Bài 9 : QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ
CHIẾN TRANH LẠNH (TT)
Tiết 14
Ngày soạn:
4/11/07
Ngày giảng:
7/11/07
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức:
+ Những biểu hiện sự hòa hoãn Đông – Tây và sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
+ Sự chuyển biến của tình hình thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
+ Xu thế phát triển của thế giới hiện nay.
2/ Tư tưởng:
Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới
luôn căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra
và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh
của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975
3/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lịch sử trong giai đoạn
1945-2000
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới
- Tư liệu đọc thêm của sách giáo viên
- Lịch sử thế giới hiện dại
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên sự mâu thuẫn Đông –Tây và sự khởi đầu “Chiến tranh lạnh”
-Từ 3 cuộc chiến tranh đã nêu trong bài em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại
của Mỹ?
2- Dẫn nhập vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm vững
+ Những biểu hiện của xu thế hoà
hoãn Đông-Tây từ đầu những năm
1970.
III. Xu thế hoà hoãn Đông-Tây và “chiến
tranh lạnh” chấm dứt.
+ Từ đầu những năm 1970 Bắt đầu xu thế
- Những cuộc thương lượng Xô-Mỹ
- Hiệp định Bon 9-11-1972 về quan
hệ Đông-Tây Đức
1972, Xô-Mỹ: hiệp ước ABM
3-7-1974: hiệp ước SALT-1
8-1975: định ước Henxini của 35
nước châu Âu, châu Mỹ và Canađa
18-6-1979, Xô-Mỹ kí hiệp định
SALT-2
+ Vì sao XÔ-Mỹ lại chấm dứt
“chiến tranh lạnh”
- Học sinh dựa vào sgk để trả lời,
giáo viên phân tích thêm ý:
+ Sự phát triển của khoa học-kĩ
thuật
Các nước cần có 1 cục diện hoà
bình ổn định để phát triển tức là
không thể “đối đầu” và chạy theo
vũ trang
+ Việc chấm dứt “chiến tranh
lạnh”có tác động thế nào đến quan
hệ quốc tế ?
hoà hoãn Đông-Tây
Biểu hiện của xu thế này là:
- Những cuộc thương lượng Xô-Mỹ
- 9-11-1972: CHDC Đức và CHLB Đức ký
hiệp định “về những cơ sở quan hệ Đông-
Tây Đức”.
- Các thoả thuận về hạn chế vũ khí chiến
lược của Xô-Mỹ năm 1972 (ABM, SALT-
1)
- 8-1975: Định ước Henxinki của 35 nước
châu Âu, châu Mỹ và Canađa
- 1985: Các cuộc gặp gỡ cấp cao Xô-Mỹ
Quan hệ của 2 siêu cường chuyển từ đối
đầu sang đối thoại
- 12-1989: Goocbachop và Busơ chính thức
tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” tại
Manta.
Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” đã mở
ra những chiều hướng và điều kiện khả dĩ
để giải quyết các tranh chấp xung đột ở
nhiều khu vực trên thế giới và làm dịu đi
quan hệ quốc tế
+ Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô
ở châu Âu, châu Á bị mất
+ Anh hưởng của Mỹ bị thu hẹp ở
Đông Nam Á, Mỹ Latinh
Tình hình và xu thế phát triển của
TG sau “Chiến tranh lạnh”
HS dựa vào SGK nê 3 vấn đề về
tình hình và 4 xu thế phát triển
Liên hệ:
- Cuộc chiến giữa Ixraen và
II. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”.
1/ Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
+ 1991: XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan
rã
+ 6-1991: khối SEV giải thể
+ 7-1991: khối Vacsava giải thể
“cực Liên Xô tan rã” Trật tự 2 cực
Ianta sụp đổ
2/ Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh
và các xu thế phát triển hiện nay của thế
giới từ sau 1991.
a/ Tình hình:
Sau 1991 thế giới có những thay đổi to lớn
và phức tạp
-Trật tự 2 cực sụp đổ Trật tự thế giới
mới dần hình thành
- Sự tan rã của Liên Xô Mỹ tham vọng
thiết lập trật tự thế giới “một cực”.
Paletxtin về vấn đề lãnh thổ tôn
giáo.
- Xung đột ở Bancăng, châu Phi
- Xu thế phát triển hiện nay của thế
giới là gì ?
- Hoà bình, hợp tác, phát triển – hy
vọng về tương lại tốt đẹp của loài
người
- Hoà bình thế giới được củng cố nhưng
nhiều khu vực vần tiếp tục nội chiến, xung
đột đẫm máu kéo dài
b/ Xu thế phát triển.
- Hòa bình, hợp tác, phát triển, các dân tộc
hy vọng về tương lai tốt đẹp của loài người.
- Nguy cơ và thách thức của chủ nghĩa
khủng bố (Sau vụ 11-9-2001 tại Mỹ và hàng
loạt các vụ khủng bố ở Nga, Nhật, Ấn Độ,
Trung Đông )
Thế giới vừa có những thời cơ phát triển
thuận lợi đồng thời phải đối mặt với những
thách thức gay gắt.
IV/ Sơ kết bài học
1-Hệ thống toàn bài 9 : Quan hệ quốc tế 1945-2000.
Giai đoạn Nội dung lịch sử
1945 – đầu Mâu thuẫn Đông-Tây “chiến tranh lạnh” căng thẳng và các
1970 cuộc ct cục bộ.
1970 – 1991 Xu thế hoà hoãn Đông-Tây “chiến tranh lạnh chấm dứt (các
sự kiện tiêu biểu).
1991 – nay Trật tự 2 cực sụp đổ Thế giới hậu “chiến tranh lạnh” và các
xu thế phát triển mới.
2- Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập (SGK – trang 67): Xu thế phát triển của thế
giới sau “Chiến tranh lạnh”.
HS liên hệ về công cuộc đổi mới – mở cửa ở nước ta là : Tập trung phát triển kinh
tế với đường lối CN hóa, hiện đại hóa đất nước. Tích cực mở cửa hội nhập TG (
VN quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhiều nước, nhất là các cường quốc Mỹ, Anh,
Pháp, Đức, Nhật, Nga, Trung quốc…. Nhà nước ta coi trọng sự hòa bình và ổn
định của đất nước và cộng đồng TG, lên án chủ nghĩa ly khai, CN khủng bố quốc
tế…Tham gia vào các tổ chức, liên minh chính trị, kinh tế ở khu vực và quốc tế (
APEC, ASEM, ASEAN,AFTA, WTO…) Và tháng 10/07 VN đã được Đại hội
đồng UNO bỏ phiếu thông qua việc VN là ủy viên không thường trực của Hội
đồng bảo an UNO năm 2008
3- Dặn dò học sinh:
Chuẩn bị bài 9 “ Cách mạng khoa học –công nghệ và xu hướng toàn cầu hoá”