đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
nhiên và kinh tế - x hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao, đồng thời giải
quyết tốt các vấn đề x hội và bảo vệ môi trờng.
2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng
a) Vị trí địa lí
- Giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Căm-pu-
chia, có vùng biển rộng.
- Vị trí địa lí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - x hội của vùng, nhất là trong điều
kiện có mạng lới giao thông vận tải hiện đại.
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất
+ Các vùng đất badan khá màu mỡ chiếm tới 40% diện tích đất của vùng.
+ Đất xám bạc màu trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, tuy nghèo dinh dỡng
hơn đất badan, nhng thoát nớc tốt.
- Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà
phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tơng, mía, thuốc lá )
trên quy mô lớn.
- Nằm gần các ng trờng lớn là ng trờng Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng
Tàu và ng trờng Cà Mau - Kiên Giang. Có điều kiện lí tởng để xây dựng các cảng cá.
- Tài nguyên rừng
+ Cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi, nguồn nguyên liệu giấy.
+ Có Vờn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) nổi tiếng và Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
(TP Hồ Chí Minh).
- Tài nguyên khoáng sản : dầu khí (nổi bật), sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và
cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ.
- Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thuỷ điện lớn.
- Khó khăn : mùa khô kéo dài, có khi tới 4 tháng (từ cuối tháng XI đến hết tháng IV).
c) Điều kiện kinh tế - x hội
- Lực lợng lao động có chuyên môn cao.
- Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nớc về diện tích và dân số, đồng
thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nớc.
- Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu t trong nớc và
quốc tế.
- Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
a) Trong công nghiệp
- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của cả nớc.
- Các ngành nổi bật : các ngành công nghệ cao (luyện kim, công nghiệp điện tử, chế tạo
máy, tin học, hoá chất, hoá dợc, thực phẩm ).
- Cơ sở năng lợng của vùng đ từng bớc đợc giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và
mạng lới điện.
+ Xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai một số nhà máy thuỷ điện : Trị An (400
MW), Thác Mơ (150 MW), Cần Đơn.
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
+ Xây dựng và mở rộng các nhà máy điện tuôc bin khí sử dụng khí thiên nhiên : Phú Mĩ
1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4, Bà Rịa,
+ Đầu t xây dựng một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế
xuất.
+ Mạng lới điện :
Đờng dây cao áp 500 kV Hoà Bình - Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh).
các trạm biến áp 500 kV và một số mạch 500 kV tuyến Phú Mĩ - Nhà Bè, Nhà
Bè - Phú Lâm
- Cần phải luôn luôn quan tâm vấn đề môi trờng; phát triển công nghiệp tránh làm tổn
hại dến du lịch.
b) Trong khu vực dịch vụ
- Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.
- Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng : thơng mại, ngân hàng, tín
dụng, thông tin, hàng hải, du lịch
- Dẫn đầu cả nớc về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.
c) Trong nông, lâm nghiệp
- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thuỷ lợi đ đợc xây dựng
: Dầu Tiếng trên thợng lu sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh), dự án thuỷ lợi Phớc Hoà
- Việc thay đổi cơ cấu cây trồng đang nâng cao hơn vị trí của vùng nh là vùng chuyên
canh cây công nghiệp lớn của cả nớc.
+ Sản lợng cao su của vùng không ngừng tăng lên.
+ Vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cà phê, hồ tiêu, điều.
+ Cây mía và đậu tơng chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công nghiệp ngắn ngày.
- Cần bảo vệ vốn rừng trên vùng thợng lu của các sông, cứu các vùng rừng ngập mặn.
Các vờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển cần đợc bảo vệ nghiêm ngặt.
d) Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Vùng biển và bờ biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế
biển : khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch
biển và giao thông vận tải biển.
- Việc khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đ tác động mạnh đến sự phát triển
của vùng.
- Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí
thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lnh thổ của vùng.
- Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng trong quá trình khai thác,
vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên
ở đồng bằng sông cửu long
1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long
- Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố : Long An, Tiền Giang, Đồng
Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Hậu Giang,
thành phố Cần Thơ, Vĩnh Long.
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
- Diện tích hơn 40 nghìn km
2
, số dân (năm 2006) hơn 17,4 triệu ngời (chiếm 12% diện
tích toàn quốc và gần 20,7% dân số cả nớc).
- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nớc ta, bao gồm phần đất nằm trong phạm vi tác
động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu (thợng và hạ châu thổ) và phần đất nằm ngoài phạm
vi tác động đó.
+ Phần thợng châu thổ : tơng đối cao (2 - 4m so với mực nớc biển), nhng vẫn bị
ngập nớc vào mùa ma. Phần lớn bề mặt ở đây có nhiều vùng trũng rộng lớn.
+ Phần hạ châu thổ : thấp hơn, thờng xuyên chịu tác động của thuỷ triều và sóng biển.
+ Phần đất còn lại tuy nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông, nhng vẫn đợc
cấu tạo bởi phù sa sông (nh đồng bằng Cà Mau).
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
a) Thế mạnh
- Đất phù sa : có 3 nhóm chính
+ Đất phù sa ngọt : 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích đồng bằng), màu mỡ nhất,
phân bố thành một dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
+ Đất phèn : 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích đồng bằng), phân bố chủ yếu ở Đồng
Tháp Mời, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
+ Đất mặn : 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích đồng bằng) phân bố thành vành đai
ven Biển Đông và vịnh Thái Lan.
- Khí hậu : tính chất cận xích đạo. Tổng số giờ nắng trung bình năm 2200 - 2700 giờ.
Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 - 27C. Lợng ma lớn (1300 -
2000mm), tập trung vào các tháng mùa ma (từ tháng V đến tháng XI).
- Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, tạo
điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
- Sinh vật
+ Thực vật : rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu ), rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp).
+ Động vật : cá, chim.
- Tài nguyên biển : Rất phong phú với hàng trăm bi cá, bi tôm
- Hơn nửa triệu ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
- Khoáng sản : đá vôi (Hà Tiên, Kiên Lơng), than bùn (U Minh, Tứ giác Long
Xuyên ), dầu khí (ở thềm lục địa).
b) Hạn chế
- Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau, nớc mặn xâm nhập vào đất
liền.
- Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn.
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Nớc ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long
(để đối phó với sự khô hạn làm bốc phèn, bốc mặn trong đất; để rửa phèn ).
- Cần phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
- Kết hợp việc sử dụng và cải tạo tự nhiên với hoạt động kinh tế của con ngời
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị
cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
+ ở vùng biển, hớng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo,
quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
+ Trong đời sống, cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau với sự
hỗ trợ của Nhà nớc, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng
ở biển đông và các đảo, quần đảo
1. Vùng biển và thềm lục địa của nớc ta giàu tài nguyên
a) Nớc ta có vùng biển rộng lớn
- Vùng biển rộng 1 triệu km
2
.
- Các bộ phận : nội thuỷ, lnh hải, vùng tiếp giáp lnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế,
vùng thềm lục địa
b) Nớc ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Nguồn lợi sinh vật
+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài. Nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Một
số loài quý hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt.
+ Ngoài nguồn lợi cá, tôm, cua mực , biển nớc ta còn có nhiều đặc sản khác nh đồi
mồi, vích, hải sâm, bào ng, sò huyết Có nhiều loài chim biển; tổ yến (yến sào) là mặt hàng
xuất khẩu có giá trị cao.
- Các ng trờng trọng điểm : Quảng Ninh - Hải Phòng, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà
Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau Kiên Giang, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trờng Sa,
- Tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí đốt
+ Nguồn muối vô tận, dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối.
+ Có nhiều sa khoáng với trữ lợng công nghiệp : oxit titan, cát trắng (nguyên liệu quý
để làm thuỷ tinh, pha lê).
+ Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu, khí, với nhiều mỏ tiếp tục đợc phát hiện, thăm
dò và khai thác.
- Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển
+ Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
+ Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nớc sâu, nhiều
cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo
+ Nhiều bi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch và an
dỡng.
+ Nhiều hoạt động du lịch thể thao dới nớc có thể phát triển.
+ Loại hình du lịch biển - đảo đang thu hút nhiều du khách.
2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lợc trong phát triển kinh tế và bảo vệ an
ninh vùng biển
a) Thuộc vùng biển nớc ta có khoảng 4000 hòn đảo lớn nhỏ
- Những đảo đông dân : Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
- Có những đảo cụm lại thành quần đảo : Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa,
quần đảo Trờng Sa, quần đảo Côn Đảo (còn gọi là quần đảo Côn Sơn), quần đảo Nam Du,
quần đảo Thổ Chu
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để
nớc ta tiến ra biển và đại dơng khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và
thềm lục địa.
- Việc khẳng định chủ quyền của nớc ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ
sở để khẳng định chủ quyền của nớc ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
b) Các huyện đảo
- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh).
- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng).
- Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị)
- Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng).
- Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng Ngi).
- Huyện đảo Trờng Sa (tỉnh Khánh Hoà).
- Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
- Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu).
- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
3. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo
a) Tại sao phải khai thác tổng hợp
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng. Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả
kinh tế cao và bảo vệ môi trờng.
- Môi trờng biển là không chia cắt đợc. Một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại
cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nớc và đảo xung quanh.
- Môi trờng đảo, do sự biệt lập nhất định của nó, không giống nh trên đất liền, lại do
có diện tích nhỏ, nên rất nhạy cảm trớc tác động của con ngời.
b) Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo
- Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tợng đánh bắt có giá trị kinh
tế cao, cấm không sử dụng các phơng tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi.
- Phát triển đánh bắt xa bờ để giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, đồng thời giúp
bảo vệ vùng trời, vùng biển và vùng thềm lục địa của nớc ta.
c) Khai thác tài nguyên khoáng sản
- Nghề làm muối
+ Phát triển mạnh ở nhiều địa phơng, nhất là ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đ đợc tiến hành và đem lại năng suất
cao.
- Việc thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đ đợc đẩy mạnh.
+ Việc thăm dò và khai thác dầu khí đợc đẩy mạnh cùng với việc mở rộng các dự án
liên doanh với nớc ngoài.
+ Khí thiên nhiên đa vào đất liền mở ra bớc phát triển mới cho công nghiệp làm khí
hoá lỏng, làm phân bón, sản xuất điện.
+ Các nhà máy lọc dầu đang đợc xây dựng, hoá dầu sẽ đợc xây dựng.
+ Cần tránh xảy ra các sự cố môi trờng trong thăm dò, khai táhc, vận chuyển và chế
biến dầu khí.
d) Phát triển du lịch biển
- Các trung tâm du lịch biển đ đợc nâng cấp.
- Nhiều vùng biển, đảo mới đợc đa vào khai thác.
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
- Các khu du lịch nổi tiếng : Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu,
e) Giao thông vận tải biển
- Hàng loạt hải cảng hàng hoá lớn đ đợc cải tạo, nâng cấp (cụm cảng Sài Gòn, cụm
cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng ).
- Một số cảng nớc sâu đ đợc xây dựng (cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng áng, Dung
Quất, Vũng Tàu ).
- Hàng loạt cảng nhỏ hơn đ đợc xây dựng. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng.
- Các tuyến vận tải hàng hoá và hành khách thờng xuyên đ nối liền các đảo với đất
liền.
4. Tăng cờng hợp tác với các nớc láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và
thềm lục địa
- Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nớc láng giềng, nên cần tăng
cờng việc đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nớc có liên quan.
- Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nớc,
cho hôm nay và cho các thế hệ mai sau.
các vùng kinh tế trọng điểm
1. Đặc điểm
Một số đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế:
- Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian
tuỳ thuộc vào chiến lợc phát triển kinh tế - x hội của đất nớc.
- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu t.
- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả
nớc và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra
toàn quốc.
2. Quá trình hình thành và thực trạng phát triển
a) Quá trình hình thành
Thời gian hình thành và phạm vi lnh thổ
các vùng kinh tế trọng điểm của nớc ta
Vùng kinh
tế trọng
điểm
Đầu thập niên 90 của thế kỉ
XX
Sau năm 2000
Phía Bắc Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng,
Hải Phòng, Quảng Ninh
Thêm 3 tỉnh : Hà Tây, Vĩnh Phúc,
Bắc Ninh
Miền Trung Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Ngi
Thêm tỉnh Bình Định
Phía Nam TP. Hồ Chí Minh, ĐồngNai, Bà
Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng
Thêm 4 tỉnh : Bình Phớc, Tây
Ninh, Long An, Tiền Giang
b) Thực trạng phát triển kinh tế
- Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tới 66,9% GDP của cả nớc (năm 2005), trong
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
đó : vùng Phía Nam 42,7%, vùng Phía Bắc 18,9%, vùng Miền Trung 5,3%.
- Tốc độ tăng trởng trung bình năm giai đoạn 2001 - 2005 của ba vùng đều vợt
mức trung bình của cả nớc và đạt 11,7%.
- Kim ngạch xuất khẩu chiếm tới 64,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
- Cơ cấu GDP : u thế thuộc về khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III
(dịch vụ).
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm
a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
- Diện tích gần 15,3 nghìn km
2
(4,7% diện tích tự nhiên cả nớc), số dân hơn 13,7 triệu
ngời năm 2006 (chiếm 16,3% số dân cả nớc), gồm 8 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ơng, chủ yếu thuộc đồng bằng sông Hồng.
- Hội tụ tơng đối đầy đủ các thế mạnh để phát triển kinh tế - x hội.
+ Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lu trong nớc và quốc tế.
+ Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá thuộc loại
lớn nhất của cả nớc.
+ Quốc lộ 5 và 18 là hai tuyến giao thông huyết mạch gắn kết cả Bắc Bộ nói chung với
cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân.
+ Có nguồn lao động với số lợng lớn, chất lợng vào loại hàng đầu của cả nớc.
+ Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nớc ta với nền văn minh lúa nớc.
+ Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc.
+ Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển.
- Một số vấn đề cần phải tập trung giải quyết
+ Về công nghiệp : đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát
triển các ngành có hàm lợng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trờng, tạo ra sản phẩm
có sức cạnh tranh trên thị trờng đồng thời với việc phát triển các khu công nghiệp tập trung.
+ Về dịch vụ : chú trọng đến thơng mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
+ Về nông nghiệp : cần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hớng sản xuất hàng hoá có
chất lợng cao.
b) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Diện tích gần 28 nghìn km
2
, số dân 6,3 triệu ngời năm 2006 (chiếm 8,5% diện tích
tự nhiên và 7,4% số dân cả nớc), gồm 5 tỉnh, thành phố, từ Thừa Thiên - Huế đến Bình
Định.
- Trong vùng có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế.
+ Vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía Bắc và phía Nam qua quốc lộ 1A và tuyến
đờng sắt Thống Nhất; có các sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, Chu Lai và là cửa ngõ quan trọng
thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào, thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao
lu hàng hóa.
+ Thế mạnh : khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch
vụ du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản và một số ngành
khác nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Trên lnh thổ của vùng hiện nay đang triển khai những dự án lớn có tầm cỡ quốc gia.
Trong tơng lai sẽ hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển các vùng chuyên
sản xuất hàng hoá nông nghiệp, thuỷ sản và các ngành thơng mại, dịch vụ du lịch.
c) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
- Diện tích gần 30,6 nghìn km
2
(hơn 9,2% diện tích tự nhiên cả nớc), số dân 15,2 triệu
ngời (18,1% số dân toàn quốc năm 2006), bao gồm 7 tỉnh và thành phố chủ yếu thuộc Đông
Nam Bộ.
- Là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông
Cửu Long, tập trung đầy đủ các thế mạnh về tự nhiên, kinh tế- x hội.
+ Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu : dầu khí ở thềm lục địa.
+ Dân c đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lợng.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tơng đối tốt và đồng bộ.
+ Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với
các vùng khác trong cả nớc.
- Trong những năm tới, công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng với các ngành công
nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công
nghiệp tập trung để thu hút đầu t ở trong và ngoài nớc.
- Cùng với công nghiệp, các ngành thơng mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch, đợc tiếp
tục đẩy mạnh.
Địa lí địa phơng (địa lí tỉnh, thành phố)
(Ôn tập theo câu hỏi phần Địa lí địa phơng của SGK Địa lí 12)
II. Phần riêng (2,0 điểm)
Thí sinh học theo chơng trình nào thì chỉ đợc làm câu dành riêng cho chơng trình đó
(câu IV.a hoặc câu IV.b)
Câu IV.a. theo chơng trình CHUẩN (2,0 điểm)
Nội dung nằm trong chơng trình Chuẩn đ nêu ở phần Chung
Câu IV.b. theo chơng trình nâng cao (2,0 điểm)
Địa lí dân c
chất lợng cuộc sống
1. Việt Nam trong xếp hạng HDI trên thế giới
- Chỉ số phát triển con ngời đợc tổng hợp từ ba yếu tố chính :
+ GNP (hoặc GDP) bình quân theo đầu ngời ;
+ Chỉ số giáo dục (đợc tổng hợp từ chỉ số về tỉ lệ ngời lớn biết chữ và tổng tỉ lệ nhập học) ;
+ Tuổi thọ bình quân.
- Năm 2005, Việt Nam đứng thứ 109 về HDI trong tổng số 177 nớc và xếp thứ 118 về GDP thực tế
bình quân đầu ngời tính theo sức mua tơng đơng ; khoảng cách giữa hai bậc xếp hạng là 9.
- Sự phát triển kinh tế đ góp phần quan trọng vào việc nâng cao CL cuộc sống của dân c.
2. Mọt số đặc điểm về chất lợng cuộc sống
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
a) Về thu nhập bình quân đầu ngời và xoá đói giảm nghèo
- Mức thu nhập bình quân đầu ngời có sự phân hoá giữa các nhóm thu nhập và theo
các vùng lnh thổ.
+ Về mức sống, các hộ gia đình đợc phân chia theo 5 nhóm có số lợng bằng nhau :
Nhóm các hộ có thu nhập thấp nhất 20% (nhóm 1)
Nhóm có thu nhập dới trung bình 20% (nhóm 2)
Nhóm có thu nhập trung bình 20% (nhóm 3)
Nhóm có thu nhập khá 20% (nhóm 4)
Nhóm có thu nhập cao nhất 20% (nhóm 5)
+ Tính chung trong cả nớc thu nhập bình quân 1 ngời/ tháng (năm 2004) là 484,4
nghìn đồng. ở thành thị, trung bình chung là 815,4 nghìn đồng, nhóm có thu nhập cao nhất
đạt 1914,1 nghìn đồng, nhóm có thu nhập thấp nhất đạt 236,9 nghìn đồng. ở nông thôn,
trung bình chung là 378,1 nghìn đồng, nhóm có thu nhập cao nhất đạt 835,0 nghìn đồng,
nhóm thu nhập thấp nhất đạt 131,2 nghìn đồng. Thu nhập bình quân đầu ngời 1 tháng ở khu
vực thành thị gấp 2,1 lần khu vực nông thôn.
+ Mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu ngời 1 tháng cao nhất ở Đông Nam Bộ, thấp nhất ở
Tây Bắc, chênh nhau đến 3,1 lần.
- Xoá đói giảm nghèo
+ Tỉ lệ nghèo đói không ngừng giảm, ngỡng nghèo không ngừng nâng lên.
+ Vấn đề xoá đói giảm nghèo đợc quan tâm trong các chơng trình mục tiêu của Nhà nớc.
b) Về giáo dục, văn hoá
- Tỉ lệ biết chữ của ngời lớn (từ 15 tuổi trở lên) là 90,3%.
- Mỗi năm có khoảng 16,5 triệu trẻ em đến trờng phổ thông, mạng lới các trờng
phát triển rộng khắp.
- Các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp tăng nhanh.
- Hệ thống th viện công cộng phát triển với mạng lới rộng khắp.
- Việc trao đổi văn hoá, nghệ thuật giữa các dân tộc trong nớc, các địa phơng và các
nớc trên thế giới phát triển mạnh.
c) Về y tế và chăm sóc sức khoẻ
- Ngành y tế có sự phát triển nhanh cả về số lợng, chất lợng đội ngũ cán bộ và cơ sở
vật chất kĩ thuật.
- Số bác sĩ, y sĩ, dợc sĩ tăng nhanh.
- Ngành y tế còn thờng xuyên thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia nh :
phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết, chống suy dinh dỡng trẻ em, chăm sóc phụ nữ có thai,
sức khoẻ sinh sản vị thành niên, phòng chống HIV/AIDS, chống viêm no Nhật Bản, bệnh
phong
3. Phơng hớng nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c
- Xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng x hội ;
- Tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động ;
đề cơng ôn tập tốt nghiệp thpt năm 2009 môn địa lí
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
- Nâng cao dân trí và năng lực phát triển ;
- Bảo vệ môi trờng.