LOGO
NHÓM 8
1. Nguyễn Thị An
2. Phạm Thị Anh
3. Phạm Quỳnh Thơ
MÔI TRƯỜNG
XÂY DỰNG
Đề Tài:
Những dạng hóa chất được sử dụng trong nông
nghiệp hiện nay và ảnh hưởng tới môi trường.
A
Những nghiên cứu chế phẩm thay thế
B
A. Các dạng hóa chất được sử dụng
trong Nông Nghiệp
Phân bón chứa nitrogen, potassium, phosphor, calcium dưới dạng sulfate,
phosphate, hay carbonate …
Và các loại thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, trừ nấm móc v.v… có tên chung
là "hóa chất bảo vệ thực vật"
PHÂN BÓN
Bao
gồm
potassium
calcium dưới
dạng sulfate
phosphor
nitrogen
phosphate
(Tổng hợp các chất chuyển hóa
sơ cấp và thứ cấp ở VSV)
Hóa chất bảo vệ cây trồng
Thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật được phân thành hai loại chính là thuốc
trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Các loại thuốc này có ưu điểm là diệt
sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dùng lại đơn giản, nên được nông
dân ưa thích.
Thuốc trừ sâu có tính năng hoá học ổn định, khó phân huỷ,
nên sẽ tích luỹ trong môi trường, thuốc diệt cỏ được dùng ở
mức ít hơn.
Nói tóm lại, thuốc trừ sâu, diệt cỏ không chỉ có tác dụng tích
cực bảo vệ mùa màng, mà còn gây nên nhiều hệ quả môi
trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái và con người.
CÁCH SỬ DỤNG HÓA CHẤT
Phải sử dụng hóa chất an toàn và đúng liều lượng
Phải sử dụng hóa chất an toàn và đúng liều lượng
1
1
Bảo quản vận chuyển hóa chất
Bảo quản vận chuyển hóa chất
2
2
Phải sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân khi tiếp
xúc với hoá chất như găng tay, mặt nạ, khẩu trang
phòng độc
Phải sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân khi tiếp
xúc với hoá chất như găng tay, mặt nạ, khẩu trang
phòng độc
3
3
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ ngay sau khi sử dụng
xong hoá chất
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ ngay sau khi sử dụng
xong hoá chất
4
4
ẢNH HƯỞNG???
Môi trường của chúng ta
Môi trường của chúng ta
sẽ ra sao???
sẽ ra sao???
ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG
Gây độc hại cho nguồn nước, cho đất bởi thuốc trừ sâu, NO3- do
đó ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đông vật hoang dại và
suy thoái hệ sinh thái.
Gây nhiễm độc lương thực, thực phẩm, thức ăn cho gia súc bởi
dư lượng thuốc trừ sâu, N03- và chất kích thích tăng trưởng.
Gây xói mòn đất, giảm độ phì nhiêu của đất do xu
hướng sử dụng nhiều phân bón hóa học hữu cơ
Gây mặn hóa thứ sinh do tưới tiêu không hợp lý.
Gây ô nhiễm không khí do sự khuếch tán của HCBVTV
Suy thoái, biến mất những giống loài truyền thống
– nguồn gen dự trữ trong tương lai
v.v….
B. PHẾ PHẨM THAY THẾ.
Một câu hỏi đặt
ra: “Làm sao để
"hóa chất xanh"
không xóa sổ
con người ?”
THAM QUAN NGHIÊN CỨU
Có thể ứng dụng CNSH trong việc diệt trừ sâu bệnh, và một loạt các nghiên cứu về thuốc trừ sâu sinh học đã ra đời. Thuốc trừ sâu sinh học không độc hại với con người, không gây ô nhiễm môi trường, sinh thái, (tuy nhiên do tác dụng chậm,lại đắt đỏ, phức tạp, nên ở nước ta, người dân thường không thích sử dụng.)
.
Một vài Ví Dụ phế phẩm
Thuốc trừ sâu làm từ tỏi, ớt…
Nông nghiệp hữu cơ: Giải pháp cho sản phẩm sạch.
Kiểm soát dịch bệnh bằng liệu pháp sinh học.
Sản xuất thuốc trừ sâu không độc hại.
V.v….
www.quantri.com.vn
www.quantri.com.vn
Company Logo
Company Logo
Thuốc trừ sâu làm từ tỏi, ớt
Gần hai năm nay, những hộ dân ở thôn Khe Su (xã Lộc Trì
H.Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) đã áp dụng một phương
pháp phòng trừ sâu bệnh rất độc đáo. Đó là dùng ớt, tỏi,
hành, gừng làm thuốc diệt sâu bọ hại cây trồng.
Cách làm:
Lấy ra một mớ ớt tươi, tỏi, hành , cho vào cối giã
vụn, sau đó pha chế với nước cám gạo và nước theo
một công thức có sẵn rồi đổ vào bình phun thuốc
mang ra phun lên vườn rau muống, rau dền, đậu bắp,
cà tím Kết quả: vuờn rau xanh không hề có một con
sâu, bướm nào dám lại gần.
Loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc này không tạo nên
tính kháng của dịch hại, không ảnh hưởng đến thiên
địch và không để lại dư lượng trên cây trồng. Thuốc
tác động đến côn trùng gây hại bằng cách gây sự ngán
ăn, xua đuổi, ngăn sự lột xác của côn trùng cũng như
ngăn cản sự đẻ trứng là giảm khả năng sinh sản.
Dự án trồng vải thiều bằng phương pháp
nông nghiệp hữu cơ ở tỉnh Bắc Giang đã
bước đầu chiếm được "cảm tình" của
người trồng vải Lục Ngạn.
Phương pháp canh tác mới, tận dụng
những phế phụ phẩm nông nghiệp như
rơm rác, cỏ dại để ủ phân vi sinh bón cho
cây.
Nông nghiệp hữu cơ chính là giải pháp
lớn để hướng tới nền sản xuất nông nghiệp
sạch.
Dự án nông nghiệp hữu cơ được TƯ Hội
Nông dân Việt Nam phối hợp với Tổ chức
ADDA Đan Mạch triển khai từ năm 2005
tại 6 tỉnh, thành phố. Các thí nghiệm trên
rau, cây ăn quả (cam, vải), nuôi trồng thủy
sản đã thu được nhiều kết quả. Năng suất,
chất lượng được bảo đảm, an toàn với môi
trường và với sức khỏe người sản xuất
cũng như người tiêu thụ sản phẩm.
Nông Nghiệp hữu cơ
Các nhà khoa học đã nghiên cứu
sản xuất: chế phẩm trừ sâu xanh,
sâu khoang, sâu tơ hại rau đạt 75-
89% sau 10 ngày phun thuốc; chế
phẩm Bacillus thuringienis (Bt)
phòng trừ các loại sâu keo, sâu tơ,
sâu khoang đạt hiệu quả sau 5-7
ngày phun thuốc; chế phẩm Bt
sản xuất theo phương pháp lên
men phù hợp với điều kiện của
Việt Nam.
Chế phẩm nấm côn trùng trừ sâu
hại có hoạt lực diệt côn trùng cao;
chế phẩm nấm đối kháng trừ bệnh
hại; chế phẩm tuyến trùng sinh
học trừ sâu hại cây trồng; chế
phẩm Momosertatin trừ sâu hại
rau; chế phẩm kháng sinh Ditacin
có nguồn gốc từ xạ khuẩn và chế
phẩm nấm đối kháng trừ bệnh hại
cây trồng.
NGUỒN THAM KHẢO
Sách:
Hóa chất dùng trong Nông Nghiệp và sức khỏe cộng -đồng - PGS.TS Đỗ
Hàm.
Độc học, môi trường và sức khỏe con người.
Hóa chất trong Nông Nghiệp.
Internet:
WWW.tuoitre.vn
WWW.congnghehoahoc.org
WWW.google.com.vn
LOGO