẩu phần thiếu hụt và các bệnh tật là những nguyên nhân trực tiếp nổi
trội nhất gây TDD Pr-NL. Tình trạng mắc bệnh (đặc biệt là nhiễm khuẩn hô
10


hấp, tiêu chảy) gây kém ăn, tăng nhu cầu và giảm khả năng hấp thu. Chức
năng miễn dịch của trẻ chưa đầy đủ nên các thiếu sót về vệ sinh trong các thời
kì ăn sam, cai sữa đều có thể dẫn đến tiêu chảy. Trong hầu hết các trường
hợp, TDD Pr-NL là hậu quả của tác động kết hợp giữa sự thiếu ăn và nhiễm
khuẩn. Mối quan hệ giữa TDD Pr-NL - nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn
bệnh lý. Các nguyên nhân khác như trẻ bị dị tật bẩm sinh: sứt môi, hở hàm
ếch [8], [12], [16], [26], [37].

Sự thiếu hụt khẩu phần có thể xảy ra do thiếu thực phẩm hoặc người mẹ
có ít thời gian dành cho chế biến thức ăn hoặc cho trẻ ăn.
Tương tự, nhiễm khuẩn là hậu quả của dịch vụ y tế yếu kém, thiếu nước
sạch, vệ sinh kém hoặc trẻ không được chăm sóc đầy đủ [12], [28], [30].
1.5.3. 
Nguyên nhân cơ bản bao gồm những vấn đề liên quan đến cơ cấu kinh
tế, các yếu tố chính trị - xã hội, văn hoá. Đó là sự phân phối không công bằng
các nguồn lực, thiếu những chính sách xã hội phù hợp, tập quán ăn uống sai
lầm [6], [23], [26].


Có 3 chỉ số nói lên tình trạng dinh dưỡng (TTDD): Các dấu hiệu lâm
sàng, xét nghiệm sinh hoá và các số đo nhân trắc [37], [40].
1.6.1.1. Biểu hiện lâm sàng
TDD Pr-NL nặng thể gầy đét (Marasmus): Do chế độ ăn thiếu cả năng
lượng và protein, cai sữa quá sớm, thức ăn bổ sung không hợp lý.
TDD Pr-NL thể phù (Kawashiorkor) ít gặp hơn thể teo đét, thường là do
chế độ ăn quá nghèo protein mà lượng glucid tạm đủ.
Ngoài ra còn có thể phối hợp Marasmus – Kawashiorkor khi trẻ có biểu
11

hiện gầy đét nhưng có phù.

1.6.1.2. Các chỉ số nhân trắc
Từng số do riêng lẻ về chiều cao hay cân nặng sẽ không nói lên được
điều gì, chúng chỉ có ý nghĩa khi kết hợp với tuổi, giới hoặc kết hợp giữa các
số đo của đứa trẻ với nhau và phải được so sánh với giá trị QTTK. Đối với trẻ
em, để đánh giá TTDD người ta thường dùng các chỉ số [18], [37].
- Cân nặng theo tuổi (WFA)
Là chỉ số cho phép xếp lớp TDD Pr-NL, xác định tỷ lệ hiện mắc TDD
Pr-NL trong quần thể. Trọng lượng là hình ảnh về tình trạng dinh dưỡng đứa
trẻ tại thời điểm cân, trẻ thiếu cân là bị TDD Pr-NL, nhưng không phân biệt
được TDD PR-NL cấp hay mãn. Chỉ số này tỏ ra không đủ nhạy, nhất là khi
sử dụng độc lập, nó bị thay đổi khi bị tiêu chảy hoặc phù. Biến thiên về trọng
lượng xảy ra nhanh, nhiều và liên quan đến nhiều yếu tố, cho nên phải theo
dõi sự biến thiên đó đều đặn theo thời gian và vẽ đường cong biểu diễn sự
biến thiên đó.
- Chiều cao theo tuổi (WFA)
Chiều cao là thước đo rất trung thành sự phát triển của trẻ. Khi thiếu ăn
nhất là thiếu năng lượng và nếu như sự thiếu đó là thường xuyên thì tình trạng
chậm phát triển chiều cao là rất rõ rệt. Chiều cao theo tuổi là một chỉ số rất quan
trọng trong việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng của các quần thể cư dân thiếu ăn
kéo dài, gây nên TDD Pr-NL mãn tính, nó đánh giá sự chậm phát triển (còi).
- Cân nặng theo chiều cao (WFH)
Đây là chỉ tiêu thích hợp nhất để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cấp
tính, do đó nên sử dụng trong các đánh giá nhanh sau thiên tai, sau các can
thiệp ngắn hạn.
Ba chỉ số nêu trên có các giá trị khác nhau trong việc đánh giá TTDD
của trẻ. Cho nên muốn đánh giá đầy đủ TTDD của trẻ cần phải phối hợp các
12

chỉ số nêu trên và luôn trình bày các số liệu theo kiểu “động”, thành các
đường cong biểu diễn vẽ trong “phiếu theo dõi sức khoẻ trẻ em” [37].

1.6.2 
1.6.2.1. Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng
Theo TCYTTG đánh giá TDD Pr-NL dựa vào tiêu chuẩn cân nặng/tuổi,
quần thể tham khảo là NCHS.
- TDD Pr-NL độ I: cân nặng/tuổi dưới – 2SD đến – 3SD, tương quan với
cân nặng còn 70 – 80% so với cân nặng của trẻ bình thường.
- TDD Pr-NL độ II: cân nặng/tuổi dưới – 3SD đến – 4SD, tương quan
với cân nặng còn 60 – 70% so với cân nặng của trẻ bình thường.
- TDD Pr-NL độ III: cân nặng/tuổi dưới – 4SD, tương quan với cân nặng
còn dưới 60% so với cân nặng của trẻ bình thường.
1.6.2.2. Phân loại theo Waterlow
Phân loại này dựa vào chỉ số cân nặng/chiều cao và chiều cao/tuổi, được
thể hiện qua bảng sau:
 Bảng phân loại theo Waterlow [46]



≥ 80%
< 80%
≥ 80%
Bình thường
Gầy còm
> 90%
Thấp còi
Thể phối hợp
Cách phân loại này giúp cho ta phân biệt được đứa trẻ nào là gầy còm,
thấp còi hoặc phối hợp cả hai thể gầy còm và thấp còi.
1.6.2.3. Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (hoặc Z score)
Hiện nay TCYTTG đề nghị lấy điểm ngưỡng dưới – 2SD so với quần thể
tham khảo NCHS để coi là TDD Pr-NL, dưới – 3SD và dưới – 4SD được coi

là TDD Pr-NL nặng và rất nặng.
Nếu dựa vào Z score, điểm ngưỡng được chọn là – 2, những đứa trẻ có Z
score dưới – 2 được coi là bị TDD Pr-NL [12], [37], [47].
13

   
TDD Pr-NL là vấn đề dinh dưỡng cộng đồng quan trọng nhất trên thế
giới hiện nay. Trẻ em là đối tượng chính của TDD Pr-NL, nếu không can
thiệp kịp thời thì quãng thời gian phát triển nhanh nhất và quan trọng nhất
(thời kỳ bào thai và 5 năm đầu đời) sẽ trôi qua và hậu quả TDD Pr-NL không
có cơ hội phục hồi được. Do nguyên nhân phức tạp nên chiến lược phòng
chống TDD Pr-NL phải là một chiến lược lồng ghép trong đó vai trò của phụ
nữ hộ gia đình rất quan trọng. Tổ chức Unicef đã đề ra chiến lược GOBIFF
(theo dõi tăng trưởng, tiêm chủng theo lịch, nuôi con bằng sữa mẹ, bù nước
và điện giải, kế hoạch hoá gia đình và tạo nguồn thực phẩm).
Thời kỳ có nguy cơ cao về TDD Pr-NL là thời gian nằm trong bụng mẹ và
hai năm đầu tiên. Đỉnh cao của TDD Pr-NL trẻ em thường ở lứa tuổi 24-36
tháng, nhưng đó là đỉnh tập hợp của TDD Pr-NL ở các thời kỳ trước đó vì TDD
Pr-NL là một bệnh mãn tính chứ không tiến triển nhanh như một số bệnh truyền
nhiễm. Vì vậy, chiến lược phòng chống TDD Pr-NL cần tập trung vào các thời
kỳ sớm.
Chúng ta cần nhớ rằng TDD Pr-NL bắt đầu từ biểu hiện chậm lớn cho
đến các thể nặng. Trong hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu, việc nhận biết
các thể nhẹ và vừa có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
Tình trạng sức khoẻ, dinh dưỡng của mẹ liên quan chặt chẽ tới thai nhi
và con của họ, cho nên cần theo dõi cả tình trạng dinh dưỡng của mẹ.
Đối với trẻ:
+ Phải cân trẻ ngay sau khi sinh, cân đều đặn, theo dõi biểu đồ tăng
trưởng, nếu có một sự bất thường phải tìm nguyên nhân và can thiệp kịp thời.
Trẻ chậm lớn là biểu hiện sớm nhất của bệnh. Ý nghĩa của việc sử dụng biểu

đồ phát triển là phát hiện sớm dấu hiệu trì trệ về tăng trưởng để có biện pháp
can thiệp kịp thời, có hiệu quả nhất.
14

+ Nuôi con bằng sữa mẹ được coi là một trong những biện pháp quan
trọng nhất để bảo vệ sức khoẻ trẻ em, vì lý do: sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh
nhất, thích hợp nhất cho trẻ sau sinh, các chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ
đều được cơ thể hấp thu, đồng hoá dễ dàng.
+ Cho ăn bổ sung hợp lý: Từ tháng thứ 7 trở đi số lượng sữa mẹ không
đáp ứng đủ nhu cầu của trẻ đang lớn nhanh, do đó trẻ cần được bổ sung thức
ăn một cách hợp lý [12], [16], [17].
+ Thực hiện tiêm chủng đầy đủ, điều trị sớm các nhiễm trùng hô hấp,
tiêu chảy, phòng chống các bệnh thiếu dinh dưỡng khác.
Đối với mẹ:
+ Phải theo dõi tình trạng dinh dưỡng của mẹ trước, trong khi mang thai
và khi cho con bú.
+ Khám thai định kỳ, tiêm chủng đầy đủ, theo dõi sự tăng cân trong thời
kỳ mang thai là hết sức cần thiết.
+ Hiểu biết và ứng dụng hợp lý các vấn đề dinh dưỡng trên thế giới,
trong nước chính là cơ sở khoa học của hành động phòng chống TDD Pr-NL.
Phòng chống TDD Pr-NL trẻ em rất cần được xã hội hoá vì đây không
chỉ là chương trình y tế, kỹ thuật đơn thuần mà là một chương trình xã hội.
Nạn đói và TDD Pr-NL không thể nào chấp nhận được trong một thế
giới mà ở đó có đầy đủ kiến thức và của cải vật chất để thanh toán thảm hoạ
này của loài người.
Thực phẩm, sức khoẻ và chăm sóc là bộ ba các thành tố thiết yếu trong
chiến lược phòng chống TDD Pr-NL trẻ em [15], [23], [28], [42].
15

C 2



2.1. 
Quần thể nghiên cứu: trẻ em dưới 5 tuổi và các bà mẹ có con dưới 5 tuổi
huyện Nam Đông (trẻ dưới 5 tuổi là những trẻ sinh ra trong khoảng từ ngày
04 tháng 12 năm 2004 đến ngày 02-03 tháng 12 năm 2009).

Loại nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên mẫu ngẫu nhiên [9], [18].


Sử dụng phương pháp chọn mẫu chùm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chọn chùm
Huyện Nam Đông có 11 xã, dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn chọn 4/11 xã (2
xã vùng trên, 2 xã vùng dưới, mỗi vùng là 1 xã dân tộc thiểu số, 1 xã dân tộc kinh).
Các xã được chọn:
1. Xã Hương Hữu
2. Xã Hương Giang
3. Xã Thượng Lộ
4. Xã Hương Lộc
- Giai đoạn 2: Chọn cá thể vào mẫu
+ Lập danh sách tất cả các trẻ em dưới 5 tuổi của 4 xã được chọn (thực
hiện được, nhờ Nữ hộ sinh của 4 xã và cộng tác viên sức khoẻ cộng đồng của
4 xã được chọn).
+ Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên đơn để chọn các cá thể vào mẫu.
16

2.3.2.  
Sử dụng công thức: Z
2
p(1-p)

n = để tính (n: cỡ mẫu, Z: độ tin cậy)
d
2

- Với xác suất 95% có Z = 1,96
- Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng toàn huyện năm 2008 là
p = 27,31% [35].
- Chấp nhận sai số d = 0,05.
Tính được n = 305
Dùng mẫu 2 giai đoạn nên cở mẫu hợp lý là 2n = 610

Dựa vào công cụ thu thập thông tin: Cân, thước đo để đo các số đo nhân
trắc của bà mẹ và con, phiếu câu hỏi phỏng vấn các bà mẹ (phụ lục).
2.3.3.1. Thu thập thông tin các yếu tố liên quan chủ yếu
- Đối với trẻ:
+ Ngày tháng năm sinh.
+ Giới.
+ Cân nặng hiện tại.
+ Chiều cao.
+ Cân nặng lúc sinh.
+ Bú mẹ trong 6 tháng đầu.
+ Thời điểm ăn dặm.
+ Thời điểm cai sữa.
+ Tình trạng tiêu chảy trong 2 tuần qua.
+ Tình trạng trẻ có ho; sốt trong 2 tuần qua.
- Các yếu tố liên quan từ mẹ:
+ Tuổi mẹ.
17

+ Mức tăng cân của mẹ trong thai kỳ.

+ Chỉ số khối cơ thể của mẹ.
+ Mức học vấn của mẹ: Mù chữ/Biết đọc viết; Tiểu học; Trung học cơ
sở; Trung học phổ thông; Cao đẳng – Đại học.
+ Ăn uống của bà mẹ khi có thai;
+ Dân tộc.
+ Nghề nghiệp của mẹ.
+ Số con trong gia đình.
+ Mẹ tiêm phòng uốn ván.
+ Người chăm sóc trẻ.
- Các yếu tố liên quan từ gia đình trẻ:
+ Mức kinh tế gia đình: Phân loại dựa theo mức thu nhập bình quân đầu
người, của Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2009 thành 2 nhóm:
*Nhóm có mức thu nhập ≤ 6,5 triệu VNĐ/người/năm.
*Nhóm có mức thu nhập > 6,5 triệu VNĐ/người/năm.
+ Anh chị em ruột bị thiếu dinh dưỡng protein năng lượng.
- Các chỉ số sử dụng trong nghiên cứu:
+ Cân nặng theo tuổi (WFA)
+ Chiều cao theo tuổi (HFA)
+ Cân nặng theo chiều cao (WFH)
2.3.3.2. Kỹ thuật thu thập số liệu
- Cách tính tuổi [24], [40]:
Dựa vào qui ước của TCYTTG (1983) hiện đang áp dụng ở Việt Nam.
+ Tính tuổi theo tháng (đối với trẻ dưới 5 tuổi):
Từ lúc mới sinh đến trước ngày tròn tháng (từ 1 đến 29 ngày còn gọi là
tháng thứ nhất) được coi là một tháng tuổi.
Từ ngày tròn một tháng đến trước ngày tròn 2 tháng (từ 30 ngày đến 59
18

ngày là tháng thứ 2)được coi là 2 tháng tuổi.
Tương tự, kể từ ngày tròn 11 tháng đến trước ngày tròn 12 tháng, được

coi là 12 tháng tuổi.
Tóm lại: Lấy ngày sinh làm mốc, trẻ đang ở tháng thứ bao nhiêu thì bấy
nhiêu tháng tuổi.
+ Tính tuổi theo năm:
Từ sơ sinh đến trước ngày đầy năm (tức là năm thứ nhất) gọi là 0 tuổi
hay dưới 1 tuổi.
Từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ 2 gọi là 1 tuổi.
Tóm lại: Kể từ ngày sinh nhật thứ bao nhiêu thì trẻ bấy nhiêu tuổi.
Dùng lịch âm dương để qui đổi khi người mẹ không nhớ ngày sinh của
trẻ là dương lịch.
- Kỹ thuật đo [24], [40]:
+ Đo cân nặng:
* Dùng cân của Chương trình phòng chống thiếu dinh dưỡng protein
năng lượng Trung ương cấp (Viện dinh dưỡng), nhãn hiệu Sài Gòn với loại
cân 30 kg. Có 2 loại (loại cân lòng máng là cân trẻ dưới 2 tuổi và loại cân
không lòng máng để cân trẻ > 2tuổi).
* Chuẩn bị nơi cân: Đặt cân ở vị trí bằng phẳng, sao cho mặt đồng hồ
ngang với mắt của người cân, để dể quan sát và đọc kết quả, chỉnh cân về số 0
trước khi cân, cứ 20 trẻ là kiểm tra độ nhạy, độ chính xác của cân. Đối với trẻ
dưới 2 tuổi thì sử dụng cân có lòng máng để trẻ nằm.
* Cân đúng kỹ thuật: Khi đặt trẻ lên cân, không để trẻ khóc, bỏ dép, mũ,
khăn tả (nếu có), đọc ngay kết quả khi kim đồng hồ đứng yên. Kết quả ghi
theo đơn vị kg với một số lẻ.
+ Đo chiều cao đứng ở trẻ 2 – 5 tuổi:
Sử dụng thước đo của Viện dinh dưỡng Trung ương đang sử dụng.
19

* Chuẩn bị nơi đo: Thước đo được kéo ra hết hoàn toàn tức là nối 2 tấm
thước lại với nhau, đầu trên của thước được cố định bằng băng dính vào
tường nhà, với mặt nhà bằng phẳng.

* Cách đo: Cho trẻ bỏ giày, dép, kẹp tóc (nếu có), đứng quay lưng vào
tường. Gót chân, mông, vao, đầu áp sát vào tường, mắt nhìn thẳng về phía
trước theo đường thẳng nằm ngang, hai tay thả lỏng hai bên mình. Dùng phần
di chuyển của thước gọi là phần chắn đầu, áp sát đỉnh đầu thẳng góc với
thước đo. Đọc kết quả và ghi số centimet với một số lẻ.
- Trẻ dưới 2 tuổi đo chiều dài nằm:
* Chuẩn bị thước đo: Thước đo được làm bằng nhựa cứng, chiều dài
85cm, có thể di chuyển dể dàng từ nơi này đến nơi khác.
* Kỹ thuật đo: Thước đo để trên một mặt phặng ổn định, đầu trên của
thước được áp sát vào tường. Đặt trẻ lên thước đo, gót chân của trẻ áp sát vào
đầu dưới của thước, mắt trẻ nhìn thẳng. Người đo đứng bên phải của đứa trẻ,
giữ chân trẻ thẳng với giá thước đo. Đặt mảnh nhựa chặn sát đầu trẻ, đọc kết
quả trên thước đo, ghi số centimet với một số lẻ [40].
- Cân mẹ: Sử dụng cân điện tử loại Seca của Unicef được sản xuất tại Úc.
- Đo chiều cao của mẹ: Tiến hành như đo chiều cao đứng của trẻ.
- Thu thập thông tin: Dựa vào bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, nhằm thu
thập các thông tin liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ việc phỏng
vấn bà mẹ.
Phỏng vấn bà mẹ: Dùng bộ câu hỏi in sẵn, điều tra viên trực tiếp hỏi tất
cả bà mẹ có con được đưa vào mẫu.
Yếu tố kinh tế: Phân loại mức cảm tính của điều tra viên.
- Thiết kế bộ câu hỏi theo đúng 4 nguyên tắc sau đây:
+ Bộ câu hỏi phải được thiết kế riêng lẻ để thu thập số liệu cho từng cá
thể và thuận tiện cho việc phân tích số liệu.
20

+ Tất cả thông tin đều rõ ràng.
+ Bộ câu hỏi dể sử dụng và bố trí hợp lý.
+ Mỗi bộ câu hỏi được sắp xếp để thu thập số liệu nhanh chóng và xử lý
dể dàng.

2.3.3.3. Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo WHO
- Cân nặng theo tuổi: Cân nặng theo tuổi của mỗi lứa tuổi được so sánh
với cân nặng của trẻ cùng tuổi, cùng giới của quần thể tham chiếu NCHS.
Những trẻ có cân nặng ở mức -2SD trở lên được coi là bình thường. Trẻ có
cân nặng từ dưới -2SD đến -3SD là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng độ I;
từ dưới -3SD đến -4SD là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng độ II; từ dưới
-4SD là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng độ III.
- Chiều cao theo tuổi: Được so sánh với trẻ cùng tuổi, cùng giới của quần
thể tham khảo NCHS, từ -2SD trở lên được coi là bình thường. Từ dưới -2SD
đến -3SD là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng độ I; từ dưới -3SD đến -
4SD là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng độ II; từ dưới -4SD là thiếu dinh
dưỡng protein năng lượng độ III.
- Cân nặng theo chiều cao: các điểm ngưỡng giống 2 chỉ số trên, khi cả 2
chỉ số chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao đều thấp hơn điểm
ngưỡng đề nghị thì đứa trẻ bị TDD Pr-NL thể phối hợp tức là vừa gầy còm
vừa còi cọc.
2.3.3.4. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ
Chỉ số khối cơ thể (BMI) được tình theo công thức: [3]
Cân nặng (kg)
BMI =
[Chiều cao (m)]
2
- Gầy: Hay thiếu năng lượng trường diễn khi BMI < 18,5.
- Không gầy : BMI ≥ 18,5 [3].
21

2.3.3.5. Xử lý số liệu
- Phân tích, xử lý số liệu bằng các phương pháp thống kê y học thông
thường với sự hỗ trợ của phần mềm Epi info 6.04.
- Test thống kê trong phân tích số liệu là test χ

2
.
- Các bước tiến hành thống kê và xử lý số liệu:
+ Tạo bảng câu hỏi.
+ Thu thập và nhập số liệu vào Epi info 6.04.
+ Phân tích trên chương trình Epi info 6.04.
+ Đọc kết quả thích hợp và nhận định.
- Phân tích kết quả:
+ Thống kê mô tả tình hình của quần thể nghiên cứu thông qua các biến
số, chỉ số, số liệu có được từ chương trình Epi info, dùng biểu đồ.
+ Biến số:
* Biến định tính:
Trình độ văn hóa của mẹ, nghề nghiệp mẹ, dân tộc mẹ, điều kiện kinh tế
gia đình, mẹ theo dõi cân nặng trẻ, mẹ cho trẻ bú sữa mẹ, mẹ cho bú sữa khác,
thực phẩm cho trẻ ăn dặm từ sau tháng tuổi, phương pháp cho trẻ ăn khi bị
tiêu chảy, chế độ ăn khi bị tiêu chảy, theo dõi cân nặng của trẻ, trẻ bị tiêu
chảy, trẻ bị sốt, ho, các bệnh khác, ai là người chăm sóc trẻ.
* Biến định lượng:
Tuổi mẹ, tuổi con, cân nặng mẹ, cân nặng con, chiều cao mẹ, chiều cao
con, số con trong gia đình, thời gian cho con bú sau sinh, thời gian cai sữa,
thời gian ăn dặm.

22

Bảng 2 x 2 dùng để so sánh [18]

TDD Pr-NL)


Không



A
B
E
Không
C
D
F

G
H
N

2.3.3.6. Các biện pháp nhằm hạn chế sai số khi thu thập số liệu
Điều tra viên là các bác sỹ và nữ hộ sinh của Trung tâm y tế huyện và
Trạm y tế xã đã được tập huấn về chuyên môn cũng như cách thu thập số liệu
bằng phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong danh sách đã lập
nên. Trước khi điều tra chính thức, các điều tra viên điều tra thử, mỗi điều tra
làm 5 mẫu, sau đó thống nhất lại cách hỏi và ghi chép thông tin một cách
thống nhất. Trong quá trình điều tra các giám sát viên là cán bộ của TTYT
huyện được phân công để giám sát các điều tra viên, đảm bảo thu thập số liệu
chính xác.
2.3.3.7. Đạo đức nghiên cứu
Việc điều tra, phỏng vấn đảm bảo không gây tổn hại đến sức khỏe cho
các đối tượng tham gia nghiên cứu, các bà mẹ có quyền đồng ý tham gia
nghiên cứu hoặc có quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà không cần phải
giải thích lý do.
Khi gặp những đối tượng thiếu dinh dưỡng protein năng lượng nặng (độ
3) thì cần có biện pháp đề xuất can thiệp điều trị ngay.

Mọi thông tin cá nhân của bà mẹ tham gia nghiên cứu đều được giữ bí mật.
2.3.3.8. Thời gian thực hiện
- Thu thập số liệu từ tháng 10/2009 đến 9/3/2010.
- Xử lý, phân tích số liệu vào máy tính, xử lý số liệu bằng phần mềm EPI
INFO 6.04.
23

C 3
 

         

3.1.1.  
3.1.1.1. Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng chung
 Tình trạng dinh dưỡng chung của trẻ dưới 5 tuổi


%
Trẻ TDD Pr-NL
181
29,58
Trẻ bình thường
431
70,42

612
100
Tỷ lệ trẻ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng thể nhẹ cân của huyện
Nam Đông còn rất cao.
3.1.1.2. Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng thể nhẹ cân theo nhóm tuổi

 Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng thể nhẹ cân theo
nhóm tuổi


TDD
Pr-NL
%
P
0 - < 12
116
7
6,03
p < 0,05
12 - < 24
122
36
29,51
24 - < 36
126
42
33,33
36 - < 48
127
42
33,07
48 - < 60
121
54
44,63


612
181
29,58

24

6,03
29,51
33,33
33,07
44,63
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0 - < 12 12 - < 24 24 - < 36 36 - < 48 48 - < 60


1. Phân bố tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng thể nhẹ
cân theo nhóm tuổi
Từ bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 nhận thấy tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein
năng lượng thể nhẹ cân tập trung ở các nhóm tuổi > 12 tháng tuổi, trong đó
nhóm tuổi từ 48- <60 tháng tuổi có tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng
lượng cao nhất.

3.1.1.3. Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng thể nhẹ cân theo
mức độ
 Phân bố tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng thể nhẹ
cân theo mức độ
TDD Pr-NL
B




Số trẻ TDD Pr-NL
431
158
20
3
612
Tỷ lệ%
70,42
25,82
3,27
0,49


Tỷ lệ %
Nhóm tuổi
25

25,82
3,27
0,49

0
5
10
15
20
25
30
Độ I Độ II Độ III

2. Phân bố tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng
thể nhẹ cân theo mức độ
Ở biểu đồ 3.2 thì thiếu dinh dưỡng protein năng lượng tập trung vào độ I và
thiếu dinh dưỡng protein năng lượng độ III vẫn còn xảy ra.
3.1.1.4. Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng thể nhẹ cân theo
giới tính
 Tỷ lệ TDD Pr-NL thể nhẹ cân theo giới tính



TDD Pr-NL
%
p
Nam
322
88
27,33
p > 0,05
Nữ
290
93

32,07

612
181
29,58
Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng ở trẻ em nam thấp hơn trẻ em
nữ. Sự khác biệt tỷ lệ thiếu dinh dưỡng protein năng lượng giữa nam và nữ
không có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ %
Mức độ
TDD

×