Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 20 trang )


Chương V:
Bài 9:


- Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô
nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh
lạnh
+ Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc
+ Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở các nước
Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH
LẠNH
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
(Tiết 1)
- Nguồn gốc, biểu hiện
của mâu thuẫn Đông –
Tây?
Nêu những sự kiện tiêu
biểu đưa tới tình trạng
chiến tranh lạnh?

=> Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu thành lập:

Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) – 1/1949

Tổ chức Hiệp ước Vácsava – 5/1955
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
(Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH
LẠNH


- Những sự kiện từng bước đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh:
+ “Học thuyết Truman” – 3/1947
+ “Kế hoạch Mácsan” – 6/1947
+ Việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) –
4/1949
Hậu quả của
những sự kiện
trên?

Hậu quả: hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự
giữa hai phe TBCN và XHCN =>Dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực,
hai phe do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe, mỗi cực

Chủ nghĩa Truman (13/3/1947) - khởi nguồn của chiến tranh lạnh
... “Một trong những mục tiêu đầu tiên trong chính sách đối ngoại của
Hợp chúng quốc là việc kiến tạo những điều kiện trong đó chúng ta và
những quốc gia khác có thể tạo nên một lối sống không bị áp chế”…
… “Chúng ta đã chiến thắng chống lại những nước đã tìm cách buộc
những dân tộc khác phải tuân theo ý muốn và lối sống của họ”
… “Dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới mới đây đã bị buộc phải
phuc tùng những chế độ độc tài ngoài ý muốn của họ. Chính phủ Hợp
chúng quốc nhiều lần phản đối chống chính sách bằng áp chế và đe doạ
thi hành tại Ba Lan, Ru-ma-ni và Bun-ga-ri, là những chính sách xâm
phạm vào thoả ước I-an-ta. Tôi cũng xin nói thêm rằng, tại một số quốc
gia khác cũng có nguy cơ xảy ra những sự phát triển tương tự”
… “Tôi tin tưởng sự giúp đỡ của chúng ta, trước hết phải được thực
hiện qua sự viện trợ kinh tế và tài chính, một sự viẹc trợ rất cần thiết cho
sự ổn định kinh tế và cho những phương sách chính trị trong trật tự”.

CÁC KHỐI QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II

NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
Khối phòng thủ chung TBC
VACXAVA
Đ. Bắc Á

3662Tàu ngầm chiến lược
518160Máy bay chiến lược
672922Tên lửa ch.lược ICBM (Tàu ngầm )
10181398Tên lửa ch.lược ICBM (Mặt đất )
499102Tàu chiến các loại
200228Tàu ngầm
7.1307.876Máy bay chiến đấu
57.66071.867Pháo các loại
30.69059.740Xe tăng
3.660.2005.373.100Quân số
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG
NATOVACXAVAVŨ KHÍ HẠT NHÂN
Ch y đua v trang giữa 2 khối quân sựạ ũ :

Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, căng thẳng
trong quan hệ giữa Mĩ và các nước Tây Âu với Liên
Xô và các nước XHCN
Vậy em hiểu thế nào là
“chiến tranh lạnh”?

×