Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.28 KB, 105 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 1

 Bài tập mẫu:
Chủ đề 1: Khái niệm và các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa.
Câu 1: Pha ban đầu của dao động điều hòa :
A. phụ thuộc cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.
B. phụ thuộc cách kích thích vật dao động.
C. phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
D. Các yếu tố của hệ.
Câu 2: Các đặc trưng của dao động điều là:
A. biên độ và tần số. B. tần số và pha ban đầu. C. bước sóng và biên độ. D. tốc độ và gia tốc.
Câu 3: chọn câu sai:
A. Dao động cơ học là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đường xác định quanh một vị trí
cân bằng.
B. Dao động tuần hoàn là trường hợp đặc biệt của dao động điều hoà.
C. Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ được mô tả bằng một định luật dạng cosin (hay sin) theo
thời gian.
D. Dao động điều hoà là trường hợp đặc biệt của dao động.
Chủ đề 2: Khái niệm chu kì, tần số dao động điều hòa.
Câu 4: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Biên độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc.
C. Vị trí dao động của con lắc . D. Điều kiện kích thích ban đầu.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 2

Câu 5: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.


C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Chủ đề 3: Xác định chu kì, tần số của dao động điều hòa.
Câu 6: (CĐ 2008)Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể
có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị
trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là:
A.
g
2

l
. B. 2
g


l
C.
1 m
2 k

D.
1 k
2 m

.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa, biết rằng vật thực hiện được 100 lần dao động sau khoảng thời gian
20(s). Tần số dao động của vật là:
A. f = 0,2 Hz. B. f = 5 Hz. C. f = 80 Hz. D. f = 2000 Hz.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 4 (
t

2
-
1
16
)(cm,s). Chu kì dao động của
vật:
A. T = 0,5 (s). B. T = 2 (s). C. T = 5 (s). D. T = 1 (s).
Câu 9: (TN 2009) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có
độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π
2
= 10. Dao động của con lắc có
chu kì là:
A. 0,4 s. B. 0,6 s. C. 0,8 s. D. 0,2 s.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 3

Câu 10: (TN 2009) Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm,
nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π
2
(m/s
2
).
Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,5 s. B. 1 s. C. 1,6 s. D. 2 s.
Chủ đề 4: Câu hỏi định tính về sự biến thiên chu kì, tần số dao động điều hòa.
1. con lắc lò xo:
Câu 11: (ĐH 2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.
Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 12: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần
dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian:
A. tăng
2
5
lần. B. tăng 5 lần. C. giảm
2
5
lần. D. giảm 5 lần.
2. con lắc đơn:
Câu 13: (TN 2008) Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn:
A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.
Câu 14: Gắn vật vào lò xo có chiều dài l , có độ cứng k thì vật dao động điều hòa với chu kì T
1
= 2 s. Để
chu kì dao động của vật là T
2
= 1 s thì cần phải giảm chiều dài của lò xo trên:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 20%
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 4

Chủ đề 5: Sự biến thiên chu kì, tần số dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng.
Câu 15: (CĐ 2008) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao
động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s
thì khối lượng m bằng:

A. 800 g. B. 100 g. C. 200 g. D. 50 g.
Câu 16: Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa là
10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là:
A. 8,1 Hz B. 9 Hz. C. 11,1 Hz D. 12,4 Hz.
Câu 17: Khi gắn vật m
1
vào lò xo có độ cứng k thì vật dao động điều hòa với chu kì T
1
= 0,15 s. Khi gắn
vật m
2
vào lò xo trên thì vật dao động điều hòa với chu kì T
2
= 0,2s. Chu kì dao động của vật m = m
1
+ m
2

khi gắn vào lò xo trên là:
A. T = 0,25 s. B. T = 0,35 s. C. T = 0,05 s. D. T = 0,75 s.
Chủ đề 6: Sự biến thiên chu kì, tần số dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây treo.
Câu 18: (CĐ 2010, CĐ 2007) Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều
hoà với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s.
Chiều dài ℓ bằng :
A. 1,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 2,5 m.
Câu 19: Một con lắc đơn dài L có chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ L. Tìm sự
thay đổi T của chu kỳ con lắc theo các lượng đã cho:
A.
T
T . L

2L
  
. B.
T
T . L
2L
  
. C.
L
T T
2L

  . D.
T
T L
L
  
.
Câu 20: (ĐH 2009) Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian
t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong
khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 5

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
Câu 21: Hai con lắc đơn có chiều dài là l
1
và l
2

. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l
1
+ l
2
và l
1
– l
2

dao động với chu kì lần lượt là 2,7s và 0,9s. Chu kì dao động của hai con lắc có chiều dài l
1
và l
2
lần lượt
là:
A.2s và 1,8s B. 0,6s và 1,8s C. 2,1s và 0,7s D.5,4s và 1,8s.
Chủ đề 7: Chu kì, tần số của con lắc đơn phụ thuộc vào vị trí và độ cao.
Câu 22. Cùng một số dao động như nhau, tại A con lắc thực hiện 3 phút 20 giây nhưng tại B cùng con lắc
đó thực hiện trong thời gian 3 phút 19 giây (chiều dài con lắc không đổi). Như vậy so vối gia tốc rơi tự do
tại A thì gia tốc rơi tự do tại B đã:
A. tăng thêm 1%. B. giảm đi 1%. C. tăng thêm 0,01%. D. giảm đi 0,01%.
Câu 23: Ở mặt đất con lắc có chu kì dao động T = 2s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt
Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng thì chu kì con lắc
sẽ bằng :
A. 4,86 s. B. 2,43 s. C. 43,7 s. D. 2 s.
Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l treo tại sát mặt đất có gia tốc trọng trường g
1
thì dao động
với chu kì T
1

. Khi đưa con lắc lên độ cao h so với mặt đất, với chiều dài dây treo không thay đổi, con lắc
dao động với chu kì T
2
. Biết bán kính của Trái Đất là R. Biểu thức nào sau đây đúng:
A.
1
2
T
R
T R h



B.
1
2
T
R
T R h


C.
1
2
T
R h
T R


D.

1
2
T
R h
T R


.
Câu 25: Một con lắc đơn dao được đưa từ mặt đất lên độ cao h = 3,2 km. Biết bán kính trái đất là
R = 6400 km và chiều dài dây treo không thay đổi. Để chu kì dao động của con lắc không thay đổi ta phải:
A. tăng chiều dài thêm 0,001%. B. giảm bớt chiều dài 0,001%.
C. tăng chiều dài thêm 0, 1%. D. giảm bớt chiều dài 0, 1%.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 6

Chủ đề 8: Chu kì, tần số của con lắc đơn phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l treo tại nơi có gia tốc trọng trường g
1
. Ở nhiệt độ t
1
thì
dao động với chu kì T
1
. Khi tăng nhiệt độ của dây treo con lắc lên nhiệt độ t
2
(t
2
> t
1

)

thì con lắc dao động
với chu kì T
2
. Biểu thức nào sau đây đúng:
A.
1
2 1
2
T
1 (t t )
T
   

B.
1
2 2 1
T
1
T 1 (t t )

  
C.
1
2 2 1
T
1
T 1 (t t )


  
D.
1
2 2 1
T
1
T 1 (t t )

  
.
Câu 27: Một viên bi bằng đồng treo vào dây đồng ( dây không giãn và có khối lượng không đáng kể) dao
động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,815 m/s
2
và ở nhiệt độ 20
0
C với chu kì 2 s. Biết hệ số nở dài của
dây treo là α = 1,7.10
-6
K
-1
. Khi ở nơi có gia tốc trọng trường g’ = 9,795 m/s
2
và ở nhiệt độ 35
0
C thì nó
dao động với chu kì T’ bằng:
A. 2,002 s

B. 1,997 s C. 1,999s D. 2 s .


Chủ đề 9: Chu kì, tần số của con lắc đơn trong điện trường.
Câu 28: Một con lắc đơn, vật nặng mang điện tích q. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều
E

, chu kì con lắc sẽ:
A. tăng khi
E

có phương thẳng đứng hướng xuống dưới với q > 0.
B. giảm khi
E

có phương thẳng đứng hướng lên trên với q > 0.
C. tăng khi
E

có phương thẳng đứng hướng xuống dưới với q < 0.
D. tăng khi
E

có phương vuông góc với trọng lực
P

.
Câu 29: (ĐH 2010) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang
điện tích q = +5.10
-6
C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà
vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10
4

V/m và hướng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s
2
, π = 3,14. Chu
kì dao động điều hòa của con lắc là:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 7

A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15s.
Câu 30: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại, khối lượng m = 100g, tích điện
5
q 6.10 C

 được
treo bằng sợi dây mảnh. Con lắc dao động trong điện trường đều có phương ngang tại nơi có gia tốc trọng
trường g = 10 m/s
2
. Khi đó vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc  = 30
0
. Độ
lớn của cường độ điện trường là:
A.2,9.10
4
(V). B. 9,6.10
3
(V). C.14,5.10
4
(V). D. 16,6.10
3
(V).

Câu 31: Có ba con lắc đơn có cùng chiều dài, cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện
tích q
1
và q
2
. Con lắc thức ba không tích điện. Đặt ba con lắc trên vào trong điện trường theo phương
thẳng đứng hướng xuống. Chu kì của chúng là T
1
, T
2
và T
3
với T
1
=
3
1
T
3
; T
2
=
3
2
T
3
.
Biết q
1
+ q

2
= 7,4.10
-8
C. Điện tích q
1
và q
2
là:
A. 6,4.10
-8
C và 10
-8
C. B. 4,6.10
-8
C và 10
-8
C. C. 2,6.10
-8
C và 10
-8
C. D. 2,6.10
-8
C và 2. 10
-8
C.
Câu 32: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối
lượng riêng D = 8,67g/cm
3
. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không
khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không

khí là d = 1,3g/lít.
A. T' = 2,00024s B. T' = 2,00015s C. T' = 1,99993s. D. T' = 1,99985s
Chủ đề 10: Con lắc đơn treo ở trần thang máy.
Câu 33: Xét con lắc đơn treo trên thang máy. Chu kì con lắc tăng lên khi thang máy chuyển động:
A. đều tăng lên. B. nhanh dần đều lên trên với gia tốc a < g.
C. chậm dần đều lên trên với gia tốc a < g. D. rơi tự do.
Câu 34: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100cm trong thang máy, lấy g = 
2
=10m/s
2
. Cho thang máy
chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s
2
thì chu kỳ dao động của con lắc đơn:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 8

A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25%.
Chủ đề 11: Con lắc đơn treo trên trần xe chuyển động.
Câu 35: (CĐ 2010) Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
Khi ôtô
đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên
đường nằm ngang với gia tốc 2m/s
2
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng:
A. 2,02 s. B. 1,98 s. C. 2,00 s. D. 1,82 s.
Câu 36:Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt
phẳng nằm ngang là α = 30

0
. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với
một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ
góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2,135s B. 2,315s C. 1,987s D. 2,809s.
Chủ đề 12: Con lắc đơn vướng đinh.
Câu 37: Con lắc đơn l = 1,5(m). Dao động trong trọng trường g = 
2
(m/s
2
), khi dao động cứ dây treo
thẳng đứng thì bị vướng vào một cái đinh ở trung điểm của dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ là :
A.
6
(s). B.
3
(s). C.
6 3
2

(s). D.
3
2
(s).
Câu 38: Một con lắc đơn chiều dài
l
được treo vào điểm cố định O. Chu kì dao động nhỏ của nó là
T

.
Bây giờ, trên đường thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cái đinh tại điểm O’ bên dưới O, cách O một đoạn
4/3l
sao cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vướng vào đinh. Chu kì dao động bé của con
lắc lúc này là:
A.
4/3T
B.
T
C.
4/T
D.
2/T
.
Chủ đề 13: Hai con lắc trùng phùng.
Câu 39: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là sT 3,0
1
 và sT 6,0
2
 được kích thích cho bắt đầu
dao động nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 9

A. 1,2 s B. 0,9 s C. 0,6 s D. 0,3 s.
Câu 40 : Hai con lắc A và B cùng dao động trong hai mặt phẳng song song. Trong thời gian dao động có
lúc hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng thẳng đứng và đi theo cùng chiều (gọi là trùng phùng). Thời gian
gian hai lần trùng phùng liên tiếp là T = 13 phút 22 giây. Biết chu kì dao động con lắc A là T
A

= 2 s và con
lắc B dao động chậm hơn con lắc A một chút. Chu kì dao động con lắc B là:
A.2,002(s) B. 2,005(s) C.2,006 (s) D. 2,008 (s).
Chủ đề 14: Đồng hồ quả lắc.
Câu 41: Một con lắc đồng hồ khi dao động với chu kì T
1
thì đồng hồ chạy đúng. Khi dao động với chu kì
T
2
thì đồng hồ chạy sai. Khoảng thời gian đồng hồ chạy sai sau thời gian t là:
A.
1
2
T
t t 1
T
 
  
 
 
 

B.
1
2
T
t t
T
 


C.
2
1
T
t t 1
T
 
  
 
 
 
D.
2
1
T
t t
T
 
.


Câu 42: Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25
0
C . Biết hệ số nở dài dây treo con
lắc

= 2.10
- 5
K
- 1

. Khi nhiệt độ ở đó 20
0
C thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?
A. Chậm 8,64 (s) B. Nhanh 8,64 (s) C. Chậm 4,32 (s) D. Nhanh 4,32 (s).
Câu 43: Một đồng hồ quả lắc đếm dây có chu kỳ T = 2s, mỗi ngày nhanh 90s, phải điều chỉnh chiều dài
của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng:
A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,1%. C. Tăng 1% D. Giảm 2%.
 BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Câu 44: Dao động điều hoà là:
A. chuyển động được lặp đi lặp lại giống hệt nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. chuyển động mà phương trình toạ độ có dạng sin hay cosin của thời gian.
C. chuyển động của hình chiếu xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo của vật chuyển
động tròn đều.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 10

D. chuyển động sinh ra do tác dụng của lực tỉ lệ với li độ.
Câu 45: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t +). Phát biểu nào sau đây không
đúng:
A. A là biên độ hay li độ cực đại, phụ thuộc vào năng lượng dao động của vật.
B.  là tần số góc của dao động, là đại lượng ảo nhằm xác định chu kì và tần số dao động.
C.  là pha ban đầu của dao động, phụ thuộc vào trạng thái kích thích dao động.
D. t + là pha dao động của vật, nhằm xác định trạng thái chuyển động của vật tại thời điểm t.
Câu 46: Khi thay đổi cách kích dao động của con lắc lò xo thì:
A.

; E; T và

đều thay đổi B.


; A; f và

đều không đổi.
C.

và A thay đổi, f và

không đổi D.

và E không đổi, T và

thay đổi.
Câu 47: Trong một dao động điều hoà, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều
kiện ban đầu:
A. Biên độ dao động B. Cơ năng toàn phần C. Pha ban đầu D. Tần số
Câu 48: (TN 2009) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
Câu 49: Trong các phương trình dao động điều hoà dưới đây phương trình nào biểu thị cho dao động điều
hoà:
A.
x A(t)cos( t )
   
B.
x Acos( t (t))
  

C.
x A(t)cos( t (t))

   
D.
x Acos( t )
  
.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 11

Câu 50: Trong các lựa chọn sau đây,lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+ 
2
x= 0 :
A. x = Asin(t + ) B. x = Acos(t + )
C. x = A
1
sin(t ) + A
2
cos(t ) D. x = Atsin(t + )
Câu 51: (TN 2008) Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là
1
x 5sin 5 t
4

 
  
 
 
(x tính bằng
cm, t tính bằng giây). Dao động này có:
A. biên độ 0,05cm. B. tần số 2,5Hz. C. tần số góc 5 rad/s D. chu kì 0,2s.

Câu 52: Chu kì của dao động điều hòa là :
A. Khoảng thời thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương.
B. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
C. Là khoảng thời gian mà tọa độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ.
D. là khoảng thời gian ngắn nhất vật chuyển động với vận tốc có độ lớn như cũ.
Câu 53: Tần số dao động của con lắc lò xo: A. không phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C. không phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
D. phụ thuộc vào cách chọn mốc thời gian.
Câu 54: (TN 2008) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
lượng g. Tần số dao động của con lắc là:
A.
g
f 2 
l
. B. f 2
g
 
l
. C.
1 g
f
2


l
. D.
1
f
2 g



l
.
Câu 55: Một vật dao động điều hòa, biết rằng cứ sau khoảng thời gian 20(s) vật thực hiện được 20 chu kì
dao động. Vận tốc góc  của dao động trên là:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 12

A.  = 20 (rad/s) B.  = 40 (rad/s) C.  = 2 (rad/s) D.  = 4 (rad/s)
Câu 56: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10 (10t -
1
20
)(cm,s). Tần số dao động
của vật là:
A. f = 5 Hz . B. f = 0,5 Hz. C. f = 50 Hz. D. f = 500 Hz.
Câu 57: (TN 2008) Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m.
Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng:
A.
 
s
5

. B.
 
5
s

. C.
 

1
s
5

. D. 5 (s).
Câu 58: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2 cm. Cho g =10
m/s
2
. Chu kì dao động của vật là:
A. T = 0,3 s. B. T = 0,28 s. C. T = 2,8 s. D. T = 0,09 s.
Câu 59: Một lò xo nếu chịu lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo 1 vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó
dao động thẳng đứng. Chu kỳ dao động của vật là:
A.0,628s B.0,5s C.0,157s D.0,314s
Câu 60: Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động
1 2
2
T T
 . Khối lượng của hai con lắc
liên hệ với nhau theo công thức:
A.
1 2
2

m m
B.
1 2
4

m m
C.

2 1
4

m m
D. m
1
= 2m
2
Câu 61: Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần thì chu kì
dao động của con lắc:
A. tăng 2,25 lần. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 2,25 lần. D. giảm 1,5 lần.
Câu 62: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó:
A. tăng 25% B. giảm 25% C. tăng 11,80% D. giảm 11,80%
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 13

Câu 63: Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm
A. 10,25 %. B. 5,75%. C. 2,25%. D. 25%.
Câu 64: Một con lắc đơn có chiều dài l. Người ta thay đổi chiều dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kì dao
động chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tỉ số l’/l có giá trị bằng:
A. 0,9 B. 0,1 C. 1,9. D. 0,81.
Câu 65: Treo một vật có khối lưọng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2s. nếu
treo thêm gia trọng m = 225g vào lò xo thì hệ vật và gia trọng giao động với chu kì 0.25s. cho 
2
= 10.
Lò xo đã cho có độ cứng là?
A. 4 10 N/m B. 100N/m C. 400N/m. D. 900N/m.
Câu 66: Lần lượt treo hai vật m
1

và m
2
vào một lò xo có đông cứng k = 40N/m, và kích thích cho chúng
dao động. Trong cùng một thời gian nhất định m
1
thực hiện 20 dao động và m
2
thực hiện 10 dao động.
Nếu cùng treo hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2s. Khối lượng m
1
và m
2
bằng bao
nhiêu?
A. m
1
= 0,5kg, m
2
= 2kg B. m
1
= 0,5kg, m
2
= 1kg. C. m
1
= 1kg, m
2
=1kg D. m
1
= 1kg, m
2

=2kg.
Câu 67: Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m
1
thì chu kỳ dao
động là T
1
= 1,2s. Khi thay quả nặng m
2
vào thì chu kỳ dao động bằng T
2
= 1,6s. Tính chu kỳ dao động
khi treo đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo.
A. T = 2,8s B. T = 2,4s C. T = 2,0s D. T = 1,8s.
Câu 68: Khi gắn vật m
1
vào lò xo có độ cứng k thì vật dao động điều hòa với chu kì T
1
= 0,85 s. Khi gắn
vật m
2
vào lò xo trên thì vật dao động điều hòa với chu kì T
2
= 0,4s. Chu kì dao động của vật m = m
1
- m
2


khi gắn vào lò xo trên là:
A. T = 0,45 s B. T = 0,75 s. C. T = 1,25 s. D. T = 2,125 s.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 14

Câu 69: Treo quả cầu có khối lượng m
1
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
1
= 0,3s. Thay quả cầu này
bằng quả cầu khác có khối lượng m
2
thì hệ dao động với chu kì T
2
. Treo quả cầu có khối lượng m =
m
1
+m
2
và lò xo đã cho thì hệ dao động với chu kì T = 0.5s. Giá trị của chu kì T
2
là?
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,58s D. 0.7s.
Câu 70:Một con lắc đơn có độ dài bằng L.Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động .Khi giảm
độ dài của nó đi 16cm, trong cùng khoảng thời gian trên nó thực hiên 20 dao động .g =9,8m/s
2
.Độ dài ban
đầu L bằng :

A.60cm B.25cm C.50cm D.40cm .
Câu 71: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. khi người ta giảm bớt 19cm. chu kì dao động của con
lắc là T’ = 1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc? Lấy 
2

= 10:
A.10m/s
2
B.9,87m/s
2
.

C. 9,81m/s
2
D. 9,80m/s
2
Câu 72: Con lắc đơn có chiều dài l
1
dao động điều hòa với chu kỳ T
1
= 0,8s. Con lắc đơn có chiều dài l
2

dao động điều hòa với chu kỳ T
2
= 0,6s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l
1
+l
2
và l

1
– l
2
dao động với chu kỳ
là bao nhiêu:
A. 1s; 0,53s. B. 1,4s; 0,2s. C. 2s; 0,2s. D. 1s; 0,5s.
Câu 73: Tại cùng một nơi trên trái đất con lắc đơn có chiều dài l
1
dao động điều hòa trong thời gian t
thực hiện 6lần dao động, con lắc đơn có chiều dài l
2
dao động điều hòa cũng trong khoảng thời gian trên
thực hiện 9 lần dao động .Tổng chiều dài của hai con lắc là 75cm cm. Chiều dài l
1
,l
2
lần lượt là:
A.l
1
= 15cm; l
2
= 50 cm B. l
1
= 50cm; l
2
= 15 cm
C. l
1
= 20cm; l
2

= 45cm D. l
1
= 45cm; l
2
= 20 cm.
Câu 74: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài
1
 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn
dài
2
 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài
1
 và
2
 của hai con lắc.
A.
1
 = 162cm và
2
 = 50cm. B.
1
 = 50cm và
2
 = 162cm.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 15

C.
1

 = 140cm và
2
 = 252cm. D.
1
 = 252cm và
2
 = 140cm.
Câu 75: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài
dây treo một đoạn l
1
=0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T
1
= 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa
l
2
= 1,25m thì chu kì dao động bây giờ là T
2
= 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là:
A. sTml 33;3  B. sTml 32;4  C. sTml 33;4  D. sTml 32;3 
Câu 76: Một con lắc đồng hồ tại TP Hồ Chí Minh dao động tại nơi có gia tốc trong trường 9,85 m/s
2
với
chu kì 2 s . Khi đưa con lắc ra Hà Nội với gia tốc trong trường 9,72 m/s
2
thì con lắc dao động với chu kì
là:
A. T = 2,01s. B. T = 1,989s. C. T = 2,02s. D. T = 1,97s
Câu 77: Khối lượng và bán kính của một hành tinh lớn hơn khối lượng và bán kính của trái đất 2 lần. Chu
kì dao động trên trái đất là T. Khi đưa lên hành tinh này thì chu kì dao động (bỏ qua sự thay đổi chiều dài
cùa dây treo) của nó là:

A.
T
T'
2

. B.
T' T 2

. C.
T' 0,5T

. D.
T' 4T

.
Câu 78: (CĐ 2007) Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc
không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ:
A. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
B. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
Câu 79: Một con lắc đơn dao được đưa từ mặt đất lên độ cao h = 3,2 km. Biết bán kính trái đất là
R = 6400 km và chiều dài dây treo không thay đổi. Chu kì dao động bé của con lắc đã:
A. tăng lên 0,05%. B. giảm đi 0,05%. C. tăng lên 0,0005%. D. giảm đi 0,0005%.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 16

Câu 80:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì T trên mặt đất. Khi đưa con lắc lên
độ cuo h = 0,5R (R là bán kính Trái Đất) thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là:

A. 1,5T B. T. C. 0,5T. D. 0,84T.
Câu 81: Một con lắc đồng hồ tại mặt đất dao động tại nơi có gia tốc trong trường 9,8 m/s
2
với chu kì 2 s .
Khi đưa con lắc lên độ cao h = 50 km thì chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu? Biết bán kính Trái Đất
là 6400 km.
A. T = 1,998s. B. T = 2,003s. C. T = 1,98s. D. T = 2,015s.
Câu 82: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5km. Hỏi độ dài của nó phải thay
đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi.
A. l' = 0,997l B. l' = 0,998l C. l' = 0,999l D. l' = 1,001l
Câu 83: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 2 s ở nhiệt độ 15
0
C. Biết hệ số nở dài của dây
treo của con lắc là λ = 2.10
-5
K
-1
. Chu kì dao động của con lắc ở cùng nơi khi nhiệt độ là 25
0
C bằng:
A. 2,0004 s

B. 2,0002 s C. 2,002 s D. 2,008 s.
Câu 84: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T ở nhiệt độ 25
0
C. Biết hệ số nở dài của dây treo
của con lắc là λ = 2.10
-5
K
-1

. độ biến thiên tỉ đối của chu kì dao động của con lắc ở cùng nơi khi nhiệt độ là
20
0
C bằng:
A. -5.10
-5
.

B. 5.10
-5
C. 10
-4
D. -10
-4
.
Câu 85: Cho một con lắc đơn có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong không khí
thì nó dao động với chu kì T. Khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ:
A. không đổi B. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chiều của điện trường.
C. giảm xống D. tăng lên
Câu 86: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l treo tại nơi có gia tốc trọng
trường g con lắc dao động với chu kì T
1
. Cho vật m tích điện q dương và đặt con lắc tại nơi đó trong điện
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 17

trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Chu kì của
con lắc khi đó là:
A.

1
2
Tmg
T
mg qE



B.
2 1
qE
T T 1
mg
 
C.
2 1
mg
T T
mg qE



D.
   
2 2
2 1
mg
T T
mg qE




Câu 87: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 (g), đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ
điện trường
E

thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800(V / m) . Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu
kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T
0
= 2 (s) , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s
2
).Khi tích
điện cho quả nặng điện tích q = 6. 10
- 5
C thì chu kì dao động của nó là :
A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s).
Câu 88: Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo hòn bi bằng
kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10
-

7
C. Đặt con lắc trong 1 điện trường đều
E


phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Chu kì con lắc khi E = 0 là T
0
= 2 (s) . Tìm chu kì dao động khi
E = 10
4

(V/ m) . Cho g = 10(m/s
2
).
A. 2,02 (s) B. 1,98 (s) C. 1,01 (s) D. 0,99 (s).
Câu 89: Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng
thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.10
4
V/m, cho g=10m/s
2
. Khi chưa tích điện con lắc dao động với
chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = -2.10
-6
C thì chu kỳ dao động là:
A. 2,4s B. 2,236s C. 1,5s D. 3s.
Câu 90: Một con lắc đơn, vật nặng mang điện tích q. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều
E

hướng theo phương ngang, với F =
q E
= P ( P là trọng lực), chu kì dao động của con lắc sẽ:
A. T’ = 2T. B. T’ = 0,5T. C. T’ =
2
T. D. T’ = 0,84T
Câu 91: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 100 g được treo vào một
sợi dây tại nơi có g = 10 m/s
2
. Tích điện cho quả cầu một điện tích q = -0,05C rồi cho nó dao động trong
điện trường đều có phương nằm ngang giữa hai bản tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 5V,
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam

(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 18

khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 25cm. Điều nao sau đây đúng khi xác định vị trí cân bằng của con
lắc:
A. Dây treo có phương thẳng đứng.
B. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30
0
.
C. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45
0
.
D. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60
0
.
Câu 92: Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m = 10 g treo vào một sợi dây mảnh và có chiều dài
l = 25 cm. Tích điện cho hòn bi một điện tích q = 10
-4
C rồi đặt nó vào giữa hai bản kim loại thẳng đứng,
song song và cách nhau d = 22 cm. Đặt vào hai bản kim loại hiệu điện thế một chiều U = 88 V rồi cho con
lắc dao động bé. Lấy g = 10 m/s
2
: Chu kì dao động của con lắc là:
A.T = 0,938 s. B. T = 0,389 s. C.T = 0,659 s. D. 0,957 s.
Câu 93: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m =
10g bằng kim loại mang điện tích q = 10
-5
C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản
kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V.
Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao
động trong điện trường giữa hai bản kim loại:

A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580s
Câu 94: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài l, cùng khối lượng m, mang điện tích lần lượt trái dấu là q
1

q
2
. Chúng được đặt trong điện trường
E

thẳng đứng hướng xuống dưới thì chu kì dao động của hai con
lắc là
T
1
= 5T
0
và T
2
=
5
7
T
0
với T
0
là chu kì của chúng khi không có điện điện trường. Tỉ số
1
2
q
q
là:

A.
1
2

B. -1 C. 2 D.
1
2
.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 19

Câu 95: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 1g dao động với chu kì T
0
= 2s ở nhiệt độ 0
0

C và có gia
tốc g = 9,8 m/s
2
. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là 2.10
-5
K
-1
. Muốn chu kì dao động của con lắc ở 20
0
C
vẫn là 2s, người ta truyền cho con lắc điện tích q = 10
-9
C rồi đặt nó trong điện trường đều có phương nằm

ngang. Giá trị cường độ điện trường là :
A. 0,277.10
6
V/m. B. 2,77.10
6
V/m C. 2,277.10
6
V/m D. 0,277.10
5
V/m.
Câu 96: Xét con lắc đơn treo trên thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a < g thì chu
kì con lắc sẽ:
A. không đổi vì g không đổi. B. tăng vì gia tốc hiệu dụng tăng.
C. giảm vì gia tốc hiệu dụng giảm. D. giảm vì gia tốc hiệu dụng tăng.
Câu 97: (ĐH 2008) Một con lắc đơn được treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao
động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng
một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đạt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng:
A. 2T. B.
T
2
. C.
T 2
. D.
T
2
.
Câu 98: Một con lắc đơn được treo trong một thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi thang
máy đứng yên, T' là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10, ta
có:
A. T' = T

11
10
. B. T' = T
11
9
. C. T' = T
10
11
. D. T' = T
9
11
.
Câu 99: Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động
điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một
nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T' bằng”
A.
2T
B.
2
T
C.
3
2T

D.
3
2T

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam

(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 20

Câu 100:Con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Khi thang
máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kì 1s. Chu kì dao động của con lắc đó khi thang máy đi lên
nhanh dần đều với gia tốc 2,5 m/s
2
là:
A. 1,12 s. B. 1,5 s. C. 0,89 s. D. 0,81 s.
Câu 101: Con lắc đơn được treo vào trần thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với
chu kì 2s. Chu kì dao động của con lắc đó khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/2 là:
A.
2
s. B.
2 2
s. C. 4 s D.
1
2
s.
Câu 102: Con lắc đơn được treo vào trần thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với
chu kì 1s. Khi con lắc đi lên chậm dần đều thì chu kì dao động của con lắc là


T' 2 s
 . Gia tốc thang
máy là:
A.
1
a g

2
 . B.
a g

. C.
1
a g
4
 . D.
a 2g

.
Câu 103: Trong một thang máy đang chuyển động đều có một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s. Nếu
dây cáp treo thang máy đột ngột bị đứt và thang máy rơi tự do thì con lắc.
A.Tiếp tục dao động với chu kỳ 2s B. Ngừng dao động ngay.
C. Dao động với chu kỳ lớn hơn trước. D. Dao động với chu kỳ nhỏ hơn trước.
Câu 104: Một con lắc đơn có chiều dài 1m được treo vào trần một ô tô đang chuyển động nhanh dần đều
với gia tốc a, Khi đó ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 
0
= 30
0
. Khi ô tô
đứng yên thì con lắc dao động với chu kì T, khi xe chuyển động chu kì dao động của con lắc là:
A. T’ =
T
2
. B.
T
T'
2


. C.
T' 2T

. D.
T' T 2

.
Câu 105: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng T. Lấy g = 10 m/s
2
, khi cho nó dao động trên trần
một toa tàu đang chuyển động trên đường ngang nhanh dần với gia tốc 5m/
S
2

thì chu kì con lắc thay đổi
như thế nào?
BI TP TRC NGHIM VT L 12 ễN THI I HC
Giỏo viờn son: o Ngc Nam
(Ti liu lu hnh ni b) Trang 21

A.Tng lờn B.gim1,5 ln C.Gim 5,43% D.Gim 1,118 ln
Cõu 106: Mt ụ tụ bt u khi hnh chuyn ng nhanh dn u trờn quóng ng nm ngang sau khi i
c on ng 100m xe t vn tc 72 km/h. Trn ụtụ treo con lc n di 1m, cho g = 10 m/s
2
. Chu kỡ
dao ng ca con lc l:
A. 1,97 s. B. 2,13 s. C. 1,21 s. D. 0,61 s.
Cõu 107: Mt con lc n c treo ti trn ca 1 toa xe, khi xe chuyn ng u con lc dao ng vi
chu k 1s, cho g=10m/s

2
. Khi xe chuyn ng nhanh dn u theo phng ngang vi gia tc 3m/s
2
thỡ con
lc dao ng vi chu k:
A. 0,9786s B. 1,0526s C. 0,9524s D. 0,9216s .
Cõu 108:Con lắc đơn gắn trên xe ôtô trong trọng trờng g, ôtô chuyển động với a =
3
g
thì khi ở VTCB
dây treo con lắc lập với phơng thẳng đứng góc là:
A. 60
0
B. 45
0
C. 30
0
D. Kết quả khác.
Cõu 109: Mt con lc n gm vt nng v dõy treo khụng gión cú chiu di 1m c treo O. Trờn
ng thng ng qua O theo phng thng ng v phớa di O 0,5 m cú chic inh I sao cho dõy treo
s vp vo inh khi dao ng. Kộo con lc khi phng thng ng mt gúc
0
bộ ri th nh cho vt dao
ng. Ly g =
2
m/s
2
. Chu kỡ dao ng ca con lc:
A. 1,707 s. B. 0,854 s. C. 2s. D. 3,414 s.
Cõu 110: Mt con lc n cú chiu di l dao ng iu hũa vi chu k T

1
khi qua v trớ cõn bng dõy treo
con lc b kp cht ti trung im ca nú. Chu k dao ng mi tớnh theo chu k ban u l bao nhiờu?
A. T
1
/ 2 B. T
1
/
2
C. T
1
2
D. T
1
(1+
2
).
Cõu 111: Mt con lc n cú chiu di l =1m dao ng nh ti ni cú gia tc trng trng g =
2
=10m/s.
Nu khi vt i qua v trớ cõn bng dõy treo vng vo inh nm cỏch im treo 50cm thỡ chu k dao ng
ca con lc n l:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 22

A. 2 s B.
2 2
2
s


C. 2+
2
s D. 1+
2
s.
Câu 112: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một
góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian:
A. 8,8s B.
12
11
s
C. 6,248s D. 24s.
Câu 113 : Đặt con lắc đơn dài hơn dao động với chu kì T gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động
T
1
=2(s). Cứ sau

t = 200(s) thì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau. Chu kì dao động T của
con lắc đơn là:
A.T

1,98(s) B. T

2,30(s) C.T

2,02 (s) D. T

1,89 (s) .
Câu 114: Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu

kì T
0
= 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc
chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan
sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của
con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s
2
.
A. 1,98 s và 1 m B. 2,009 s và 1 m C. 2,009 s và 2 m D.
1,98 s và 2 m
Câu 115: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 3,2 km. Cho bán kính Trái Đất
R = 6400 km, Mỗi ngày đồng hồ chạy chậm:
A. 4,32 s B. 23,4 s C. 43,2 s D. 32,4 s.
Câu 116: Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400(km) và coi nhiệt
độ không ảnh hưởng đến chu kì con lắc . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640(m) so với mặt đất thì mỗi
ngày đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ?
A. Nhanh 17,28 (s) B. Chậm 17,28 (s) C. Nhanh 8,64 (s) D. Chậm 8,64 (s).
Câu 117: Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng
hồ chạy đúng:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 23

A.Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3%.
Câu 118:Chọn câu trả lời đúng: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống
giếng sâu 400 m so với mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400
km. Sau một ngày đồng hồ chạy:
A. chậm 2,7 s B. chậm 5,4 s C. nhanh 2,7 s D. nhanh 5,4 s.
Câu 119: Chọn câu trả lời đúng:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17
0

C. Đưa
đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h = 640 m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc
α = 4.10
-5
K
-1
. Lấy bán kính trái đất R = 6400 km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là:
A. 7
0
C B. 12
0
C C. 14,5
0
C D. 15,5
0
C.












BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam

(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 24



 BÀI TẬP MẪU
Chủ đề 15: Mối liên hệ giữa a,v và x về phương, chiều và pha dao động.
Câu 120: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 121: Chọn phát biểu đúng: khi vật dao động điều hòa tthì:
A. Vectơ vân tốc v và vectơ gia tốc a là vecto hằng số.
B. Vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc a đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc a hướng cùng chiều chuyển động của vật.
D. Vectơ vận tốc v hướng cùng chiều chuyển động của vật, vectơ gia tốc a hướng về vị trí cân bằng.
Câu 122: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào
sau đây?
A. Đoạn thẳng B. Đường thẳng C. Đường tròn D. Đường parabol
Câu 123: Chọn phát biểu đúng: biên độ của dao động điều hòa là:
A. Khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phía đối với vị trí cân bằng.
B. Khoảng dịch chuyển về một phía đối với vị trí cân bằng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 – ÔN THI ĐẠI HỌC
Giáo viên soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 25

C. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/2 chu kì.
D. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/4 chu kì.
Câu 124: (ĐH 2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là
vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :

A.
2 2
2
4 2
v a
A
 
 
. B.
2 2
2
2 2
v a
A
 
 
C.
2 2
2
2 4
v a
A
 
 
. D.
2 2
2
2 4
a
A

v

 

.
Chủ đề 16: Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 125: (TN 2009) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của
chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng :
A. 0,5 cm/s. B. 3 cm/s. C. 4 cm/s. D. 8 cm/s.
Câu 126: Một vật dao động điều hòa có tốc độ cực đại 1,256 m/s và gia tốc cực đại bằng 80 m/s
2
. Lấy
π = 3,14, π
2
= 10. Chu kì và biên độ dao động của vật là:
A.T = 0,1 s; A = 2cm. B. T = 1 s; A = 4cm. C. T = 0,01 s; A = 2cm. D. T = 2 s; A = 1cm.
Chủ đề 17: Bài toán cho phương trình và thời gian t.
Câu 127: (TN 2009) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính
bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng:
A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. C. -20π cm/s. D. 0 cm/s.
Câu 128: Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = - 400
2
sin(4t -
6

) (cm,s). Vận tốc
của vật tại thời điểm t =
19
6
s là:

A. v = 0 cm/s B. v = -50 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 50
3
cm/s.

×