THE GLOBAL
MARKETPLACE
Nội dung chính
Sự tác động của môi trường kinh doanh quốc tế, nền kinh tế, luật pháp và văn hóa lên các
quyết định marketing quốc tế.
Mô tả ba cách tiếp cận để thâm nhập marketing quốc tế.
Giải thích cách thức các công ty thích nghi chiến lược marketing tổng hợp với thị trường
quốc tế.
Nhận biết ba loại hình chính của các tổ chức marketing quốc tế.
Marketing toàn cầu trong thế kỉ 21
Thế giới được thu nhỏ nhờ những tiến bộ trong tốc độ liên lạc,
vận chuyển và lưu chuyển tiền tệ.
Marketing toàn cầu trong thế kỉ 21
Kinh doanh quốc tế bùng nổ (Mỹ : đạt 25% GDP)
Marketing toàn cầu trong thế kỉ 21
Sự Cạnh tranh trên toàn cầu ngày càng cao.
Toàn cầu hóa dẫn đến rủi ro cao hơn.
•
Rủi ro ngoại hối
•
Chính trị bất ổn
•
Hàng rào thương mại
•
Chính sách hạn chế …
Toàn cầu hóa ở Mỹ
Nhiều công
ty của Mỹ
đã mở rộng
thị trường
ra thế giới
Những quyết định chính trong tiếp thị
toàn cầu
Quyết định về
tổ chức tiếp
thị toàn cầu
Tìm hiểu môi
trường tiếp thị
toàn cầu
Quyết định có tham
gia vào thị trường
toàn cầu hay không
Quyết định
thâm nhập thị
trường nào
Quyết định làm
thế nào thâm
nhập
Đưa ra chương
trình marketing
toàn cầu
Tìm hiểu môi trường marketing quốc tế
Môi trường kinh doanh quốc tế
Cấu trúc nền kinh tế
Xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ của trong 1
nước , biểu thuế thu nhập và trình độ lao động
Nền kinh tế tự cung tự cấp
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ
Sự quan liêu của chính phủ
Sự ổn định chính trị, chính sách
Chính sách tiền tệ
Thái độ hướng tới mua bán quốc tế
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
Cần tìm hiểu cách nghĩ của khách hàng tại các nước
khác nhau về việc sử dụng sản phẩm trước khi
hoạch định một chiến lược marketing.
Những quy tắc kinh doanh khác nhau theo từng
quốc gia.
Những công ty am hiểu về văn hóa sẽ có được lợi
thế khi đưa sản phẩm ra quốc tế.
SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA
Khi Nike biết được
rằng biểu tượng chữ
“Air” cách điệu trên
giầy gần giống với
chữ “Allah” trong
tiếng Ả rập, công ty
đã xin lỗi và thu hồi
toàn bộ giày đã phân
phối.
Clip
QUYẾT ĐỊNH THAM GIA VÀO
THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU
Những lý do tham gia vào thị trường toàn câu :
1. Chịu sự tấn công của các đối thủ nước ngoài ở thị trường trong nước.
2. Thị trường ở nước ngoài có thể mang lại lợi nhuận cao hơn.
3. Thị trường trong nước bão hòa hoặc bị thu nhỏ.
4. Cần lượng khách hàng lớn hơn để phát triển kinh doanh.
5. Giảm thiểu rủi ro về việc phụ thuộc nhiều vào thị trường trong nước.
6. Theo sự mở rộng của đối tượng khách hàng có nhu cầu.
Lựa chọn thị trường thâm nhập
Trước khi mở rộng ra nước ngoài , Công ty phải xác
định được những mục tiêu và chính sách .
Thâm nhập với quy mô như thế nào ?
thâm nhập vào bao nhiêu thị trường?
Thâm nhập vào quốc gia với nền
kinh tế , chế độ chính trị nào ?
Lựa chọn thị trường
và đưa ra những đánh
giá dựa trên kích
thước thị trường, sự
phát triển của thị
trường, chi phí kinh
doanh, lợi thế cạnh
tranh và mức độ rủi
ro.
Colgates vào Trung Quốc
Bằng việc sử
dụng hình thức
khuyến mãi và
chương trình
giáo dục
Colgates đã mở
rộng thị phần
từ 7% lên 35%
chỉ trong một
thập kỷ.
CHIẾN LƯỢC THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
Gián tiếp
Trực tiếp
XUẤT KHẨU
Lisensing
Hợp đồng sản xuất
Hợp đồng quản lý
Liên kết sở hữu
LIÊN DOANH
Phương tiện lắp
ráp
Phương tiện
sản xuất
ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP
Mức độ cam kết, rủi ro, kiểm soát, và lợi nhuận tiềm năng tăng dần
1. XUẤT KHẨU
Là phương thức đơn giản nhất.
Gián tiếp: thông qua trung gian marketing quốc
tế độc lập.
Trực tiếp: công ty tự quản lý việc xuất khẩu.
Đòi hỏi ít sự thay đổi về chủng loại hàng hóa,
cơ cấu tổ chức, vốn đầu tư cơ bản và chương
trình hoạt động.
2. LIÊN DOANH
Liên doanh là liên kết với công ty nước ngoài để sản xuất hoặc tiêu
thụ sản phẩm hay dịch vụ.
Phương pháp tiếp cận:
Cấp giấy phép kinh doanh (Licensing)
Hợp đồng sản xuất(Contract manufacturing)
Hợp đồng quản lý (Management contract)
Liên kết sở hữu (Joint-Ownership)
LICENSING
Licensor Thỏa thuận Licensee
Thương hiệu, bí quyết…
Không kiểm soát được licensee
Tự tạo ra đối thủ cạnh tranh (khi hết hợp đồng)
HỢP ĐỒNG SẢN XUẤT
Ký kết hợp đồng với người sản xuất hàng hóa tại nước sở tại về việc sản
xuất hàng hóa.
VD: Sirs đã sử dụng phương thức này để mở cửa hàng bách hóa của mình ở
Mehico, TBN.
Ưu điểm: triển khai hoạt động nhanh hơn, ít rủi ro và mở ra triển vọng hợp tác
với người sản xuất sở tại hay mua luôn xí nghiệp của họ.
Nhược điểm: Ít kiểm soát được quá trình sản xuất và mất đi lợi nhuận tìm ẩn.
HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ
Công ty xk dịch vụĐối tác
“Know-how” Đảm bảo vốn
Ưu điểm: rủi ro ít nhất, có thu nhập ngay từ khi bắt đầu hoạt
động.
Nhược điểm: nếu công ty có ít người quản lý giỏi thì nên tự tổ
chức lấy toàn bộ doanh nghiệp sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn.
LIÊN KẾT SỞ HỮU
Sự liên kết những người góp vốn trong nước và nước
ngoài nhằm xd xí nghiệp thương mại sở tại do họ cùng sở
hữu và quản lý.
Ưu điểm: có thể là cần thiết vì một lí do kinh tế hay chính
trị. (cty không đủ tài chính, vật chất,…)
Nhược điểm: có thể bất đồng ý kiến về vốn đầu tư cơ bản,
marketing,…