Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lí luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.23 KB, 26 trang )


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ








TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC




ĐỀ TÀI: MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI TƯ
DUY VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA.








Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Huy Quang
Sinh viên : Lê Đình Vũ
Lớp : Anh 8 – Khối 3- K47-KTĐN













Hà Nội, tháng 3/2009
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2
Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa
đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu .............................................................................................................. 1
Chương 1. Lý luận và thực tiễn ....................................................................... 3
1.1. Khái niệm lý luận ...................................................................................... 3
1.2. Khái niệm thực tiễn ................................................................................... 4
1.3. Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn ........................................................ 6
Chương 2. Mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta .... 9
2.1. Lý do đổi mới ............................................................................................. 9
2.2. Nội dung đổi mới ..................................................................................... 11
2.2.1. Đổi mới tư duy ........................................................................................ 12
2.2.2. Đổi mới kinh tế ....................................................................................... 15
2.3. Mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ............................... 18

Kết luận........................................................................................................... 23
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3
MỞ ĐẦU
Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những ngun tắc cơ
bản, là linh hồn của triết học Mác - Lênin. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học,
C.Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là mối liên hệ của nó với thực
tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở mối quan hệ của nó với lý luận. Sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là sự thống nhất biện chứng và cơ sở của sự tác
động qua lại ấy chính là thực tiễn. Thực tiễn ln ln vận động, biến đổi, do đó lý
luận cũng khơng ngừng đổi mới, phát triển; sự thống nhất biện chứng giữa chúng -
vì thế - cũng có những nội dung cụ thể và những biểu hiện khác nhau trong mỗi
thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử.

Với tư cách là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng cộng sản Việt
Nam đã lãnh đạo đất nước tiến hành thành cơng cơng cuộc đổi mới, đưa nước ta
bước đầu thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, hội nhập ngày càng sâu
rộng vào nền kinh tế quốc tế. Trong cơng cuộc đổi mới này, Đảng xác định trước
hết phải đổi mới về tư duy, trong đó, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm.
Từ trước đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về q trình đổi mới ở
Việt Nam, dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình lý
giải cặn kẽ về mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta. Do đó,
để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần nghiên cứu mặt lý luận của
vấn đề này, bằng những kiến thức được học từ mơn những ngun lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lê nin, đặc biệt là nội dung về lý luận và thực tiễn, em xin mạnh
dạn nghiên cứu đề tài:
“Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ
giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta”.
Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích vận dụng kiến thức đã học, nêu lên

mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn từ đó đưa ra những nhận định, lý giải và phân
tích về mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta. Đồng thời, đề
tài góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho bản thân, hồn thành
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
chng trỡnh hc tp mụn Nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha Mỏc Lờ nin ti
trng i hc Ngoi thng.
t c mc tiờu ú, ti s dng phng phỏp nghiờn cu chung:
phng phỏp lun ca ch ngha Mỏc Lờ nin, t tng H Chớ Minh v cỏc
phng phỏp nghiờn cu c th: phng phỏp phõn tớch, tng hp, phng phỏp
chuyờn gia
Ngoi phn M u, Kt lun, b cc ca ti bao gm nhng ni dung
chớnh sau:
Chng 1: Lý lun v thc tin
Chng 2: Mi liờn h gia i mi t duy v i mi kinh t nc ta




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
Chương I
Lý luận và thực tiễn
1. Khái niệm Lý luận
Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong bộ não
người một cách năng động, tích cực, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn.
Từ khi khoa học xuất hiện, cách đây khoảng hai nghìn rưởi năm, trong tư
duy lồi người cùng tồn tại hai cấp độ nhận thức để phản ánh các sự vật, hiện

tượng với hai tầm nơng - sâu khác nhau - kinh nghiệm và lý luận.
Kinh nghiệm là những khái niệm hình thành tự phát và gắn liền trực tiếp với
kinh nghiệm sống của mọi người, khơng cần qua học tập - nghiên cứu. Do đó, kinh
nghiệm mang nặng tính chất cảm tính, chưa đi sâu phản ánh bản chất và các mối liên
hệ tất yếu bên trong của các đối tượng. Ví dụ: nhà, chợ, cây, con, tình u, căm thù...
Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện
như trình độ cao của nhận thức. Các khái niệm lý luận gắn liền với những hệ thống
lý luận nhất định. Nếu chúng phản ánh trung thực các mối liên hệ bản chất, các quy
luật vốn có của hiện thực khách quan thì những hệ thống lý luận đó chính là các học
thuyết khoa học được kiểm nghiệm bằng thực tiễn (hay thực nghiệm). Trái lại, đó là
những lý luận giả khoa học và sớm muộn cũng sẽ bị bác bỏ.
Lý luận học có quan hệ mật thiết với rất nhiều mơn khoa học khác. Trong
đó, nổi bật như với triết học, lơgíc học, chính trị học, kinh tế chính trị học, xã hội
học, nhân chủng học, kinh tế học, sử học, tốn học… Tốn học có đối tượng
nghiên cứu là các quan hệ số lượng và hình dạng trong thế giới khách quan; Triết
học có đối tượng nghiên cứu là các quy luật chung nhất của thế giới và nhận thức
thế giới của con người; Chính trị học có đối tượng nghiên cứu là chính trị và các
hình thái của chính trị; Kinh tế học có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ sản
xuất, các quy luật chi phối q trình sản xuất, phân phối và trao đổi của cải vật chất
của con người … Còn đối tượng nghiên cứu của Lý luận học là tư tưởng của con
người và cơng nghệ tư duy của con người mang tính lý luận cùng những vấn đề cơ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
bản của lý luận nhằm cải biến thực tế khách quan vì sự phát triển của con người và
đem lại lợi ích cho con người.
Thực tiễn cho thấy, nhân loại phải luôn đối mặt với vấn đề lý luận ở mọi lúc,
mọi nơi. Lý luận tồn tại cùng con người, có trong con người. Con người tạo ra lý
luận rồi lại dùng lý luận để làm cho hoạt động thực tiễn của mình tốt đẹp hơn…
Lý luận là xuyên suốt và chi phối tư duy logic, qua đó, chi phối ngày càng

mạnh mẽ mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của đời sống xã hội. Không thể
đồng nhất mọi khái niệm lý luận với chân lý vì lý luận có hai dạng - khái niệm lý
luận chân chính - khoa học và khái niệm lý luận giả tạo - phản khoa học.
Lý luận thường mang tính hệ thống, dù là chân chính - khoa học hay giả tạo -
phản khoa học. Tính hệ thống của một lý luận phản ánh - hoặc trung thực hoặc
xuyên tạc tính hệ thống vốn có ở bản thân đối tượng được phản ánh, qua đó mà phản
ánh trung thực hoặc xuyên tạc cấu trúc nội tại cùng với bản chất của đối tượng.
Lý luận không tự thân xuất hiện, tồn tại, vận động, phát triển (hay mất đi).
Xét đến cùng, giá trị cũng như sự xuất hiện, tiêu vong của một khái niệm là ở khả
năng phản ánh đời sống thực tiễn một cách trung thực, chính xác và sâu sắc như
thế nào và nhờ đó, nó có khả năng định hướng cho đời sống thực tiễn như thế nào.
Cách tiếp cận mácxít - Lêninnít này đối lập với mọi biểu hiện của chủ nghĩa giáo
điều, chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa chiết trung.
Về vai trò của lý luận đối với cách mạng, Lênin cho rằng: không có lý luận
thì xu hướng cách mạng sẽ mất quyền tồn tại và sớm hay muộn, sẽ rơi vào tình
trạng phá sản về chính trị. Có nghĩa là, nếu thiếu "dự trữ lý luận" thì các chính
đảng cách mạng chỉ biết "lẽo đẽo theo sau các sự biến". Điều đó đòi hỏi lý luận
phải không ngừng được nghiên cứu, lọc bỏ, bổ sung, tích lũy trong mối liên hệ qua
lại với thực tiễn.
2. Khái niệm Thực tiễn
Các nhà duy vật trước Mác đã có công lớn trong việc phát triển thế giới quan
duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và thuyết bất khả tri. Tuy
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

7
nhiờn, lý lun ca h cũn nhiu hn ch, thiu sút, trong ú hn ch ln nht l
khụng thy c vai trũ ca thc tin i vi nhn thc. Mt s nh trit hc duy
tõm, tuy ó thy c mt nng ng, sỏng to trong hot ng ca con ngi
nhng cng ch hiu thc tin nh l hot ng tinh thn, ch khụng hiu nú nh
l hot ng hin thc, hot ng vt cht cm tớnh ca con ngi.

K tha nhng yu t hp lý v khc phc nhng hn ch trong cỏc quan
im ca cỏc nh trit hc i trc, Mỏc v ng-ghen ó a ra nhn thc ỳng
n, khoa hc v thc tin: Thc tin l ton b nhng hot ng vt cht cú mc
ớch, mang tớnh lch s, xó hi ca con ngi nhm ci bin t nhiờn v xó hi.
Thc tin cú cỏc c trng: l hot ng vt cht, khụng phi hot ng tinh
thn; mang tớnh mc ớch v cú ý thc ca con ngi; mang tớnh lch s - xó hi,
tựy thuc bi cnh, khụng gian, thi gian m thc tin cú cỏch thc, phng phỏp
thc hin khỏc nhau; hng ti ci to t nhiờn, ci to xó hi v t ú ci to
chớnh bn thõn con ngi.
Hot ng thc tin l hot ng bn cht ca con ngi, l dng hot ng c
bn v ph bin ca xó hi loi ngi, mang tớnh lch s-xó hi c th. Con ngi
phi lao ng sn xut, ch to v s dng cụng c lao ng, to ra ca ci vt cht
nuụi sng mỡnh. Do ú, thc tin l phng thc tn ti c bn ca con ngi v xó
hi, l phng thc u tiờn v ch yu ca quan h gia con ngi v th gii.
Thc tin cú cỏc hỡnh thc tn ti c bn: hot ng sn xut vt cht; hot
ng chớnh tr-xó hi; hot ng thc nghim khoa hc. Trong ú hot ng sn
xut vt cht gi vai trũ trung tõm, tuy nhiờn, cỏc hot ng chớnh tr-xó hi v
thc nghim khoa hc cng cú tớnh c lp tng i ca mỡnh.
Cú mt s quan im nhm ln gia thc tin v hot ng. Mt s quan im
da vo cõu núi ca C.Mỏc - "i sng xó hi, v thc cht, l cú tớnh cht thc tin"
- ng nht hai khỏi nim "thc tin" v "hot ng". Tuy nhiờn, hot ng hiu
theo ngha chung nht l phng thc tn ti v phỏt trin hin thc lch s. Cõu núi
mang tớnh nguyờn tc trờn ca C .Mỏc cn phi c hiu l: Thc tin l phng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8
thc m con ngi tỏc ng qua li vi th gii v ci to th gii ú. Mỏc em quan
im ú i lp li vi quan im ca ch ngha duy vt trc quan ca Phoibc.
Cú quan im cho rng, bt k hỡnh thc hot ng no cng u cú liờn quan
n thc tin xó hi, phc tựng nú, phỏt trin trờn c s ca nú. Quan im khỏc li

coi bn thõn hot ng lý lun l thc tin. Thc tin bao gi cng l s vt cht
húa cỏc ý nim, l phng thc chuyn cỏi ý nim thnh cỏi vt cht, cũn hot ng
lý lun l quỏ trỡnh ngc li, mc dự nú bt ngun t thc tin. Khụng phi lý lun,
m chớnh thc tin l cỏi to thnh bn cht ca cỏc mi quan h gia xó hi v t
nhiờn trong lũng xó hi. Bn thõn quan h lý lun cn c tỏch bit v lý gii
di dng mt thnh t khụng th tỏch ri c ca thc tin. Song, khụng nờn
ng nht bn cht ca quỏ trỡnh vi bn thõn quỏ trỡnh. Qua ú cú th kt lun rng
phm trự "hot ng", xột v ngoi iờn, l rng hn phm trự "thc tin".
Vy, vn quan h gia hot ng lý lun v hot ng thc tin vi t cỏch
l hai lnh vc c bn nht ca hot ng xó hi phi c hiu nh th no?
3. Mi quan h gia lý lun v thc tin
Trc ht, thc tin l c s, mc ớch v ng lc ch yu, trc tip ca
nhn thc v do ú, cng l ca lý lun. Thc tin cung cp ti liu cho nhn thc,
lý lun. Mi tri thc, lý lun, xột n cựng u bt ngun t thc tin. Ngy nay
khi khoa hc ó tr thnh lc lng sn xut trc tip, mi quan h ny cng
khụng thay i. Bn thõn khoa hc ch cú kh nng em li hỡnh nh v th gii
vi nhng c trng, bn cht ca nú. Lc lng sn xut vn tn ti vi t cỏch l
i tng ca khoa hc, cũn khoa hc vn tip tc l hỡnh thc hot ng tinh
thn ca con ngi, l s phn ỏnh hin thc.
Lý lun luụn phc tựng thc tin, phc v thc tin v phỏt trin trờn c s ci
to thc tin xó hi. Ch khi c a vo thc tin, ý nim, t tng, lý lun mi
cú th "ci to" th gii. Nu dng li trong lnh vc ý thc, chỳng khụng cú kh
nng ci bin mt cỏi gỡ ngoi kh nng ý thc. Cỏc t tng, t chỳng, khụng phi
l thc tin, mụ hỡnh lý tng v xó hi tng lai thiu s ci to vt cht ch l mụ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

9
hỡnh lý lun. Lý lun hon thnh mt chc nng no ú trong xó hi khụng phi l
ngoi khuụn kh ca thc tin, m l bờn trong bn thõn thc tin xó hi.
Thc tin khụng cú lý lun hng dn thỡ thnh thc tin mự quỏng. Lý

lun m khụng cú liờn h vi thc tin l lý lun suụng" (H Chớ Minh, 1995, tp
8, tr. 496). Nh vy, thng nht gia lý lun v thc tin c hiu trờn tinh thn
bin chng: thc tin cn ti lý lun soi ng, dn dt, ch o, hng dn, nh
hng khụng mc phi bnh kinh nghim, cũn lý lun phi da trờn c s thc
tin, phn ỏnh thc tin v phi luụn liờn h vi thc tin, nu khụng s mc phi
bnh giỏo iu. Ngha l thc tin, lý lun cn n nhau, nng ta vo nhau, hu
thun, b sung cho nhau.
Lý lun cú vai trũ ht sc to ln i vi thc tin, lý lun "nh cỏi kim ch
nam, nú ch phng hng cho chỳng ta trong cụng vic thc t. Khụng cú lý lun
thỡ trong hot ng thc tin ngi ta d ch da vo kinh nghim, d dn ti tuyt
i húa kinh nghim, cho kinh nghim l yu t quyt nh thnh cụng trong hot
ng thc tin. Khụng cú lý lun thỡ lỳng tỳng nh nhm mt m i" (H Chớ
Minh, 1995, tp 5, tr. 234 - 235). "Lm m khụng cú lý lun thỡ khụng khỏc gỡ i
mũ trong ờm ti va chm chp va hay vp vỏp" (H Chớ Minh, 1995, tp 6, tr.
47). Lm mũ mm chớnh l biu hin ca bnh kinh nghim. Kộm lý lun, khinh lý
lun khụng ch dn ti bnh kinh nghim m cũn dn ti bnh giỏo iu. Bi l, do
kộm lý lun, khinh lý lun nờn khụng hiu thc cht lý lun, ch thuc cõu ch lý
lun v do ú cng khụng th hiu c bn cht v cng khụng th vn dng
c lý lun vo gii quyt nhng vn thc tin mi ny sinh. Nu cú vn dng
thỡ cng khụng sỏt thc t khụng phự hp vi thc tin.
Tuy nhiờn, Lý lun phi kt hp cht ch vi kinh nghim thc t, liờn h vi
thc tin nu khụng li mc phi bnh lý lun suụng, tc bnh giỏo iu. Ch tch
H Chớ Minh khng nh, "Lý lun cng nh cỏi tờn (hoc viờn n). Thc hnh
cng nh cỏi ớch bn. Cú tờn m khụng bn, hoc bn lung tung, cng nh
khụng cú tờn" (H Chớ Minh, 1995, tp 5, tr. 235); "Lý lun ct ỏp dng vo cụng
vic thc t. Lý lun m khụng ỏp dng vo cụng vic thc t l lý lun suụng. Dự
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
xem c hng ngn, hng vn quyn lý lun, nu khụng bit em ra thc hnh, thỡ

khỏc no mt cỏi hũm ng sỏch" (H Chớ Minh, 1995, tp 5 tr. 234).
Mi liờn h ca thc tin vi lý lun cũn th hin ch, thc tin l tiờu
chun chõn lý, ly thc tin kim tra lý lun. Vn tỡm hiu xem t duy ca
con ngi cú th t ti chõn lý khỏch quan khụng, hon ton khụng phi l mt
vn lý lun m l mt vn thc tin. Chớnh trong thc tin m con ngi phi
chng minh chõn lý. Nhn thc khoa hc cũn cú tiờu chun riờng, ú l tiờu chun
logic. Nhng tiờu chun logic khụng th thay th cho tiờu chun thc tin, v xột
n cựng, nú cng ph thuc vo tiờu chun thc tin.
Quan h gia thc tin v lý lun l mt quỏ trỡnh mang tớnh lch s - xó hi
c th. Quan h gia chỳng l quan h bin chng. Nm bt c tớnh cht bin
chng ca quỏ trỡnh ú, l tin quan trng giỳp chỳng ta cú c lp trng
thc tin sỏng sut, trỏnh c ch ngha thc dng thin cn, cng nh ch ngha
giỏo iu mỏy múc v bnh lý lun suụng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×