Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.93 KB, 42 trang )

42 1
Thursday, July 31,
2014
CHƯƠNG 6
PHÁP LUẬT VỀ
HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
42 2
Thursday, July 31,
2014
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:

Khái quát chung về hợp đồng

Khái niệm chung về hợp đồng

Khái niệm hợp đồng trong kinh doanh

Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh

Phân loại hợp đồng

Ký kết hợp đồng

Nội dung của hợp đồng

Hợp đồng vô hiệu

Các chế tài hợp đồng
42 3
Thursday, July 31,
2014


I. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
1. Khái niệm chung về hợp đồng
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các
bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên.
Chủ thể hợp đồng: cơ quan, tổ chức,
cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự.
42 4
Thursday, July 31,
2014
2. Khái niệm hợp đồng trong kinh doanh

Hợp đồng trong kinh doanh là thỏa thuận
giữa các thương nhân trong quá trình tiến
hành hoạt động kinh doanh và vì mục đích
lợi nhuận.

Chủ thể hợp đồng: thương nhân

Mục đích của các chủ thể tham gia quan hệ
hợp đồng: lợi nhuận

Hợp đồng là công cụ pháp lý của các
thương nhân trong hoạt động kinh doanh.
42 5
Thursday, July 31,
2014
Khái niệm thương nhân

Thương nhân bao gồm:


Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp

Cá nhân hoạt động thương mại độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
42 6
Thursday, July 31,
2014
3. Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh

Luật: luật chung & luật chuyên ngành

Luật chung: Bộ luật dân sự 2005

Luật chuyên ngành: Luật Thương mại,
Luật Kinh doanh bất động sản …

Văn bản dưới luật: Nghị định, thông tư

Điều ước Quốc tế, Luật nước ngoài

Tập quán thương mại: quy tắc xử sự của các
thương nhân được thừa nhận rộng rãi trong
hoạt động thương mại
42 7
Thursday, July 31,
2014
Quan hệ giữa luật chung và luật chuyên
ngành:
Luật chuyên ngành được ưu tiên áp

dụng
Nếu luật chuyên ngành không qui định
thì áp dụng các qui định của luật chung để
giải quyết.
Nếu luật chung và luật chuyên ngành
cùng qui định thì ưu tiên áp dụng các qui
định của luật chuyên ngành.
42 8
Thursday, July 31,
2014
- Tập quán thương mại:
Điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong
trường hợp pháp luật không qui định cụ thể
- Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là
thành viên và Luật nước ngoài:
Điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong
trường hợp một bên trong hợp đồng là
thương nhân nước ngoài
42 9
Thursday, July 31,
2014
4. Phân loại hợp đồng
4.1. Hợp đồng song vụ: là hợp đồng
mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.
Ví dụ: hợp đồng mua bán
4.2. Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng
mà chỉ một bên có nghĩa vụ
Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản
42 10
Thursday, July 31,

2014
4.3. Hợp đồng chính: là hợp đồng mà
hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng
phụ
4.4. Hợp đồng phụ: là hợp đồng mà
hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính
Ví dụ: hợp đồng mua bán máy vi tính
và hợp đồng thuê bảo trì số máy đó
Cần phân biệt với Phụ lục hợp đồng:
là văn bản giải thích một số nội dung của
hợp đồng
42 11
Thursday, July 31,
2014
4.5. Hợp đồng có điều kiện: Hiệu lực
pháp luật của hợp đồng phụ thuộc vào việc
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự
kiện nhất định
+ Sự kiện phải mang tính khách quan
+ Nếu điều kiện là công việc thì phải
là những công việc có thể thực hiện được
Ví dụ: Hợp đồng làm đại lý bán xăng
dầu, vé máy bay … thì phải đáp ứng các
điều kiện do pháp luật hoặc nhà cung cấp
qui định
42 12
Thursday, July 31,
2014
4.6. Hợp đồng vì lợi ích của người
thứ ba:

Các bên trong hợp đồng phải thực
hiện nghĩa vụ vì lợi ích của người thứ ba
Ví dụ: Cha, mẹ mua bảo hiểm cho
con
42 13
Thursday, July 31,
2014
● Phân loại hợp đồng theo nội dung
của giao dịch:
- HĐ mua bán tài sản
- HĐ trao đổi tài sản
- HĐ tặng cho tài sản
-
HĐ vay tài sản
-
HĐ mượn tài sản
-
HĐ thuê tài sản
- HĐ dịch vụ
- HĐ vận chuyển
- HĐ gia công
- HĐ gửi giữ
- HĐ bảo hiểm
-
HĐ ủy quyền
-
HĐ đại lý
42 14
Thursday, July 31,
2014

● Phân loại hợp đồng theo hình thức
giao kết:
- Hợp đồng bằng lời nói
- Hợp đồng bằng hành vi
- Hợp đồng bằng văn bản hoặc các tài
liệu khác có giá trị pháp lý tương đương
như điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu
(thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu
giữ bằng phương tiện điện tử)
42 15
Thursday, July 31,
2014
II. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng
không được vi phạm điều cấm của pháp
luật, trái đạo đức xã hội
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp
tác, trung thực
42 16
Thursday, July 31,
2014
Tự do giao kết hợp đồng:
- Các chủ thể tự định đoạt việc tham
gia quan hệ hợp đồng
- Không ai được quyền áp đặt ý chí
hay ngăn cản chủ thể khác giao kết hợp
đồng
- Chủ thể có quyền tự do lựa chọn đối
tác để giao kết hợp đồng, quyết định nội

dung của hợp đồng
42 17
Thursday, July 31,
2014
Tự nguyện:
- Các bên tự nguyện tham gia quan hệ
hợp đồng mà không chịu sự tác động của
bất kỳ bên thứ ba nào
- Đảm bảo yếu tố thống nhất giữa ý chí
và sự bày tỏ ý chí
Hợp đồng giao kết do: nhầm lẫn, lừa
dối, đe dọa… là vi phạm nguyên tắc tự
nguyện sẽ bị coi là vô hiệu
42 18
Thursday, July 31,
2014
2. Đại diện ký kết hợp đồng
- Đại diện theo pháp luật: theo quy
định của Điều lệ doanh nghiệp
- Người đại diện theo uỷ quyền: được
người đại diện theo pháp luật uỷ quyền
bằng văn bản có công chứng gồm: ủy
quyền thường xuyên & ủy quyền theo vụ
việc
- Người được uỷ quyền không được
uỷ quyền lại cho người khác
42 19
Thursday, July 31,
2014
3. Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực:

+ Chủ thể tham gia hợp đồng có thẩm
quyền ký kết hợp đồng
+ Mục đích và nội dung của hợp đồng
không vi phạm điều cấm của pháp luật
+ Chủ thể tham gia hợp đồng phải
hoàn toàn tự nguyện
+ Hình thức của hợp đồng phải phù
hợp với các quy định của pháp luật
42 20
Thursday, July 31,
2014
4. Phương thức ký kết hợp đồng
- Ký kết trực tiếp:
+ Các bên bàn bạc, thảo luận nội dung
của hợp đồng và cùng ký kết vào văn bản
hợp đồng.
- Ký kết gián tiếp:
+ Các bên trao đổi các tài liệu giao kết
hợp đồng như: đề nghị giao kết hợp đồng,
đề nghị sửa đổi, văn bản chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng.
42 21
Thursday, July 31,
2014
Thời điểm bên đề nghị nhận được
trả lời chấp nhận giao kết
Hết thời hạn trả lời mà bên nhận
được đề nghị vẫn im lặng, nếu có
thoả thuận im lặng là chấp thuận
Nếu hợp đồng bằng lời nói là thời

điểm các bên đã thỏa thuận về nội
dung của hợp đồng
Nếu hợp đồng bằng văn bản là thời
điểm bên sau cùng ký vào văn bản
Thời
điểm
giao
kết hợp
đồng
42 22
Thursday, July 31,
2014
5. Nội dung của hợp đồng trong kinh doanh:
Các nội dung chủ yếu:
+ Đối tượng của hợp đồng: tài sản hoặc
công việc
+ Số lượng, chất lượng tài sản hoặc yêu
cầu đối với công việc phải làm
+ Giá cả, phương thức thanh toán
+ Thời gian, địa điểm thực hiện hợp đồng
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
42 23
Thursday, July 31,
2014
5.1. Các loại điều khoản hợp đồng:

Điều khoản cơ bản (chủ yếu)

Điều khoản thông thường (thường lệ)


Điều khoản tùy nghi
42 24
Thursday, July 31,
2014
Những điều khoản cơ bản (chủ yếu):

Là những điều khoản cơ bản, phải có
trong hợp đồng, gồm:

Đối tượng của hợp đồng

Số lượng

Chất lượng

Giá cả, phương thức thanh toán

Địa điểm, thời gian thực hiện hợp
đồng
42 25
Thursday, July 31,
2014
Những điều khoản thông thường:

Quy định về quyền, nghĩa vụ của các bên
đã được pháp luật ghi nhận, các bên có
dẫn chiếu hay không dẫn chiếu trong hợp
đồng thì vẫn phải thực hiện
Ví dụ: về bồi thường thiệt hại

×