Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Chương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 73 trang )


Khái niệm: Cơ cấu kinh tế: là tương quan
giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế
quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và
sự tác động qua lại cả về số và chất lượng
giữa các bộ phận với nhau.
Cơ cấu
kinh tế
Các bộ phận của nền kinh tế
Vai trò của nó trong nền kinh
tế
Vị trí và mối quan hệ giữa
các bộ phận

Nội dung cơ cấu ngành:

Số lượng ngành

Biểu hiện:

Quy mô

Tỷ trọng (tính theo thu nhập, theo vốn, theo lao động…)

Mối quan hệ tỷ lệ (định lượng)

Mối quan hệ tương hỗ (chất):

Trực tiếp: Mối quan hệ ngược chiều
Mối quan hệ xuôi chiều



Gián tiếp: PT thương mại → PT xuất khẩu nông sản

Trạng thái cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát triển
kinh tế của các quốc gia

Mối quan hệ ngược: quan hệ với các ngành cung
cấp đầu vào

Mối quan hệ xuôi: khi ngành sau là ngành sử dụng
đầu ra
Ngành
trồng bông
sản xuất
vải dệt kim,
đan móc
ngành sản xuất
trang phục dệt kim,
đan móc
Ngược
Xuôi
Thượng
nguồn
Hạ
Nguồn

Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá
trình tạo ra sự thay đổi trong từng bộ phận của
kinh tế ngành (số lượng, tỷ trọng, vị trí) làm
cho cơ cấu ngành chuyển dịch từ dạng này

sang dạng khác và ngày càng hoàn thiện hơn,
phù hợp với môi trường phát triển (mỗi dạng
phản ánh một trình độ phát triển khác nhau)
Biểu hiện của CDCC ngành:
- Thay đổi số lượng các ngành
- Thay đổi tỷ trọng các ngành trong tổng thể
- Thay đổi vị trí, mối quan hệ giữa các ngành
- Thay đổi trong nội bộ ngành
CDCC ngành là quá trình nâng cao hiệu quả
sự kết hợp các yếu tố nguồn lực

Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ

Tốc độ tăng của ngành dịch vụ có xu thế nhanh
hơn tốc độ tăng của công nghiệp

Tăng dần tỷ trọng các ngành sản phẩm có dung
lượng vốn cao

Xu thế “mở” của cơ cấu kinh tế
Xu hướng CDCC ngành kinh tế
NN
(khi
NN >50%)
NN – CN CN – NN - DV CN – DV - NN DV -CN
Đơn vị: (%)
Các mức thu nhập
Nông
nghiệp

Công
nghiệp
Dich
vụ
Toàn thế giới 4 28 68
Thu nhập cao 2 26 72
Thu nhập trung bình cao 7 32 61
Thu nhập trung bình thấp 13 41 46
Thu nhập thấp 22 28 50
Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007
Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ
tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003
15
53
32
14
32.5
53.5
16
44
40
9
49
42
9
41
50
3
35
62

0
35
65
20.9
41
38.1
20.7
40.5
38.8
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06
Nong nghiep Cong nghiep Dich vu

Phân công lao động

Phát triển lực lượng sản xuất Yếu tố khách quan


Phát triển cung, cầu, KHCN


Vai trò của Chính phủ

Dự báo (nắm bắt các dấu hiệu có liên quan đến cơ cấu ngành

Định hướng chuyển dịch cơ cấu

Sử dụng các chính sách, giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế theo
định hướng

Quy luật tiêu dùng của Engel

Quy luật tăng năng suất lao động của
A.Fisher

Nội dung chính: Dựa trên số liệu thống kê rút
ra mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng sản
phẩm trong nền kinh tế (sự thay đổi giữa thu
nhập (IN) và sự thay đổi trong tỷ trọng thu
nhập dành cho tiêu dùng hàng hóa).
0- I
1
: hệ số co giãn của cầu
theo thu nhập ε
D/I
>1
→ thu nhập ở trình độ thấp
I
1
– I
2

: 0< ε
D/I
< 1
I
2
trở đi: ε
D/I
<0
Khi thu nhập đạt đến một trình
độ nào đó, nếu thu nhập tiếp
tục tăng lên thì tỷ trọng thu
nhập dành cho tiêu dùng có xu
hướng giảm xuống
I
1
I
2
E
1
E
2
% IN
dành cho
TD hh
IN

Về cơ bản xét trên khía cạnh tiêu dùng, sản
phẩm của nền kinh tế gồm:

Hàng hoá thiết yếu (lương thực, thực phẩm ) - sản

phẩm nông nghiệp

Hàng hoá lâu bền (ô tô, tivi ) - sản phẩm công nghiệp

Hàng hoá cao cấp (du lịch…) - sản phẩm dịch vụ

Nhu cầu lương thực giảm dần khi thu nhập đạt đến
một mức độ nhất định: vai trò của nông nghiệp giảm
dần

Trong quá trình tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng
thiết yếu giảm

Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng gia
tăng (nhỏ hơn tốc độ tăng thu nhập)

Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa cao cấp có xu hướng tăng
mạnh (lớn hơn tốc độ tăng thu nhập)
Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng
Thu nhập Thu nhập Thu nhập
Hàng hoá nông sản H ng à hoá công nghiệp Hàng hoá dịch vụ

Căn cứ:

KHCN phát triển → Năng suất lao động tăng (đặc biệt
tăng nhanh trong lĩnh vực nông nghiệp)

Nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa (thiết yếu, lâu
bền, xa xỉ)
NN

CN
DV
KH
&
CN
NN: - Dễ thay thế lao động lao động
- Cầu nông sản hàng hóa có nông nghiệp
xu hướng giảm giảm
CN: - Khó thay thế lao động hơn lao động
- Cầu hàng hóa không công nghiệp
biểu hiện giảm có xu hướng tăng
DV: - Thay thế lao động khó khăn lao động DV
nhất có xu hướng
- Cầu hàng hóa có xu hướng tăng ngày càng
ngày càng tăng nhanh lớn
2000 2005

Lao động công nghiệp 12,1 17,9

Lao động dịch vụ 19,7 25,3

Lao động nông nghiệp 68,2 56,8

Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng các
ngành khác do tỷ trọng GDP và lao động trong nông
nghiệp có xu hướng giảm
Mỹ, Nhật (1-2%), Canada, Đức (4-5%), Nics (9-15%)

Trong ngành công nghiệp, ngành sản xuất có tỷ trọng
vốn càng cao sẽ gia tăng nhanh.


Kinh tế phát triển cao thì tốc độ tăng của ngành dịch vụ
sẽ ngày càng cao so với tốc độ tăng của ngành công
nghiệp
Mỹ (75%), Pháp (72%), Nhật (68%), Úc (71%)

Tác giả: Rostow là một nhà lịch sử, nhà kinh tế học
Mỹ

Nội dung: tất cả các quốc gia theo thời gian đều phát
triển qua 5 giai đoạn tương ứng với xu hướng chuyển
dịch cơ cấu ngành
    
NN NN-CN CN-NN-DV CN-DV-NN DV-CN-NN
1. Xã hội truyền thống
2. Chuẩn bị cất cánh
3. Cất cánh
4. Trưởng thành
5. Hậu công nghiệp
 Nước đang phát triển phát triển tương tự

×