Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - NHẬT BẢN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.65 KB, 9 trang )

Bài 8 : NHẬT BẢN
Tiết 11

Ngày
soạn : 24/10/07
Ngày
giảng :27/10/07

I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được sự phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II -
nguyên nhân sự phát triển thần kì của Nhật. Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật
trên thế giới (đặc biệt là châu Á)
2/ Tư tưởng:
Khâm phục và tự hào về khả năng sáng tạo của con người, ý thức trách nhiệm của
thế hệ trẻ đối với công cuộc hiện đại hoá của đất nước
3/ Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và so sánh
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học
- Bản đồ Nhật Bản hoặc bản đồ châu Á
- Bộ đĩa Encatar 2004
- Tư liệu về nước Nhật “Nhật Bản từ năm 1970”
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Tình hình Tây Âu từ 1945-1973
+ Tây Âu từ 1973-2000
+ Sự hình thành và phát triển của EU
2/ Dẫn nhập vào bài mới: Giáo viên sử dụng bản đồ xác định vị trí Nhật Bản
(điều kiện tự nhiên-điều kiện lịch sử)



Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Tình hình Nhật sau chiến tranh
thế giớ II như thê nào ?
+ Của cải tích luỹ 10 năm trước
chiến tranh bị tiêu huỷ
+ 2,53 triệu người mất tích-bị
1/ Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng
(1945-1952)
+Bị thất bại trong chiến tranh thế giới II
- Những hậu quả nặng nề do chiến tranh: kinh
thương
+ 13,1 triệu người thất nghiệp
+ Lạm phát nghiêm trọng từ
1945-1949.


- Hiến pháp mới 1947 thay cho
hiến pháp Minh Trị 1898 
tuyên ngôn về hoà bình là đặc
điểm nổi bật
- Ban hành đạo luật giáo dục
1947 theo chế độ: 6-3-3-4 
nâng mức giáo dục bắt buộc là 9
năm
+ Vì sao từ những năm 1950-
1951 kinh tế Nhật Bản Được
phục hồi ?
- Sự nỗ lực của Nhật
- Sự viện trợ của Mỹ  dưới
hình thức vay nợ tứ 1945-1950

Nhật nhận viện trợ từ Mỹ và
nước ngoài khoảng 14 tỷ $
tế đất nước kiệt quệ, tan nát
- Quân đồng minh Mỹ chiếm đóng từ 1945-
1952
+ Nhật Bản đã nỗ lực phục hồi kinh tế sau
chiến tranh
- Thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt:
chính trị, kinh tế
+ Chính trị: theo thể chế quân chủ lập hiến
(dân chủ đại nghị tư sản
+ Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
- Giải tán các Đaibatxưu, thủ tiêu chế độ tập
trung kinh tế
- Cải cách ruộng đất
- Thực hiện dân chủ hoá lao động (thông qua
đạo luật lao động 1946)
- Từ những năn 1950-1951 kinh tế của Nhật
được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh
+ Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ, kí kết “hiệp ước
hoà bình” Xanphranxixco (9-1951) chấm dứt
chế độ chiếm đóng của đồng minh năm 1952
+ Liên minh Mỹ-Nhật được thể
hiện như thế nào
- Mỹ đặt 179 căn cứ quân sự và
hơn 28 văn quân ở Nhật

- Sự phát triển thần kì của kinh
tế Nhật từ 1960-1973

+ Tốc độ tăng trưởng hàng năm
11%
GNP 1950 đạt 20 tỷ $, 1968 đạt
183 tỷ $, 1973 đạt 402 tỷ $
+ Tốc độ tăng trưởng công
nghiệp hàng năm gấp 6 lần Mỹ
+ Từ 1950-1971 xuất khẩu tăng
30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần
- Phân tích những nguyên nhân
của sự phát triển thần kì đó
- Vì sao yếu tố quan trọng nhất
là con người ?
+ Con người Nhật có truyền
thống ý thức tự lực, tự cường
vươn lên-được giáo dục cơ bản,
- Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ 8-9-1951 chấp
nhận “chiếc ô bảo trợ hạt nhân của Mỹ” 
Nhật trở thành căn cứ quân sự và đóng quân lớn
nhất của Mỹ ở châu Á
2/ Nhật Bản từ 1952-1973.
a/ Kinh tế, Khoa học-kĩ thuật
+ Từ 1952-1960: kinh tế có bước phát triển
nhanh  1960-1973, phát triển thần kì  từ
nhhững năm 1970 Nhật trở thành 1 trong 3
trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của thế
giới
+ Nhật tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng
việc mua phát minh sáng chế-áp dụng khoa học
kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất hàng dân
dụng, tàu biển, máy điện tử

+ Nguyên nhân sự phát triển:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước
- Chế độ làm việc
- Ap dụng thành công các thành tựu khoa học-
kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao,
kĩ năng đổi mới và bổ sung tri
thức nhanh


- Những khó khăn trong nền
kinh tế Nhật








+ Chính sách đối ngoại của Nhật
1973-1991, so sánh với giai
đoạn trước đó (tư liệu sách giáo
viên)
- Chi phí quốc phòng thấp
- Tận dụng tốt các yếu tố khách quan để phát
triển (viện trợ của Mỹ, đầu tư nước ngoài, chiến
tranh Triều Tiên-Việt Nam)
+ Khó khăn và hạn chế:

- Chủ quan:
Sự khó khăn của điều kiện tự nhiên
Sự mất cân đi61 trong cơ cấu kinh tế
- Khách quan: Sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu,
các nước NICs
b/ Chính trị:
Đảng dân chủ tự do (LDP) cầm quyền từ 1955-
1993 tiếp tục duy trì chế độ tư bản Nhật
+ Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956
bình thường hoá trong quan hệ với Liên Xô
3/ Nhật Bản từ 1973-1991
a/ Kinh tế: từ 1973-đầu 1980: sự phát triển đi
kèm với khủng hoảng và suy thoái, từ nửa sau
những năm 1980 Nhật trở thành siêu cường tài
chính đứng đầu thế giới
b/ Đối ngoại: tăng cường quan hệ mọi mặt với





- Từ 1991 đến nay: tốc độ tăng
trưởng kinh tế đạt dưới 1%
- 1996 khôi phục lại mức 2,9%
các năm sau tụt xuống âm







- Những nét mới trong quan
hệ đối ngoại của Nhật trong
thời kì từ 1991-2000

các nước Đông Nam Á và Asean (học thuyết
Pucưđa 8-1977, học thuyết Kaiphu 1991)
4/ Nhật bản từ 1991 đến 2000
a/ Kinh tế: có sự phục hồi nhưng không ổn
định tuy nhiên Nhật vẫn là 1 trong 3 trung tâm
kinh tế-tài chính lớn của thế giới (sau Mỹ)
- Khoa học kĩ thuật: phát triển ở trình độ cao
- Văn hoá: sự kết hợp giữa nét truyền thống và
hiện đại
b/ Chính trị: Chấm dứt sự độc tôn của đảng
LDP sau 38 năm. Từ 1993-1996 thay đổi 5 lần
nội các



c/ Đối ngoại:
- Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn
cầu  Phát triển quan hệ với ASEAN. Tăng
cường quan hệ buôn bán, đầu tư, viện trợ, kí hết
các hiệp định thương mại
- Quan hệ Nhật-Việt có nhiều chuyển biến
tích cực.






IV/Kết thúc bài học:
1/ Củng cố bài:
Giáo viên củng cố lại các nội dung kiến thức chính của bài: Nhật Bản từ sau chiến
tranh

2000 (Nhấn mạnh sự “phát triển thần kì” của Nhật Bản trong giai đoạn
1955-1970), phân tích những nguyên nhân của sự phát triển: Nhận xét chính sách
đối ngoại của Nhật giai đoạn 1945-1970 với giai đoạn 1973-2000 (Liên hệ mối
quan hệ Nhật-Việt trong lĩnh vực kinh tế-văn hoá từ 1991 đến nay)
2/ Bài tập:
Học sinh lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Nhật Bản từ 1945-2000
theo mẫu sau.

Các giai Kinh tế Chính trị Đối ngoại
đoạn
1945-1952


1952-1973


1973-1991


1991-2000




3/ Dặn dò:
Tiết 12 kiểm tra 1 tiết: học các nội dung từ chương I – Hết chương IV.
1/ Trật tự hai cực Ianta, tổ chức UNO.
2/Liên xô xây dựng CNXH 1950-1970.
3/ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông
âu.
4/ Trung quốc 1978-2000.
5/Cách mạng Lào- Cămpuchia. Tổ chức ASEAN
6/Châu Phi và Mỹ la tinh.
7/Nước Mỹ.
8/Nhật bản

×