Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KHÁNG THỂ KHÁNG NHÂN TRONG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRẺ EM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.13 KB, 8 trang )

KHÁNG THỂ KHÁNG NHÂN TRONG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG
THẤP TRẺ EM

TÓM TẮT
Viêm khớp dạng thấp trẻ em (VKDTTE) là bệnh lý về khớp mãn tính khá
phổ biến và là nguyên nhân quan trọng gây tàn phế ở trẻ em do mất chức
năng khớp nặng và mù mắt do biến chứng viêm mống mắt thể mi. Do tiêu
chuẩn chẩn đoán bệnh không rõ ràng và yếu tố dạng thấp (RF) không
chuyên biệt cho bệnh VKDTTE, nên việc tìm các yếu tố có giá trị chẩn đoán
cũng như xác định các yếu tố nguy cơ của viêm mống mắt thể mi ở trẻ bị
VKDTTE là cần thiết. kháng thể kháng nhân (ANA) tỏ ra có giá trị hơn RF
trong chẩn đoán VKDTTE. Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp
với nhận định của Y văn
(1, 8, 10)
ANA là một trong các yếu tố nguy cơ về
biến chứng VMMTM ở nhóm VKDTTE thể ít khớp, tuy nhiên trong nghiên
cứu của chúng tôi là
trẻ trai, lứa tuổi lớn (15-16 tuổi) (Khác với y văn là trẻ gái lứa tuổi nhỏ)
(1,10)
.
THE ROLE OF ANA
S
IN THE DIAGNOSIS AND PROGNOSIS IN
CHILDREN. WITH JUVENILE RHEUMATOID ARTHRITIS (JRA).
Nguyen Thi Thanh Lan * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 3 - N
o
1 - 1999:
160-164
SUMMARY
JRA, the most common rheumatic disease in childhood, is one of the
frequent chronic illness in children and is an important cause of severe


functional disabilities and visual loss due to complication of the uveitis.
Although there are some criteria for JRA, the diagnosis may be difficult
because the Rheumatoid factors are neither specific for nor diagnosis of
JRA. Thus, determination of ANA positivity is important in the diagnosis of
child suspected of having JRA and in identification of children most at risk
for the development of chronic uveitis. In our study, the majority of children
at risk for iridocyclitis are old males with pauci articular - onset JRA (this
group is age 15 to 16 years) and ANA
S
are associated with the development
of chronic iridocyclitis.
MỞ ÐẦU:
Bịnh viêm khớp dạng thấp trẻ em (VKDTTE) hay còn gọi là viêm khớp
dạng thấp thiếu niên (JRA) là bịnh lý về khớp khá phổ biến ở trẻ em.
Nguyên nhân chưa rỏ nhưng cơ chế bịnh sinh đã dần dần sáng tỏ nhờ tiến bộ
của ngành Miễn dịch học và sinh học phân tử. Hiện tượng tăng đáp ứng
miễn dịch và các cytokines đóng vai trò chủ chốt trong phát sinh đáp ứng
miễn dịch và làm tổn thương khớp. Bản chất tự miễn của bịnh cũng được
chứng minh thông qua sự hiện diện của yếu tố dạng thấp (tự kháng thể thuộc
nhóm IgM chống lại thành phần Fc của IgG) và kháng thể kháng nhân
(ANA).
(1, 4, 5, 10)
. Ðối với viêm khớp dạng thấp người lớn, RF có tính đặc
trưng cho bịnh vì nó hiện diện với tần suất cao  80%. Trái lại, trong
VKDTTE thì RF chỉ hiện diện với tần suất thấp 10 - 20%, ngoài ra RF còn
có thể gặp trong một số bịnh lý khác như nhiễm trùng, bịnh lý ác tính, các
bịnh của mô liên kết
(1, 10)
nên RF không đặc trưng riêng cho bịnh VKDTTE.
Chẩn đoán VKDTTE chủ yếu dựa trên chẩn đoán loại trừ bịnh lý về khớp

khác ở trẻ em. Vì tiêu chuẩn chẩn đoán bịnh VKDTTE không rõ ràng, nên
việc tìm yếu tố có giá trị hướng dẫn chẩn đoán cũng như tiên lượng trong
bịnh VKDTTE rất cần thiết. Với mục đích trên thông qua nghiên cứu về
bịnh VKDTTE ở trẻ em Việt Nam chúng tôi thử tìm và chứng minh về giá
trị chẩn đoán của ANA trong bịnh VKDTTE cũng như giá trị của ANA,
trong theo dõi bịnh và tiên lượng, nhất là đối với biến chứng viêm mống mắt
thể mi (VMMTM = iridocyclitis). Tìm các yếu tố nguy cơ của biến chứng
VMMTM trong bịnh VKDTTE ở trẻ em Việt Nam.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Tiêu chuẩn chọn bịnh.(theo tiêu chuẩn chọn bịnh ACR, 1982)
- Tiêu chuẩn loại trư.
Dùng phương pháp nghiên cứu mô tả, so sánh, phân tích để tìm ra mối tương
quan giữa các sự kiện nhằm rút ra kết luận ứng dụng cho việc chẩn đoán,
đánh giá và tiên lượng bịnh.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu được thực hiện trên 125 bịnh nhân từ tháng 1/96 đến tháng 4/98,
gồm 69 nam và 56 nữ. Tỷ lệ Nam/Nữ = 1,23/1.
Phân bố theo thể lâm sàng của bịnh và giới tính - So sánh với các kết quả
nghiên cứu khác
(1, 3, 7, 9, 10)
:
TH
Ể LÂM

NGHIÊN
ẤN Ð

KOREA NHẬT V VĂN
(1, 10)
(M

ỹ &
SÀNG VKDTTE

CỨU
(3)

(7)
BẢN
(9)
Âu châu
T
ỷ lệ chung
Nam/Nữ
THỂ TO
ÀN
THÂN
- Tỷ lệ Nam/Nữ
Tỷ lệ % bịnh
RF (+)
ANA (+)
THỂ ÍT KHỚP
Tỷ lệ Nam/Nư
Tỷ lệ % bịnh
ANA (+) và
VMMTM
1,23/1

0,57/1
8,8%
0,8%

0,8%

1,36/1
73,6%
4,8%

6,5%
1,32/1

Nam>Nữ

9,26%
0 %
8,33%

Nam/Nữ
49,23%
6,24%

0 %
1,8/1

Nam/Nữ
11%
0 %
0 %

Nam/Nữ
62%
ANA(+)

0% -

VMMT
M 5%
0,7/1

1,07/1
54,4%
7%
8%

0,45%
21%
10,83%

13,33%
0,5/1

Nam = Nữ
10%
hiếm
10%

0,2/1
50%
ANA(+)75%
VMMTM 20%
hiếm

RF (+)

THỂ ÐA KHỚP
Tỷ lệ Nam/Nữ
Tỷ lệ % bịnh
RF (+)
ANA (+)

1,2/1
17,6%
13,6%
0 %

Nữ/Nam
41,54%
14,8%
0 %

20%

Nam/Nữ
17%
66%
8%

0,4/1
24,56%
50%
30%

0,33%
40%

10%
40-50%
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 7/125 trường hợp VKDTTE có ANA (+),
chiếm 5,6% Phân bố theo phái tính : Nam có 4 trường hợp ANA (+).
Nữ có 3 trường hợp ANA (+).
Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tần suất ANA (+) ở trẻ nam và nữ (p =
0,8).
Phân bố theo tuổi : tập trung nhiều ở lứa tuổi 15, gồm 4/7 trường hợp ANA
(+) tuổi nhỏ nhất là 9 tuổi và lớn nhất là 16 tuổi.
Phân bố theo thể lâm sàng : 6/7 trường hợp ANA (+) tập trung ở thể ít khớp
; có một trường hợp ở thể toàn thân.
Không có liên quan giữa sự hiện diện của ANA và tiền sử bản thân hay cha
mẹ có bệnh lý tự miễn (với lần lượt p = 0,56 và p = 0,65).
Không có sự liên quan giữa sự hiện diện của ANA và RF (p = 0,56).
Không có liên quan giữa ANA với chức năng vận động khớp và mức độ tiến
triển của bịnh (p = 0,44).
Không có liên quan giữa ANA với hoạt tính bịnh (disease activity) và mức
độ nặng của bịnh (disease severity) (p = 0,2).
Ghi nhận có sự liên quan mật thiết giữa ANA với tổn thương viêm mống
mắt thể mi.(iridocyclitis) : Cả 6 trường hợp ANA (+) nằm trong nhóm
VKDTTE thể ít khớp đều có biến chứng VMMTM, trong đó 4 trường hợp
VMMTM xuất hiện trước viêm khớp và 2 trường hợp VMMTM, xuất hiện
đồng thời với viêm khớp.

×