ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA ĐIỆN TRỞ THUẦN
Bài toán thuận
Bài 1) Tính điện trở tương đương của những
đoạn mạch điện sau đây, biết rằng các điện trở
đều bằng nhau và bằng R = 12Ω.
ĐS Bài 1 : a) 24
Ω
; b) 8
Ω
; c) 20
Ω
.
Bài 2) Giữa hai đầu A và B của một mạch điện
có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R
1
=
4Ω ; R
2
= 5Ω và R
3
= 20Ω.
a) Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A, B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường
độ dòng điện trong mạch chính là 5A.
ĐS Bài 2 : a) 2Ω ; b) 10V ; 2,5A ; 2A ; 0,5A.
Bài 3) Cho mạch điện như hình H3: U
AB
= 6V ; R
1
= 1Ω ; R
2
= R
3
= 2Ω ;
R
4
= 0,8Ω.
a) Tìm điện trở tương đương R
AB
của mạch.
b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở.
c) Tìm hiệu điện thế U
AD
.
ĐS Bài 3 : a) R
AB
= 2
Ω
; b) I
1
= I
2
= 1,2A ; I
3
= 1,8A ; I
4
= 3A ; U
1
= 1,2V ;
U
2
= 2,4V ; U
3
= 3,6V ; U
4
= 2,4V ; c) U
AD
= 3,6V.
Bài 4) Cho mạch điện như hình H4:
U
AB
= 20V không đổi. Biết điện trở của khóa K không đáng kể.
R
1
= 2Ω ; R
2
= 1Ω ; R
3
= 6Ω ; R
4
= 4Ω.
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở trong các trường hợp :
a) K mở ; b) K đóng.
ĐS Bài 4: a) I
1
= I
3
= 2,5A ; I
2
= I
4
= 4A.
b) I
1
≈
2,17A ; I
2
≈
4,33A ; I
3
≈
2,6A ; I
4
≈
3,9A.
Bài 5) Cho mạch điện như hình vẽ H5:
U
AB
= 18V không đổi. R
1
= R
2
= R
3
= 6Ω ; R
4
= 2Ω ;
a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế.
ĐS Bài 5: a) 12V ; b) 3,6A, chiều từ M đến B.
Bài 6) Cho mạch điện như hình H6:
U
MN
= 4V ; R
1
= R
2
= 2Ω ; R
3
= R
4
= R
5
= 1Ω ;
R
A
≈ 0 ; R
V
=
∞
.
a) Tính R
MN
.
b) Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế.
ĐS Bài 6 : a) R
MN
= 1
Ω
; b) 2A ; 1V.
Bài 7) Cho mạch điện như hình H7:
U
AB
= 7,2V không đổi ; R
1
= R
2
= R
3
= 2Ω, R
4
= 6Ω. Điện trở của ampe kế và của
khóa K nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế khi:
a) K mở.
b) K đóng.
ĐS Bài 7: a) 0,4A ; b) 1,2A.
Bài 8: Cho mạch điện như hình H8:
U
AB
= 12V không đổi ; R
1
= R
4
= 2Ω ; R
2
= 6Ω ; R
3
= 1Ω.
a) Tính R
AB
và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Mắc tụ điện C = 10µF vào mạch điện theo hai trường hợp sau :
- Mắc vào hai đầu DB ; - Mắc nối tiếp với R
3
.
Tính điện tích của tụ điện trong mỗi trường hợp.
ĐS Bài 8: a) R
AB
=
9
26
Ω ≈ 2,9Ω ; I
1
= I =
13
54
A ≈ 4,15A ; I
2
= I
4
=
13
6
A ≈ 0,46A ; I
3
=
13
48
A ≈ 3,69A.
b) * q =
13
48
.10
-5
C ≈ 3,7.10
-5
C ; * q = 9,6.10
-5
C.
Bài 9) Cho mạch điện như hình H9:
U
AB
= 18V không đổi ; R
1
= R
2
= R
3
= R
4
= 6Ω ;
R
A
≈ 0 ; R
V
≈
∞
.
a) Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế.
b) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau. Tính số chỉ của ampe kế và
vôn kế lúc này.
ĐS Bài 9: a) I
A
= 1,2A ; U
V
= 7,2V ; b) U
V
= 0 ; I
A
= 2A.
Bài toán ngược ( Tìm điện trở R)
Bài 10) Cho mạch điện như hình vẽ H-10:
U
AB
= 6V ; R
1
= R
3
= R
5
= 1Ω ; R
2
= 3Ω ;
Tính R
4
, biết cường độ dòng điện qua R
4
là 1A.
ĐS Bài 10: R
4
= 2Ω.
Bài 11) Cho mạch điện như hình vẽ H-11:
U
AB
= 12V ; R
1
= 4Ω ; R
3
= R
4
= 3Ω ; R
5
= 0,4Ω.
Biết U
MB
= 7,2V, tìm điện trở R
2
.
ĐS Bài 11: R
2
= 5Ω.
HD: Tìm được U
AM
= U
AB
– U
MB
= 4,8V.
Bài 12) Cho mạch điện như hình H-12.
Biết : U
AB
= 75V ; R
1
= 15Ω ; R
2
= 30Ω ; R
3
= 45Ω ; R
4
là một biến trở. Điện trở của
ampe kế nhỏ không đáng kể.
a) Điều chỉnh R
4
để ampe kế chỉ số 0. Tính trị số R
4
khi đó.
b) Điều chỉnh R
4
bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 2A.
ĐS Bài 12: a) 90Ω ; b) 10Ω.
HD: a) Mạch cầu cân bằng ; b) Do R
A
≈ 0 nên C ≡ D ; I
A
= I
1
– I
2
.
Bài 13) Cho mạch điện như hình vẽ H-13:
U
AB
= 24V ; R
1
= 2Ω ; R
2
= 10Ω ; R
3
= 6Ω.
a) Vôn kế chỉ số không, tính R
4
.
b) Điều chỉnh R
4
để vôn kế chỉ 2V. Tìm giá trị của R
4
khi đó. Cực dương của vôn kế nối với điểm nào ?
ĐS Bài 13: a) R
4
= 30Ω ; b) * U
CD
= 2V thì R
4
= 18Ω ; * U
CD
= -2V thì R
4
=
66Ω.
Bài 14) Cho mạch điện như hình H-14:
U
AB
= 90V ; R
1
= R
3
= 45Ω ; R
2
= 90Ω. Tìm R
4
, biết khi
K mở và khi K đóng cường độ dòng điện qua R
4
là như nhau.
ĐS Bài 14: R
4
= 15Ω.
Bài 15) Cho mạch điện như hình H-15: Nếu đặt vào AB hiệu điện thế
U
1
= 100V thì U
CD
= 40V và khi đó dòng điện qua R
2
là 1A.
Ngược lại, khi đặt vào CD hiệu điện thế U
2
= 60V thì U
AB
= 15V.
Xác định các điện trở R
1
, R
2
, R
3
.
ĐS Bài 15: R
1
= 20Ω ; R
2
= 60Ω ; R
3
= 40Ω.
Bài 16) Cho mạch điện như hình H-16:
U
AB
= 6V không đổi. Bỏ qua điện trở của các ampe kế.
Khi K mở, ampe kế (A
1
) chỉ 1,2A.
Khi K đóng, ampe kế (A
1
) chỉ 1,4A, ampe kế (A
2
) chỉ 0,5A.
Tính R
1
, R
2
, R
3
.
ĐS Bài 16: R
1
= 3Ω ; R
2
= 2Ω ; R
3
= 3,6Ω.